Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 2 năm học 2010

TẬP ĐỌC

ễN TẬP HỌC Kè I (TIẾT 1)

I, Mục tiêu:

1, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( hs trả

lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I.

2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

II, Đồ dùng dạy học:

- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.

- Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.

 

doc 14 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 2 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.2’
2, Dấu hiệu chia hết cho 9.10’
- Lấy ví dụ về các số chia hết cho 9.
- Lấy ví dụ về các số không chia hết cho 9.
- Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên?
- Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm như thế nào?
- Gv nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho2,5,9.
3, Thực hành:21’
Bài1:Trong các số sau,số nào chia hết cho9?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Số nào trong các số sau không chia hết cho 9?
- Yêu cầu hs xác định số không chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài3:Viết hai số có ba chữ số chia hết cho 9
- Yêu cầu hs viết số.
- Nhận xét.
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống để được số chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs lấy ví dụ số chia hết cho 9 là 9, 18, 27, 36, 342, 5481,...
- Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244, 7561,...
- Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 9.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Số chia hết cho 9 trong các số đã cho là: 99, 108, 5643, 29385.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết số, đọc các số vừa viết được.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs điền số cho thích hợp.
CHÍNH TẢ
ễN TẬP HỌC Kè I (TIẾT 2)
I, Mục tiêu:
1, Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2, Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật trong các bài
 tập đọc qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
3, Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua các bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình huống đã cho.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu tên bài tập đọc học thuộc lòng.
- Phiếu nội dung bài tập 3.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài.2’
2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:31’
a/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Tổ chức cho hs bốc thăm tên bài.
- Gv yêu cầu hs đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.
- Gv nhận xét, cho điểm.
( Kiểm tra khoảng 1/3 số học sinh của lớp)
b/,Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2:Đặt câu để nhận xét về các nhân vật đã học.
- Tổ chức cho hs đặt câu.
- Nhận xét.
Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn?
- Gợi ý để hs đưa ra các tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhằm mục đích khuyên nhủ, khuyến khích bạn.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Hướng dẫn ôn tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra của gv.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đặt câu hỏi về các nhân vật.
- Hs nối tiếp nêu câu đã đặt.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs lựa chọn các thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn.
KHOA HỌC
KHễNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY.
I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diến ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh, quá mạnh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
* GD KNS.
-Bỡnh luận về cỏch làm và kết quả quan sỏt
-Phõn tớch, phỏn đoỏn, so sỏnh, đối chiếu
-Quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh thớ nghiệm
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 70, 71.
- Đồ làm thí nghiệm theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh ( 1to, 1 nhỏ), 2 cây nến, 1 ống thuỷ tinh, nến, đế kê ( như hình vẽ)
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.2’
2, Tim hiểu bài :31’
*HĐ 1:Tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sự cháy.
- Tổ chức cho hs làm việc theo 4 nhóm.
- Yêu cầu đọc mục thực hành sgk.
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm.
- Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
HĐ 2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
- Tổ chức cho hs làm việc theo 4 nhóm.
- Yêu cầu đọc phần thực hành, làm thí nghiệm.
- Kết luận: để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
3, Củng cố, dặn dò.2’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs đọc mục thực hành sgk.
- Hs các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
- Hs các nhóm trình bày kết quả nhận xét được sau khi làm thí nghiệm.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm.
- Hs các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tượng xảy ra.
 Thứ ba ngày 21 thỏng 12 năm 2010
THỂ DỤC
ĐI NHANH CHUYấ̉N SANG CHẠY
T/C: “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”.
I. Mục tiờu: 
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng đi nhanh chuyển sang chạy. Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc
- Học trũ chơi “Chạy theo hỡnh tam giỏc” yờu cầu biết cỏch chơi và chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện. 
- Địa điểm: Vệ sinh sõn trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị cũi dụng cụ cho trũ chơi “Chạy theo hỡnh tam giỏc”kẻ sẵn cỏc vạch cho ụn tập hàng ngang,dúng hàng đi nhanh, đi nhanh chuyển sang chạy
III. Nội dung và Phương phỏp lờn lớp. 
Nội dung
Cỏch tổ chức
A. Phần mở đầu: 5’
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn
- Trũ chơi “Tỡm người chỉ huy”
* Khởi động xoay cỏc khớp cổ tay, cổ chõn,đầu gối,vai,hụng
B. Phần cơ bản. 22’
a)Đội hỡnh đội ngũ và bài tập RLTTCB
- Tập hợp hàng ngang, dúng hàng đi nhanh trờn vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy
+Cả lớp cựng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cỏn sự lớp. Tập phối hợp cỏc nội dung, mỗi nội dung tập 2- 3 lần. Đội hỡnh tập đi cú thể theo đội hỡnh 2- 4 hàng dọc
+Tập luyện theo tổ tại cỏc khu vực đó phõn cụng,GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tỏc chưa chớnh xỏc cho HS
+Nờn tổ chức cho HS thực hiện dưới hỡnh thức thi đua. Cỏn sự điều khiển cho cỏc bạn tập. 
+GV hướng dẫn cho HS cỏch khắc phục những chỗ sai thường gặp
* Thi biểu diễn giữa cỏc tổ với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy
- Lần lượt tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh cũi hoặc trống
b)Trũ chơi vận động
- Trũ chơi “Chạy theo hỡnh tam giỏc”
+Trước khi choi GV cho HS khởi động kỹ lại cỏc khớp (Đặc biệt là khớp cổ chõn),nờu tờn trũ chơi hướng dẫn cỏch chơi, cho lớp chơi thử, sau đú mới cho chơi chớnh thức
+GV cho HS chơi theo địa hỡnh 2 hàng dọc, nhắc HS chơi theo luật
C)Phần kết thỳc. 5’
- Đứng tại chỗ vỗ tay hỏt
- GV cựng HS hệ thống bài
- GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả giờ học
- GV giao bài tập về nhà ụn luyện cỏc bài tập RLTTCB đó học ở lớp 3
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.2’
 2/Dấu hiệu chia hết cho 3. 10’
- Số chia hết cho 3?
- Số không chia hết cho 3?
- Nhận xét.
- Dấu hiệu chia hết cho 3.
3, Luyện tập:22’
Bài 1: Trong các số, số nào chia hết cho 3?
- Nhận xét.
Bài 2: Trong các số, số nào không chia hết cho 3?
- Nhận xét.
Bài3: Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 3
- Nhận xét.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống để được các số chia hết cho 3, không chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:1’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lấy ví dụ số chia hết cho 3:
3 : 3 = 1; 9 : 3 = 3; 12 : 3 = 4;....
- Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 3:
4 : 3 = 1 dư 1; 383 : 3 = 127 dư 2;.....
- Hs nhận xét về các số bị chia trong các phép chia cho 3.
- Hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3- như sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết các số có ba chữ số chia hết cho 3 là: 453; 249; 768.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số vào ô trống để được các số chia hết cho 3, không chia hết cho 9 là: 
 564; 795; 2543.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ễN TẬP HỌC Kè I (tiết 3)
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài.1’
2, Hướng dẫn ôn tập:32’
a, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gv tiếp tục thực hiện kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng những học sinh tiếp theo.
( khoảng 1/3 số học sinh của lớp)
b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2:Cho đề tập làm văn sau: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền. Em hãy viết:
* Mở bài theo kiểu gián tiếp.
* Kết bài theo kiểu mở rộng.
- Yêu cầu đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều.
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
- Gv đọc một vài mở bài, kết bài hay, đúng cách cho hs nghe.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu ghi nhớ về hai cách mở bài, hai cách kết bài.
- Hs đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều.
- Hs viết bài.
- Hs nối tiếp đọc mở bài, kết bài đã viết.
KỂ CHUYỆN
ễN TẬP HỌC Kè I ( tiết 4)
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài.1’
2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:32’
a/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gv tiếp tục kiểm tra đọc đối với những học sinh còn lại và những học sinh chưa đạt yêu cầu.
b/ Hướng dẫn luyện tập:
Nghe – viết bài: Đôi que đan.
- Gv đọc bài thơ.
- Nội dung bài thơ?
- Lưu ý cách trình bày bài thơ.
- Gv đọc bài cho hs nghe – viết bài.
- Gv đọc lại để học soát lỗi.
- Có thể thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
3, Củng cố,dặn dò:2’
- Ôn luyện thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài thơ.
- Hs đọc lại bài viết.
- Hs nêu nội dung bài: 
- Hs chú ý nghe – viết bài.
- Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC Kè I .
I, Mục tiêu:
- Củng cố cho hs những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức.
- Củng cố những kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống.
- Biết yêu thương ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và những người lao động, trung thực, vượt khó trong học tập.
II, Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài,ghi đầu bài.2’
2, Hướng dẫn học sinh thực hành.32’
Bài 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh về chủ đề 
“ Trung thực trong học tập”
- Hs nêu yêu cầu.
-Hs thực hiện nối ý ở cột A với ý ở cột B để được câu hoàn chỉnh. Hs đọc các câu đó.
Cột A
Cột B
- Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra 
- Hỏi bạn trong gời kiểm tra
- Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra
- Thà bị điểm kém
- Trung thực trong học tập
- Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài.
- giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến
- là thể hiện sự thiếu trung thực trong họctập
-giúp bạn mau tiến bộ.
-là thể hiện sự trung thực trong học tập.
Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý em cho là đúng.
Tiết kiệm tiền của là:
a, ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mạc.
b, Sử dụng tiền của một cách hợp lí.
c, Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình.
3, Củng cố, dặn dò:1’
- Ôn tập thực thành thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thực hiện khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng.
ÂM NHẠC
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiờu: 
 	- Học sinh trỡnh bày những kiến thức Âm nhạc, những kỹ năng đó học ở kỳ I
 	- Giỏo viờn đỏnh giỏ chớnh xỏc kết qủ học tập của cỏc em.
 	- Khuyến khớch học sinh tự tin khi trỡnh bày bài hỏt và bài TĐN
II. Chuẩn bị của giỏo viờn:
 	- Sở điểm cỏ nhõn
 	- Những dụ cụ cần thiết phục vụ cho việc kiểm tra
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
 * Kiểm tra học kỳ I
- Hỡnh thức kiểm tra: Từng cỏ nhõn lờn bốc thăm bài hỏt hoặc bài tập đọc nhạc để trỡnh bày
- Yờu cầu: 
 Bài hỏt: Vừa gừ đệm hoặc vừa vận động theo nhạc vừa hỏt.
 TĐN: Đọc nhạc, hỏt lời kết hợp gừ đệm theo phỏch.
- HS trỡnh bày bài kiểm tra, GV đỏnh giỏ kết quả thực hành của cỏc em.
- Trong quỏ trỡnh kiểm tra, gv khuyến khớch hs thể hiện sự tự tin khi trỡnh bày bài hỏt và bài tập đọc nhạc.
HS chuẩn bị
HS theo dừi
 Thứ tư ngày 22 thỏng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC
ễN TẬP HỌC Kè I ( tiết 5)
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tình từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Một số phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài.1’
2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:32’
a/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Tiếp tục kiểm trs những hs còn lại trong lớp.
b/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2:
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra đọc.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc các câu văn đã cho.
- Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu.
+ Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu dí, Phù lá.
+ Động từ:dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- Hs đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm.
- Hs nối tiếp đọc câu hỏi đã đặt.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu:
	Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II, Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
- Lấy ví dụ số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3.
2, Dạy bài mới:33’
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
b/Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Cho các số, số nào là số chia hết cho3, số nào là số chia hết cho 9, số nào chia hết cho 3 và không chia hết cho 9?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Với 4 chữ số 0; 6; 1; 2 hãy viết các số có ba chữ số chia hết cho 3, 9.
- Yêu cầu hs viết số.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lấy ví dụ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chọ các số theo yêu cầu dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số thích hợp.
c, 768 chia hết cho 3 và 2.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs lựa chọn câu đúng/sai.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các số viết được:
a, 612; 120; 261;
b, 102; 120; 201; 210.
TẬP LÀM VĂN
ễN TẬP HỌC Kè I (tiết 6)
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện văn miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. 
- Phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài:2’
2, Hướng dẫn ôn tập:31’
a/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Gv tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
b/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2: Cho đề bài tập làm văn sau:
“ Tả một đồ dùng học tập của em”
a, Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- Nhận xét.
b, Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò.2’
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc đề bài tập làm văn, xác định yêu cầu của đề.
- Hs lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát.
- Hs chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn.
- 1 vài hs đọc dàn ý.
- Hs viết mở bài và kết bài theo yêu cầu.
- 1 vài hs đọc mở bài và kết bài.
KHOA HỌC
KHễNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG.
I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 72,73.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:3’
2, Dạy học bài mới:30’
a/ Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
- Yêu cầu hs đọc mục thực hành sgk.
-Tranh, ảnh, dụng cụ.
b/ Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
- Hình 3,4 sgk.
- Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết?
- Gv lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật.
c/ Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi.
- Hình 5,6 sgk.
- Yêu cầu hs thảo luận nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước, tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
- Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật.
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- Trong trường hợp nào phải thở bằng bình ô xi?
3, Củng cố, dặn dò.2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc sgk.
- Hs thực hiện như hướng dẫn, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- Hs quan sát tranh, ảnh nêu vai trò của không khí đối với đời sống của con người và ứng dụng trong y học, trong đời sống.
- Hs quan sát hình 
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình.
- Hs thảo luận theo cặp.
- Hs nêu ví dụ.
 Thứ năm ngày 23 thỏng 12 năm 2010
THỂ DỤC
SƠ Kấ́T HỌC KÌ 1 – CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiờu: 
- Sơ kết học kỳ I. Yờu cầu HS hệ thống đựơc những kiến thức, kỹ năng đó học, những ưu khuyết điểm trong học tập,rỳt kinh nghiệm từ đú cố gắng tập luyện tốt hơn nữa
- Trũ chơi “Chạy theo hỡnh tam giỏc” hoặc trũ chơi HS ưa thớch. Yờu cầu biết tham gia vào trũ chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện. 
- Địa điểm: Trờn sõn trường vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị cũi, dụng cụ kẻ sẵn cỏc vạch cho chơi trũ chơi
III. Nội dung và Phương phỏp lờn lớp. 
Nội dung
Cỏch tổ chức
A. Phần mở đầu: 7’
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. 
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sõn tập
- Đứng tại chỗ khởi động cỏc khớp
- Trũ chơi “Kết bạn”
- thực hiện bài thể dục phỏt triển chung
B. Phần cơ bản. 20’
* Cú thể cho những học sinh chưa hoàn thành cỏc nội dung đó kiểm tra, được ụn luyện và kiểm tra lại
a)Sơ kết học kỳ I
- GV cựng học sinh hệ thống lại những kiến thức kỹ năng đó học trong học kỳ(Kể cả tờn gọi, khẩu lệnh cỏc tờn gọi,cỏch thực hiện)
+ụn tập cỏc kỹ năng đội hỡnh đội ngũ và 1 số động tỏc thể dục rốn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản đó học ở cỏc lớp 1,2,3 và cỏc trũ chơi mới “Nhảy lướt súng”; “Chạy theo hỡnh tam giỏc”
- Trong quỏ trỡnh nhắc lại và hệ thống cỏc kiến thức, kỹ năng trờn ,GV cú thể gọi 1 số HS lờn thực hiện lại cỏc động tỏc. Khi HS thực hiện động tỏc GV cú thể nhận xột kết hợp nờu những sai thường mắc và cỏch sửa để cả lớp nắm chắc được động tỏc kỹ thuật(GV khụng nờn bắt cỏc em tập cỏc động tỏc sai lờn thực hiện trước lớp)
- GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả học tập của HS trong lớp(Nếu cú thể từng tổ, từng HS cỏc tốt),Khen ngợi biểu dương những em và tổ, nhúm làm tốt,nhắc nhở cỏ nhõn, tập thể cũn tồn tại cần khắc phục để cú hướng phấn đấu trong HK II
b)Trũ chơi vận động
- Trũ chơi “Chạy theo hỡnh tam giỏc”hoặc trũ chơi HS ưa thớch
C. Phần kết thỳc. 7’
- Đứng tại chỗ vỗ tay
- GV cựng HS hệ thống bài và nhận xột, khen ngợi và biểu dương những HS thực hiện động tỏc chớnh xỏc
- GV giao bài tập về nhà ụn bài thể dục buổi sỏng và cỏc động tỏc RLTTCB
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng để nhận biết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Giới thiệu bài ,ghi đầu bài.2’
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập.31’
Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766.Số nào:
a, Chia hết cho 2?
b, Chia hết cho 3?
c, Chia hết cho 5?
d, Chia hết cho 9?
- Nhận xét.
Bài 2:Trong các số, số nào :
a, Chia hết cho 2 và 5?
b, Chia hết cho 3 và 2?
c, Chia hết cho 2,3,5,9?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu hs làm bài.
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 5: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:1’
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a, 4568; 2050; 35766;
b, 7435; 2050; 
c, 7435; 2229; 35766; 
d, 35766.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, 64620; 5270;
b, 57234; 64620
c, 64620.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số vào ô trống:
a, 528 chia hết cho 3
b, 245 chia hết cho 3 và 5.
c, 603 chia hết cho 9
d, 354 chia hết cho 2 và 3.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tính giá trị của biểu thức.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề.

Tài liệu đính kèm:

  • docji76i.doc