Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 20 năm 2010

TUẦN 20

Buổi sáng: Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012

HỌC VẦN

BÀI 81 : ACH

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh đọc được : ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng

- Viết được : ach, cuốn sách

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá , luyện nói

- Học sinh: Bộ thực hành tiếng việt.

 

doc 32 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 798Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 20 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Làm bài tập 4.
- GV chia nhóm, nêu yêu cầu thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày
 KL: Khi bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thấy cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên làm như vậy.
*HĐ 3: Hát, đọc những bài thơ có nội dung về chủ đề vâng lời thầy, cô giáo.
- HD đọc phần ghi nhớ trong vở bài tập
3- Củng cố, dặn dò 
- GV nhấn mạnh nội dung bài
- NX giờ học
- HD về học bài, đọc trước bài học sau.
- Học sinh trả lời.
VD :Em xin thầy ạ ; Em cảm ơn thầy!
- HS quan sát thảo luận tìm ra bạn biết ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo 
- Đại diện HS lên nói trước lớp
- HS kể cá nhân
- Học sinh nghe
- Học sinh thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu bài tập.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh nghe
- Học sinh thi đua hát và đọc thơ theo chủ đề 
- Học sinh đọc 2 câu thơ CN - L
Thầy cô như thể mẹ cha
Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan
- Học sinh nghe
==================================================
Buổi chiều
hoạt động tập thể
Xé dán cành hoa
I. Mục tiêu
- Qua quan sát những bức ảnh xé dán,HS biết thưởng thức những tác phẩm nghệ thuật tài hoa của các nghệ nhân.
- HS biết xé dán một cành hoa đơn giản.
II. Tài liệu và phương tiện
- Hình ảnh một số bức tranh xé dán
- Giấy màu, hồ dán, giây trắng khổ A4.
III. Các bước tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu
- Cho HS quan sát những bức tranh xé dán
+ Chủ đề: Hoa(quan sát các bức ảnh số 28, 29 - HD tổ chức các HĐ giáo dục ngoài giờ lên lớp)
+ Chủ đề: Phong cảnh (quan sát bức tranh số 30,31- HD tổ chức các HĐ giáo dục ngoài giờ)
2. Xé dán cành hoa
* GV hướng dẫn xé cánh hoa, nhị hoa:
- HD chọn hoa, màu hoa
- Xé mẫu một số cánh hoa loại: 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh dính lên bảng
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 
* GV hướng dẫn HS xé cành, lá
3. Dán cành hoa:
- GV lưu ý hướng dẫn HS cách bôi hồ không quá ướt, dễ rách giấy
- Khuyến khích HS tự do sáng tạo trong cách trình bày.
 GV xuống từng nhóm giúp đỡ HS
4. Nhận xét- đánh giá
- GV chọn những bài làm đẹp, treo lên bảng cho HS quan sát
- Nhận xét tinh thần làm việc của HS 
Khuyến khích HS trang trí tác phẩm đẹp hơn nữa để làm quà tặng người thân nhân dịp năm mới
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- HS ngồi theo nhóm,giúp nhau hoàn thành cánh hoa, nhị hoa
- HS hoàn thành xé cành và lá.
- HS hoàn thành tác phẩm của mình.
các bạn trong nhóm giúp đỡ nhau.
- HS bầu chọn tác phẩm nào mình thích nhất.
================================
Hướng dẫn tự học Tiếng việt
Ôn tập: c, ch
I.Mục tiêu :
 	- Giúp HS luyện phát âm phân biệt phụ âm : l - n
 	- HS đọc được các vần , từ chứa vần đã học tuần 18 ,19 
 	- Luyện viết đúng từ có phụ âm l - n và đoạn thơ ứng dụng
II. Chuẩn bị :
- GV có bảng viết các vần , từ cần đọc .
II. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS luyện đọc :
* HD đọc bài 81 – SGK
 Giáo viên nhận xét uốn nắn
* HD luyện đọc một số vần và từ ứng dụng
GV viết : 
 oc, ac, ăc, âc, uc, ưc, ôc, uôc, iêc, ươc , ach 
 lọ ruốc , cộc lốc, liếc mắt , cái lược , vách núi , xách nước , liền mạch ,lạch đạch , hách dịch , luồn lách , nách áo , ...
* Luyện đọc câu phân biệt l/n 
 Hôm qua còn lấm tấm
 Chen lẫn màu lá xanh
 Sáng nay bừng lửa thẫm 
 Rừng rực cháy trên cành. 
Hướng dẫn HS luyện đọc từ in đậm ( phân biệt l /n)
- Gọi HS đọc cả đoạn
- GV nhận xét ị sửa sai nếu có . 
2. Luyện viết vở :
* GV đọc đoạn thơ ở trên
4. Nhận xét , dặn dò :
- GV chấm vở .
 - Nhận xét chung - HD về đọc bài.
- Học sinh mở sách đọc CN- N - L
HS theo dõi ị nhẩm
- Đọc vần , từ : cá nhân - đồng thanh kết hợp phân tích tiếng theo yêu cầu 
- Học sinh đọc thâ
- HS đọc: lấm tấm , lá xanh , Sáng nay , lửa thẫm 
- Học sinh đọc bài CN - L
- HS nghe đọc - viết bài vào vở .
=================================
Hướng dẫn tự học Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Luyện tập làm tínhcộng dạng 14+3
- Biết nhìn tóm tắt nêu bài toán và viết phép tính tương ứng .
II- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Phân tích cấu tạo số 15, 16, 17, 18, 19, 20
- GV nhận xét, cho điểm
2- Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài 1: Tính 
12
11
15
18
10
14
 +
+
 +
+
+
 +
 6
 6
 3
 1
 7
 4
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài 
 Giáo viên nhận xét chữa bài
* Bài 2: Tính 
 18 + 1 =	 14 + 1 + 3 =
 16 + 2 = 	 12 + 1 + 5 = 
 13 + 6 =	 10 + 4 + 4 =
 - Gọi HS chữa bài 
* Bài 3: Điền dấu , = vào chỗ chấm 
15 + 3 ... 1 6 11 + 3 ... 12 + 2
18 + 1 ... 17 18 + 0 ... 18 - 0
16 + 3 ... 18 10 + 5 ... 12 + 5 
+ Khi so sánh số trước hết con phải làm gì ?
- HD làm bài vào vở và chữa bài
- GV nhận xét chữa bài trên bảng .
* Bài 4: 
- HD nhìn tóm tắt đặt đề toán và viết phép 
 Có : 13 bi xanh
 Thêm : 6 bi đỏ 
 Có tất cả : .bi ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét , tuyên dương
- Dặn về nhà ôn lại dạng toán trên .
 - Mỗi HS phân tích một số
* 1 HS nêu lại yêu cầu bài .
- HS làm vào vở ,
- 3 HS chữa 
* 1 HS nêu lại yêu cầu bài 
- HS làm bài - 2 HS chữa 
- Đổi chéo kiểm tra đối chiếu bài làm 
- HS chữa bài – nêu miệng cách nhẩm
* HS nêu lại yêu cầu bài
- Nhẩm ở vế có phép tính rồi so sánh .
- HS làm bài - 2 HS chữa bài 
* 1 HS đọc yêu cầu
- HS nhìn tóm tắt đặt đề toán và viết phép tính tương. 
13
+
6
=
19
==============================================================
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012
Học vần
Bài 82 : ich - êch
 A. Mục tiêu 
- Học sinh đọc được : ich - êch , tờ lịch , con ếch; từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được : ich - êch , tờ lịch , con ếch
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
B. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá , luyện nói
- Học sinh: Bộ thực hành tiếng việt
C. Các hoạt động Dạy học. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- GV: Nhận xét, ghi điểm
 Tiết 1
II- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần 
 ich * Nhận diện vần- GVghi bảng ich
- Nêu cấu tạo vần mới ?
- Ghép vần ich ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
* Giới thiệu tiếng khoá
- Ghép tiếng lịch ?
 GV ghi bảng tiếng lịch
- Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
* Giới thiệu từ khoá.
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: tờ lịch
- Đọc trơn từ khoá 
- Đọc toàn bài khoá ( ĐV - T)
 êch (Qui trình dạy tương tự như vần ich)
- So sánh hai vần ich - êch 
- Đọc xuôi, ngược bài khoá
3- Giới thiệu từ ứng dụng.
- GV ghi từ : vở kịch mũi hếch 
 vui thích chênh chếch
- Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- Đọc từ ứng dụng
- GV giải nghĩa một số từ.
- Đọc toàn bài trên bảng 
4- Luyện viết: 
- GV viết và hướng dẫn HS luyện viết.
ich - êch , tờ lịch , con ếch
- GV nhận xét.
* Học mấy vần, là vần gì?
Tiết 2
III/ Luyện tập
1- Luyện đọc:
- 2 , 3 Học sinh đọc bài.
- Học sinh đọc CN - ĐT
- Vần gồm 2 âm ghép lại i đứng trước ch đứng sau.
-> HS ghép vần ich
- Học sinh đọc CN - N - ĐT 
- Học sinh ghép tiếng mới : lịch
- Học sinh đọc CN - N - ĐT 
- Học sinh nêu CN - ĐT
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh QS tranh và trả lời:Tờ lịch
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
*Giống: đều có chữ ch sau.
 Khác: i # ê trước.
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con
- Học 2 vần. Vần ich - êch
* HD đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét
* Đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng:
Tôi là chim chích
...........................
- Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
- Đọc từng dòng, câu.
- Đọc cả đoạn ứng dụng
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung
2- Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài theo mẫu vào vở 
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
3- Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói.
- Tranh vẽ gì?
- Lớp ta đã ai đã được đi du lịch?
- Khi đi du lịch các em thường mang những gì?
- Em có thích đi du lịch không?
- Hãy kể tên những chuyến du lịch mà em đã được đi?
4- Đọc SGK 
- GV hướng dẫn đọc SGK 
- GV nhận xét, ghi điểm
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát, trả lời
- Lớp nhẩm.
- CN tìm chỉ và đọc
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- 2 Học sinh đọc lại bài ứng dụng.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Chúng em đi du lịch
- Học sinh quan sát trả lời.
- Học sinh trả lời
- Học sinh kể trước lớp
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
IV. Củng cố, dặn dò 
- Thi tìm tiếng mang vần ich - êch
- GV nhận xét giờ học
HD về học bài, làm bài tập.
- ọc sinh tìm nêu miệng
 =======================================
Toán
Tiết 78 : Luyện tập
A- Mục tiêu:
 - Học sinh thực hiện được phép cộng( không nhớ) trong phạm vi 20.
- Biết cộng nhẩm phép tính có dạng 14 + 3.
- Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1, 2, 4), Bài 2( cột 1, 2, 4), Bài 3( cột 1, 3)
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV phiếu học tập phục vụ trò chơi.
- HS sách HS vở BT.
C- Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi bảng: 15 + 2 10 + 3 14 + 4
- GV nhận xét chữa bài và cho điểm.
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính.
- Cả lớp làm vào bảng con
II- Luyện tập
Bài 1: Bài yêu cầu gì?
- Nêu lại cách đặt tính, cách tính
- Giáo viên lưu ý cách đặt tính 
- HD làm cột 1, 2, 4 
- Giáo viên nhận xét chữa bài
*Đặt tính rồi tính 
- HS nêu lại 
- Lớp làm bảng con mỗi tổ làm một cột 
 3 HS lên bảng làm 
Bài 2:Tính nhẩm
* HS đọc yêu cầu 
HD: 
- Để tính nhẩm được các phép tính trong BT2 chúng ta phải dựa vào đâu?
- Dựa vào bảng cộng trong p vi 10 
- GV viết bảng 15 + 1 = ?
 ( Khuyến khích HS nhẩm theo cách thuận tiện nhất).
- Cho HS làm bài vào vở cột 1, 2, 4
- GV nhận xét chữa bài
- HS đứng tại chỗ nói lại cách nhẩm.
 5 + 1 = 6
 10 + 6 =16
 Vậy 15 + 1 = 16
- HS làm bài đổi vở KT chéo sau đó nêu miệng kết quả.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD cách nhẩm từ trái sang phải
Chẳng hạn:
10 + 1 + 3 =? Nhẩm 10 + 1 = 11
 11 + 3=14 ->Viết 14
- Yêu cầu làm bài vào vở- cột 1, 3
- Hướng dẫn chữa bài
 Giáo viên nhận xét
*HS nêu yêu cầu Tính
- HS làm bài
- HS nêu kết quả và cách tính
III- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học 
- HD về ôn bài và làm bài tập
 ======================================
Tự nhiên và xã hội
Tiết 20: An toàn trên đường đi học 
I. Mục tiêu:
- Học sinh xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
- Biết đi bộ sát mép đường về phía tây phải hoặc đi trên vỉa hè
*Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số tấm bìa tròn màu xanh , đỏ để chơi trò chơi.
- Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ 
- Nêu một vài cảnh vật xung quanh nơi em sống?
- GN nhận xét
2- Bài mới 
* HĐ1: Thảo luận.
- HD thảo luận nhóm theo nội dung tranh SGK?
- Nếu làm như các bạn trong tranh thì điều gì sẽ xảy ra?
- Đã bao giờ em có hành động đó chưa?
- Em khuyên các bạn đó như thế nào?
KL: Để tránh xảy ra tai nạn trên đường đi mọi người phải chấp hành quy định về trật tự an toàn giao thông.
* HĐ2: Quan sát tranh
Gợi ý thảo luận lớp:
- So sánh con đường ở tranh 1 và 2?
- Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí nào?
- Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vị trí nào?
- Khi đi bộ em cần đi như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
KL: Khi đi bộ trên đường, cần đi sát mép đường phía bên phải của mình.
* HĐ3: Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”
 - GV kẻ một ngã tư ở lớp và cho học sinh sắm vai thực hiện theo đèn hiệu.
4- Củng cố, dặn dò
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học- HDVN học bài
- Học sinh trả lời.
Học sinh quan sát tranh nói về từng hoạt động ở nội dung mỗi tranh.
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời 
-Không chạy lao ra ngoài đường, không 
được bám, thò tay ra bên ngoài ô tô, 
- Quan sát tranh 
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi- HS khác nhận xét bạn.
- Học sinh đóng vai đèn hiệu, người đi bộ rồi thực hiện đi lại theo đường hiệu
An toàn trên đường đi học 
=========================================
Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2012
Học vần 
Bài 83: Ôn tập
a. Mục đích yêu cầu:	 
 	- Học sinh đọc được các vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
	- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
 	- Nghe hiểu và kể được một truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
b. Đồ dùng dạy học
	- Bảng ôn tập, tranh minh hoạ
c. Các hoạt động Dạy học. Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC:
- 2 học sinh đọc
- Cả lớp viết bảng con
-Yêu cầu HS đọc bài 82 trong SGK
- Viết: tờ lịch, con ếch
 G V nhận xét- Cho điểm
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập
- HD quan sát : Tranh bác sĩ đang khám bệnh
 Tranh quyển sách
- HS quan sát tranh-> vần ac
 ->vần ach
Phân tích vần CN - N
*Ghép vần:
- Kẻ bảng ôn tập như SGK – 168 
- HD đọc xcacs âm ở bảng theo cột dọc, hàng ngang
- Hướng dẫn HS ghép vần
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS
- HD luyện đọc các vần vừa ghép được
- Trong các vần, vần nào chứa âm đôi
- Học sinh đọc CN - L
- Mỗi HS ghép 1 vần nối tiếp
- Đọc cá nhân, N – L
- Vần iêc, uôc, ươc
*Từ ứng dụng:
- GV ghi từ :
Thác nước chúc mừng ích lợi
- Tìm tiếng có vần theo yêu cầu
- GV giải thích 3 từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Học sinh đọc phát hiện tiếng theo yêu cầu của GV
- HS đọc lại : CN - ĐT
*Viết bảng con:
- HD HS viết từ: 
Thác nước, ích lợi, chúc mừng
- Giáo viên nhận xét sửa sai
 Tiết 2
III. Luyện tập:
1.Luyện đọc:
-HS viết bảng con
*Yêu cầu HS đọc lại bảng ôn tập và từ ứng dụng ở tiết 1
2. Luyện đọc câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng 
 Đi đến nơi nào
 Lời chào đi trước
 ...........................
- Nêu các tiếng có vần kết thúc bằng âm c
- Hướng dẫn học sinh đọc từng dòng thơ, đoạn thơ ứng dụng
3. Luyện viết:
- HD viết bài vào vở
- GV quan sát , uốn nắn
- Chấm một số bài- Nhận xét
- HS đọc cá nhân- N - ĐT 
- HS quan sát tranh ứng dụng
- HS đọc thầm 
- HS phát hiện nêu: trước, bước, lạc 
- Mỗi HS đọc 1 dòng
 HS đọc nối tiếp dòng đến hết đoạn
- Học sinh quan sát và viết bài trong vở tập viết theo mẫu
4. Kể chuyện: 
Anh chàng Ngốc và con ngỗng vàng
- HS quan sát tranh và đọc tên truyện
- HS theo dõi
- HS quan sát tranh và kể
 Mỗi HS kể nội dung 1 bức tranh
 HS kể toàn bộ 4 bức tranh theo nhóm nối tiếp nhau
-2 HS nhắc lại ý nghĩa
- GV kể câu chuyện : 2 lần
(Lần 2 kết hợp tranh minh họa)
- HD kể chuyện theo tranh
- HD HS rút ra ý nghĩa câu chuyện
“Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy cô công chúa làm vợ”
IV. Củng cố- Dặn dò
-Yêu cầu HS đọc lại toàn bài trong SGK
- nhận xét giờ học
- HD về học bài, chuẩn bị bài 84
-Học sinh đọc cá nhân
================================
Toán
Tiết 79: Phép trừ dạng 17 - 3
A- Mục tiêu: 
- Học sinh biết làm tính trừ (không nhớ ) trong phạm vi 20.
- Biết trừ nhẩm dạng 17 - 3
- Bài tập cần làm: Bài 1(a), bài 2(cột 1, 3), bài 3(phần 1)
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV: bảng gài, que tính, bảng phụ, đồ dùng phục vụ trò chơi.
- HS que tính.
C- Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng tính nhẩm.
15 + 2 = 16 + 3 = 14 + 1 =
- 3 HS lên bảng
- Đọc cho HS đặt tính và làm bảng con.
13 + 5 11 + 6 15 + 4
- GV nhận xét cho điểm.
II- Dạy học bài mới
1. G/ thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 3
a. Thực hành trên que tính
- Lấy 17 QT( 1bó chục QT và 7 QT rời)
Tách thành 2 : bên trái 1chục, bên phải 7 que rời
- Mỗi tổ làm một phép tính 
.
- HS thực hành theo hướng dẫn
- HD tách ra 3 que tính ở phần que tính
- Số que tính còn lại trên bàn là bao nhiêu?
- Vì sao em biết?
- HS thực hiện lấy ra 3 que tính.
- Còn 14 que tính .
- Số que tính còn lại trên bàn gồm
->GT phép tính trừ: 17 - 3 ( viết bảng).
b- HD cách đặt tính và thực hiện phép tính.
 1 chục và 4 que tính rời 
+ Hướng dẫn đặt tính: Chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới.
- Đầu tiên ta viết số 17 rồi viết số 3 sao cho 3 thẳng cột với 7.
-Viết dấu trừ ở bên trái sao cho ở giữa hai số.
- Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
+ Cách tính: Bắt đầu tính từ hàng đơn vị 
 17 + 7 trừ 3 bằng 4 viết 4
 3 + hạ 1, viết 1
 14 Vậy 17 - 3 = 14.
3- Luyện tập:
Bài 1: Tính 
- Hướng dẫn HS làm bài
- HS nhắc lại cách tính.
* Học sinh nêu yêu cầu
- HS làm bài – lên bảng chữa bài
- Giáo viên nhận xét chữa bài
 13 17 14 16 19 
 2 5 1 3 4
 11 12 13 13 15
Bài 2: Bài yêu cầu gì?
- HD tính và ghi kết quả hàng ngang.
- Giáo viên nhận xét chữa bài
- Em có nhận xét gì về phép tính 14 - 0?
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
- Muốn điền đúng số thích hợp vào ô trống phải làm gì? 
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV, HS nhận xét và chữa bài.
* Tính 
- HS làm bài. 3 HS lên bảng 
12 - 1 = 11 14 - 1 = 13
17 - 5 = 12 19 - 8 = 11
14 - 0 = 14 18 - 0 = 18
- 1 số trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
*Điền số thích hợp vào ô trống
- HS nêu cách làm - Làm bài phần 1
- Học sinh chữa bài
16
 1
 2
 3
 4
 5
15
14
13
12
11
4- Củng cố - dặn dò:
- Chúng ta vừa học bài gì?
- Phép trừ dạng 17 - 3
- Nhận xét chung giờ học.
- HD Chuẩn bị trước bài luyện tập
==============================================================
Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2012
Học vần
Bài 84 : op - ap
A. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : op, ap, họp nhóm, múa sạp
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
B. Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá , luyện nói
2- Học sinh: Bộ thực hành tiếng việt..
C.Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Tiết 1
I- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- GV: Nhận xét, ghi điểm
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần 
op *Nhận diện vần- GVghi bảng op
- Nêu cấu tạo vần mới?
- Ghép vần op
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
* Giới thiệu tiếng khoá.
- Ghép tiếng họp
- GV ghi bảng từ họp
- Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
* Giới thiệu từ khoá.
-Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: họp nhóm
- Đọc trơn từ khoá 
- Đọc toàn bài khoá ( ĐV - T)
 ap(Qui trình dạy tương tự như vần op)
- So sánh hai vần op - ap 
- Đọc xuôi, ngược bài khoá
3- Giới thiệu từ ứng dụng.
- GV ghi từ: con cọp giấy nháp 
 đóng góp xe đạp 
- Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- Đọc từ ứng dụng
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng 
4- Luyện viết: 
- GV viết và hướng dẫn HS luyện viết.
op ,ap , họp nhóm , múa sạp
- GV nhận xét.
* Học mấy vần, là vần gì?
Tiết 2
III/ Luyện tập
1- Luyện đọc:
- Học sinh đọc bài.
- Học sinh đọc CN – N - ĐT
Vần gồm 2 âm ghép lại o đứng trước p đứng sau.
-> HS ghép vần op
- Học sinh đọc CN - N - ĐT 
- Học sinh ghép tiếng mới : họp
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh nêu CN - ĐT
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
*Giống: đều có chữ p sau.
 Khác o # a trước.
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con
- Học 2 vần. Vần op – ap 
* HD đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét
* Đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng:
Lá thu kêu xào xạc
 Con nai vàng ngơ ngác
 Đạp trên lá vàng khô.
- Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
- Đọc từng dòng, câu.
- Đọc cả đoạn ứng dụng
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung
2- Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- GV uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
3- Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói
- Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu qua về chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
- Chóp núi là phần nào của quả núi?
- Phần nào của cây được gọi là ngọn cây?
- Em đã được thấy tháp chuông bao giờ chưa? ở đâu?
4- Đọc SGK 
- GV HD đọc SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát, trả lời
- Lớp nhẩm.
- CN tìm chỉ và đọc
- Học sinh đọc CN - N - ĐT
- Học sinh đọc CN - ĐT
- 2 Học sinh đọc lai bài ứng dụng.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Chóp núi ,ngọn cây , tháp chuông 
- Học sinh QS tranh - TL
- Học sinh trả lời
- HS lên bảng chỉ: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông trên tranh -Lớp nhận xét
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc CN - ĐT
IV. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét giờ học 
- Về học bài, làm bài tập.
Toán
Tiết 80: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện phép tính trừ ( không nhớ) trong pham vi 20
 	- Biết trừ nhẩm dạng 17- 3 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2( cột 2, 3, 4), Bài 3( dòng 1)
B- Đồ dùng dạy -học:
- Phiếu học tập đồ dùng phục vụ trò chơi.
C- các hoạt động Dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I . Kiểm tra BC:
- Đặt tính rồi tính: 14 - 3 18 - 6
 GV nhận xét
II. Luyện tập
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?
- Khi đặt tính cần lưu ý gì?
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng làm
* Đặt tính rồi tính 
- Viết các số và kết quả thẳng cột...
- HS làm bài rồi lên bảng chữa. 
 14 16 17 17 19 19
 3 5 5 2 2 7
 11 11 12 15 17 12
- Một số HS nêu lại cách tính.
Bài 2: Tính nhẩm
* HS đọc yêu cầu của bài
Hướng dẫn :
- GV ghi bảng 15 - 4 =
- Gợi ý cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất: - Có thể nhẩm ngay 15 - 4 = 11. 
 - Có thể nhẩm theo 2 bước....
- HS làm bài cột 2, 3, 4- đổi bài KT kết quả
- Hướng dẫn chữa bài
- HS nêu miệng kết quả.
15 – 4 = 11 17 – 2 = 15 15 – 3 = 12
19 – 8 = 11 16 – 2 = 14 15 – 2 = 13
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Tính
* HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn củng cố về cách tính nhẩm
Các em hãy thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng.
VD: 12 + 3 - 1 = ?
- HS làm bài theo hướng dẫn( dòng 1)
 Nhẩm 12 + 3 = 15
 15 - 1 = 14 -> viết16
- Gọi HS chưac bài
- GV chữa bài.
- 3 HS lần lượt nêu cách tính và kết quả
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
 HD về nhà làm bài vào vở BT
==============================================================
T

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 giam tai.doc