Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 13 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

 TẬP ĐỌC:

 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I.Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng chậm rãi, phù hợp với diển biến các sự việc

 - Hiểu nội dung : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b).

- Tích hợp BVMT: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT.

*KNS: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh, trong tình huống bất ngờ ).

- Đảm nhận nhận trách nhiệm với cộng đồng.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 13 - Trường tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2HS lên bảng, lớp làm bảng con
Bài 1: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm bài vào vở.
a) 375,84 - 95,69 + 36,78
 = 280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3 x 7,4
 = 7,7 + 54,0 = 61,72
Bài 2: - 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở.
C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42.
C2: (6,75 x 4,2) + (3,25 x 4,2) = 42.
Bài 3: - 2 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - 2HS lên bảng làm, lớp làm vở.
b) 5,4 x = 5,4 ; x = 1
 9,8 x = 6,2 x 9,8; x = 6,2
Bài 4: - 2HS đọc đề toán, lớp đọc thầm. 
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Giải
 Giá tiền của 1 mét vải là:
 60.000 : 4 = 15 000(đồng)
 Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là: 
 15.000 x 6,8 = 102 000(đồng)
 Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là:
 102.000 - 60.000 = 42 000(đồng)
 Đáp số: 42 000 đồng 
 ************************************** 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: HS hiểu được "khu bảo tồn đa dạng sinh học"qua đoạn văn gợi ý ở BT1,xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo y/c BT2,viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo y/c BT3
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
 - Đặt 1 câu có quan hệ từ “mà”
 - Đặt 1 câu có quan hệ từ “thì” 
- GV nhận xét, ghi điểm:
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1 & 2.
MT: HS làm được bài tập 1, 2, 3 SGK
Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: 
 + Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học ?
- Cho HS làm bài, trình bày kết quả.
=> GV cho HS trả lời và chốt ý: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm theo nhóm :
GV chốt lời giải:
a) Hành động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
b) Hành động phá hoại môi trường: Phá rừng, đánh cá bằng mìn hay bằng điện, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, buôn bán động vật hoang dã.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT 3.
MT:Làm được bài tập 3.
Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài.
 - GV giải thích yêu cầu của bài tập.
* Mỗi HS chọn 1 cụm từ ở bài 2 để viết 1 đoạn văn về đề tài đó. - Cho HS viết bài 
 - GV giúp những em yếu kém.
 - Cho HS đọc bài viết.
 - GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm những bài viết hay.
 - GV có thể đọc bài văn hay cho HS nghe.
3. Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại nội dung
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng đặt câu
Bài 1: - 1HS đọc bài 1 (kèm chú thích), lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm. 
- Đaị diện nhóm trình bày, lớp N/xét.
 Bài 2: 2 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- HS làm theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.
Bài 3: - 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lên đề tài mà mình chọn viết.
- HS viết bài.
- HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp lắng nghe.
 ****************************************************************** 
Lịch sử:
Thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta dành được độc lập nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
2/ Kn: - Rèn kỹ năng tư duy phân tích tư liệu, trình bày lại bằng lời nói hoặc viết các sự kiện lịch sử .
3/ TĐ: - GD hs thấy được tinh thần kháng chiến của toàn dân tộc ta, từ đó có ý thức tôn trọng lịch sử.
II/ Đồ dùng dạy học :
	- Hình sgk , phiếu học tập 
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
- Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước .
B/ Bài mới: (29’) 
1/ GT bài.
- Trực tiếp.
2/ HĐ 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
- Yc hs làm việc cá nhân đọc sgk và trả lời câu hỏi .
+ Sau Cm tháng 8 thành công thực dân Pháp đã có hành động gì?
+ Trước hoàn cảnh đó Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã phải làm gì?
- Gv lần lượt nêu câu hỏi tìm hiểu cho hs 
+T.Ư Đảng và chính phủ quyết định phát động phong trào toàn quốc kháng chiến khi nào?
+ Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì sảy ra?
3/ HĐ2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Yc hs đọc thành tiếng lời kêu gọi của Bác trước lớp .
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CT Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Câu nào trong lời kêu goị thể hiện điều đó rõ nhất ?
- Kết kuận: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ND ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
4/ HĐ3 : Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh 
- Yc hs làm việc theo nhóm cùng đọc sgk và quan sát hình minh họa để :
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Hà Nội, Huế , Đà Nẵng?
+ ở các địa phương , nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?
+ Hình minh hoạ chụp cảch gì? - Cảnh này thể hiện điều gì?
- Gv kết luận 
- Gọi hs nêu cảm nghĩ của mình .
C/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, Liên hệ - GD.
- Dặn hs về học bài , chuẩn bị bài sau.
- 3 hs trả lời trước lớp .
- Lắng nghe.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Nghe, trả lời.
- Đọc sgk.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Đọc, quan sát.
- Trình bày.
- Nghe.
- Nêu.
- Liên hệ.
- Nghe, thực hiện.
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
KỂ CHUYỆN : 
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: -Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh
II. Chuẩn bị + Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
 + Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: -1 HS lên kể lại chuyện đã nghe hay đã đọc nói về bảo vệ môi trường. 
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
MT: Xác định được câu chuyện kể
 - Gọi 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS xác định đề và gạch dưới những từ quan trọng.
- GV nhắc lại yêu cầu : Câu chuyện em kể phải là câu chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc em đã làm. Đó là việc làm tốt để bảo vệ môi trường. 
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV cho các em nêu tên câu chuyện các em định kể
GV gợi ý: VD: Chuyện các em đã tham gia làm sạch đẹp ngõ, xóm  hoặc chuyện dũng cảm của chú kiểm lâm ngăn chăn bọn trộm gỗ.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
MT: Kể được câu chuyện của mình
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS làm mẫu.
- GV nhận xét.
- Cho HS kể theo nhóm, GV giúp đỡ các nhóm.
 - Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
 - GV nhận xét, tính điểm và bình chọn người kể chuyện hay nhất. Nhận xét ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò : 
 -Về tập kể cho người thân nghe.
 - Xem trước tranh minh hoạ câu chuyện Pa- xtơ và em bé. 
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng kể, lớp theo dõi
 - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS xác định yêu cầu đề.
- Lớp lắng nghe.
- HS đọc gợi ý 1+2 SGK
- HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân, viết nhanh dàn ý chung.
- 1HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
- Từng thành viên trong nhóm kể, nhóm nhận xét.
- Đại diện nhóm thi kể, lớp nhận xét.
 *****************************************
TOÁN): 
 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính( làm bài 1, 2)
II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ. 
 - HS : Xem trước bài.
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 0,12 x 400
4,7 x 5,5- 4,7x 4,
- GV nhận xét, ghi điểm.
 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Hoạt động1: Tìm hiểu bài
MT: Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên
- GV nêu bài toán ví dụ:
- Cho HS đọc và tìm hiểu đề toán.
- Cho HS tóm tắt đề toán.
- GV nhận xét, sửa chữa. 	
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách giải.
Hỏi: Muốn tìm mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
Hỏi: Nhận xét số bị chia và số chia có gì khác nhau?
 (8,4 là số tự thập phân, 4 là số tự nhiên )
- GV hướng dẫn HS đổi 8,4 m ra số tự nhiên.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia 84 : 4.
Hỏi:Vậy 8,4m chia 4 được bao nhiêu mét?
GV hướng dẫn chia số thập phân cho số tự nhiên
 8,4 4
 04 2,1 m
 0
Hỏi: Em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép chia 84 : 4 = 21 và 8,4 : 4 = 2,1 .
Hỏi: Trong phép chia 8,4 : 4 = 2,1 chúng ta đã viết dấu phẩy ở thương 2,1 như thế nào ? 
Ví dụ 2: 
- GV nêu :Hãy đặt tính và thực hiện : 
 72,58 : 19 = ?
- Yêu cầu HS lên bảng tính và trình bày cách thực hiện chia của mình.
- GV nhận xét sửa chữa. 
 72,58 19
 15 5 3,82
 0 38 
 0 
 - GV cho HS rút ra kết luận .
*Ghi nhớ: GV ghi bảng, gọi HS đọc
Hoạt động 2: Luyện tập 
MT: Vận dụng làm được bài tập
 Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài 
 - Y/cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV nhận xét sửa chữa 
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân sau đó làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét, ghi điểm.
3: Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại ghi nhớ. - Về học bài và làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm BC
- HS nghe và đọc thầm ví dụ. 
- 2HS tìm hiểu đề toán.
- 1HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào nháp.
- HS trả lời. (thực hiện phép chia 8,4 : 4 = m?)
- HS nhận xét.
- HS đổi : 8,4m = 84dm
- HS đặt tính và tính.
 84 4
 04 21 (dm)
 0
 21dm = 2,1m
+ HS nêu : 8,4 : 4 = 2,1 (m).
+ HS theo dõi, nắm cách chia.
+ HS nêu.
+HS trả lời (sau khi thực hiện chia phần nguyên (8), trước khi lấy phần thập phân (4) để chia thì viết dấu phẩy vào bên phải thương (2).
- 1HS chia và nêu cách chia, lớp đặt tính và tính vào bảng con.
- HS theo dõi.
- HS rút kết luận 
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK .
Bài 1- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bài BC.
 a) 5,28 4 b) 95,2 68
 12 1,32 272 1,4
 08 0
 0
Bài 2: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS nêu trước lớp, sau đó 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) x 3 = 8,4 b) 5 x = 0,25
 x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5
 x = 2,8 x = 0,05
 ************************************************************
 Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: -Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. Làm bài tập 1, bài 3.
II. Chuẩn bị: + GV:	Phấn màu, bảng phụ, VBT. 
 + HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài và nêu quy tắc chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên. 95,2 : 68 ; 75,2: 32
 - GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Hoạt động: Làm bài tập
MT: Biết chia số thập phân cho số tự nhiên và làm được bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Cho HS làm bài rồi gọi HS chữa bài
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV hướng dẫn HS làm bài.
 21,3 5
 1 3 4,26
 30
 0
Hỏi. Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư ta làm như thế nào ?
* GV lưu ý cho HS cách chia.
- GV thu chấm, nhận xét.	
3. Củng cố, dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhắc lại quy tắc.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
Bài 1: - 4 HS lên bảng thực hiện
 - HS dưới lớp làm bài vào vở.
 -Kết quả: a) 9,6 ; b) 0,86 ; c) 6,1 ; 
 d) 5,203
- Lớp nhận xét bài trên bảng, sửa sai. 
Bài 3: - HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- 2 em lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở. 
Kết quả: a) 1,06 ; b) 0,612
- Nhận xét, sửa sai.
- Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà có dư, ta có thể chia tiếp bằng cách: viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.
************************************
TẬP ĐỌC: 
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
-Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ.
 + HS: Bài soạn. SGK.
III. Hoạt động dạy và học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Gọi HS lên đọc bài “Người gác rừng tí hon” và trả lời câu hỏi: - nêu nội dung bài? 
-GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT: Biết đọc với gịong thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Gọi HS đọc toàn bài. GV chia đoạn
ẹoaùn 1: Trửụực ủaõy  soựng lụựn.
ẹoaùn 2: Maỏy naờm  Coàn Mụứ.
ẹoaùn 3: Nhụứ phuùc hoài ủeõ ủieàu.
- GV gọi HS đọc bài
- GV ghi bảng từ khó hướng dẫn đọc
- GV gọi HS đọc tiếp bài
- GV gọi HS đọc chú giải
- GV đọc toàn bài lần 1.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
MT: HS trả lời câu hỏi và nêu nội dung 
- Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: “ từ đầu đến sóng lớn”.
Hỏi. Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ?
- Cho HS tìm ý 1?
GV chốt ý ghi bảng ý 1: 
+ Đoạn 2 : “Tiếp theo đến Nam Định”.
 - Cho HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
Hỏi. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
Hỏi: Em hãy nêu tên các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Cho HS tìm ý 2, GV ghi bảng
- GV ghi bảng ý 2 ?
- Gọi HS đọc tiếp đoạn 3
Hỏi. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ?
- GV cho HS nêu ý 3, GV ghi lên bảng
-GV chốt, ghi bảng.
Hỏi. Bài văn cho chúng ta biết điều gì ?
 Nội dung :Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn;tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
MT: Đọc được diễn cảm đoạn 3.
 - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên , GV hướng dẫn đọc.
- Cho HS luyện đọc bài theo cặp, GV theo dõi uốn nắn.
- GV chọn cho các em đọc diễn cảm đoạn 3.
- 3. Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài.
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
 - GV nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc bài trả lời câu hỏi
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm theo SGK.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài (lần 1).
- HS đọc những từ ngữ khó
-3 HS nối tiếp đọc (lần 2)
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Lớp lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời,HS khác nhận xét bổ sung.
Nguyên nhân: Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm mất đi một phần rừng ngập mặn
- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê không còn, đê điều bị xói lở, dễ bị vỡ khi có gió to sóng lớn.
- HS tìm
Ý1: Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
+ 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân đều hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với đê điều.
- HS nêu: Minh Hải, Bến Tre, Nghệ An, Thái Bình .
- HS tìm ý 2.
Ý 2: Phong trào trồng rừng ngập mặn ở các tỉnh
- Rừng phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng, các loại chim trở nên phong phú.
- HS nêu ý 3.
Ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- 2 HS nhắc lại nội dung
- HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS theo dõi và thực hiện luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm , HS dưới lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại nội dung
 ***************************************
TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)
I .Mục tiêu: 
-Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
 Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà.
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình.
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài quan sát của HS mà GV cho HS quan sát ở nhà.
 -GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài 
Hoạt động1: Luyện tập
MT: Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật.
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 - GV giao nửa lớp làm bài 1a, nửa lớp làm bài 1b, HS làm bài, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý
Bài 1a:
Hỏi. Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của người bà?
Hỏi. Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu ?
Hỏi. Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào ?
Hỏi. Đoạn 2 tả những đặc điểm gì về ngoại hình của người bà ?
Hỏi. Các đặc điểm đó có quan hệ với nhau như thế nào? Chúng cho biết gì về tính cách của bà?
Bài 1b: HS tìm tương tự như bài 1a
GV chốt ý: Khi tả ngoại hình , nhân vật cần chọn những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy không chỉ ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm, tính tình vì những chi tiết ngoại hình cũng nói lên tính tình, nội tâm nhân vật.
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc kết quả .
- GV nhận xét chốt lại.
- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1 bài văn tả người :
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả
2. Thân bài: a) Tả hình dáng (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng )
b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác
3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ của mình về người định tả.
- Gọi HS đọc dàn ý.
Hoạt động 2: Lập dàn ý .
MT: Lập được dàn ý cho bài văn tả người.
Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài, hoạt động theo nhóm
2 nhóm viết bảng phụ và trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại dàn bài. 
 - Về hoàn chỉnh dàn ý, chép vào vở, chuẩn bị bài sau. 
 - GV nhận xét tiết học.
- HS đưa kết quả quan sát để GV kiểm tra.
Bài 1: -1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày ý kiến của mình trước lớp bài 1a, sau đó là bài 1b, lớp nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi của GV:
- Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là 1 cậu bé.
- Câu 1 : Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
- Câu 2 : Tả khái niệm mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kỳ lạ
- Câu 3 : Tả độ dài của mái tóc qua cách chải đầu (nâng tóc, ướm trên tay, đưa lược vào mớ tóc dày)
- Ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
- Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt
- Câu 1, 2 : Tả giọng nói
- Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười 
- Câu 4: Tả khuôn mặt của bà
- Các đặc điểm đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau không chỉ làm hiện rõ vẻ ngoài của bà mà cả tính tình của bà dịu dàng, nhân hậu, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan.
- HS lắng nghe.
Bài 2: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân, 1số HS phát biểu ý kiến, HS dưới lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc dàn ý.
Bài 2 : - HS đọc yêu cầu.
- HS lập dàn ý theo nhóm, sau đó đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
*****************************
CHIỀU: 
 Đạo đức
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
-Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
KNS: -Kĩ năng tu duy phê phán; Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sốn ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. 
-Giáo dục Hs có ý thức học tập, rèn luyện đạo đức.
II. Đồ dùng
Phiếu học tập; Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Đóng vai, BT2,sgk.
Tổ 1: Tình huống a
Tổ 2: Tình huống b
Tổ 3: Tình huống c
Gv kết luận
c.Hđ 2:Làm bài tập 3, 4 sgk.
Gv kết luận: Ngày 1 tháng 6 
Ngày 1 tháng 10 
b, d
d.Hđ 3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, yêu trẻ”
Gv theo dõi, biểu dương
3.Củng cố, dặn dò
Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phương.
Gv nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài học sau.
Hs đóng vai theo nội dung truyện
Hs thảo luân, phát biểu
Cả lớp nhận xét, bổ xung
Hs đọc yêu cầu
Hs thảo luận nhóm 
Ghi lại kết quả thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác bổ sung
Hs thỏ luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày
Hs nhắc lại bài học
TOÁN: ÔN LUYỆN (2 TIẾT):
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về phép nhân một số thập phân với một số thập phân, chia số thập phân cho số tự nhiên.
	- GDHS học tốt môn toán.
II- Đồ dùng :
III. Hoạt động dạy- học: 
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố phép nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
	Nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên ?
2. Bài mới :
	Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1 :Đặt tính rồi tính
a) 56,3 x 2,5 
b) 40,2 x 2,1
c) 51,31 x 3,4
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở. Chữa bài
-GV nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a) 4,25 : 5	b) 19,28 : 4	c) 0,57 : 3
	- GV chép đề.
	- Gọi 1 số HS làm cá nhân
- Củng cố cách chia số TP cho STN.
	Bài tập 3 : Tính rồi so sánh giá trị của 
a x b và b x a:
 a
 b
 ax b
 b x a
2,3
4.,5
5,6
6,5
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. Nêu kết quả. GV ghi kết quả lên bảng lớp.
-Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a x b và b x a sau đó rút ra nhận xét
Bài 4 : Tính:
	a) 40,8 : 122 - 2,03
	b) 6,72 : 7 + 2,15
	- GV chép đề.
 Cho HS làm bài cá nhân vào vở.
	- Gọi 1 số HS lên bảng. 
	Bài 5: Tính bằng 2 cách:
	a) 85,35 : 5 + 63,05 : 5
	b) (4,53 - 1,8) : 3
	- GV hướng dẫn HS làm theo cặp và chữa bài.
	- GV nhận xét, củng cố.
Bài tập 6 : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc