Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 10

Đạo đức

Chăm chỉ học tập (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập .

- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

- Biết được chăm chỉ học tậplà nhiệm vụ của học sinh.

- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.

II. Kỹ năng sống

Kỹ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.

III. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm, đồ dùng cho trò chơi sắm vai.

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à?
H2: Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
*GV: Hiện nay trên thế giới,người ta lấy ngày 1/10 làm ngày Quốc tế Người cao tuổi
H3 : Bé Hà còn băn khoăn điều gì?
-Ai đã gỡ bí giúp bé?
H4: Hà đã tặng ông bà món quà gì?
-Món quà của Hà ông bà có thích không?
H5:Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào?
- Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ Ngày ông bà”
Hoạt động 2: Luyện đọc lại: 
- HS phân vai dựng lại câu chuyện
HĐNT: Củng cố - dặn dò 
- Liên hệ thực tế.
-Nhận xét tiết học.Chuẩn bị mỗi em một tờ giấy cứng và một phong bì thư để học bài sau: Bưu thiếp .
HS đọc thầm từng đoạn cả bài và trả lời câu hỏi:
-Tổ chức ngày lễ cho ông bà.
-Vì Hà có ngày tết thiếu nhi 1/6,bố là công nhân có 1/5 .Mẹ có ngày 8/3.Còn ông bà chưa có ngày lễ nào cả
-Ngày lập đông, Vì ngày đó trời bắt đầu trở rét. Mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các cụ già.
-HS ghi nhớ ngày lễ
-Chưa biết nên chọn quà gì biếu ông bà.
-Bố thì thầm vào tai Hà .....
-Hà tặng ông bà chùm điểm 10
-Món quà ông bà thích nhất.
-Bé Hà trong truyện là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất yêu ông bà
-HS phát biểu tự do: Vì Hà rất yêu ông bà/ vì Hà rất quan tâm đến ông bà/...
-Các nhóm thi đọc truyện theo vai ( người dẫn chuyện,bé Hà,bà,ông)
-Kính yêu và quan tâm đến ông bà.
-Tự liên hệ
-Nghe dặn
Thứ 3, ngày 01 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán 
Số tròn chục trừ đi một số
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là số tròn chục , số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ( số tròn chục trừ đi một số). 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 4 bó mỗi bó một chục que tính và 8 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV gọi học sinh lên làm bài tập 4 / 46. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
Hoạt động 2: Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
- Giới thiệu phép trừ 40 – 8. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 40- 8
- G.viên viết phép tính lên bảng: 40–8 = ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 40 
 - 8 
 32
 - 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. 
- 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. 
- Vậy: 40 – 8 = 32
Hoạt động 3: G.thiệu phép trừ 40 – 18. 
- Giáo viên hướng dẫn tương tự. 
- Học sinh thực hiện phép tính. 
 40
 - 18
 22
- 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ được lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. 
- 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
- Vậy: 40 – 18 = 22 
Hoạt động 4: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1, bài 3 bằng các hình thức khác nhau: Miệng, vở,
HĐNT: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 32. 
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 
 * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1. 
 * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. 
- Học sinh thực hiện trên que tính để tìm ra kết quả là 22. 
- Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép tính. 
- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. 
Tiết 2: Kể chuyện 
Sáng kiến của bé hà
I. Mục tiêu
- Dựa vào các ý cho trước , kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. 
II. Đồ dùng học tập: 
+ Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 2: HD học sinh kể chuyện. 
- Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính. 
- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. 
- Giáo viên gợi ý cho học sinh kể. 
- Kể chuyện trước lớp. 
- Kể toàn bộ câu chuyện. 
- Giáo viên cho 3 học sinh lên kể mỗi em 1 đoạn. 
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
HĐNT: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh dựa vào từng ý chính của từng đoạn để kể. 
a) Niềm vui của ông bà. 
b) Bí mật của hai bố con. 
d) Niềm vui của ông bà. 
- Học sinh kể trong nhóm. 
- Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. 
- Học sinh kể theo 3 đoạn. 
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. 
- Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. 
Tiết 3: Chính tả (Tập chép): 
Ngày lễ
I. Mục tiêu 
Chép lại chính xác nội dung bài “Ngày lễ”. 
Làm đúng các bài tập phân biệt c / k, l / n, thanh hỏi, thanh ngã. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Những chữ nào trong tên các ngày lễ nói trên được viết hoa ?
- H.dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: 
Quốc tế, thiếu nhi, cao tuổi, 
- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. 
- GV quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống c hay k. 
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n.
- Giáo viên cho học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
HĐNT: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Tên riêng của các ngày lễ được viết hoa. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh làm vào vở. 
- Học sinh lên chữa bài. 
Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
Lo sợ, ăn no, hoa Lan, thuyền nan. 
Tiết 4: Thủ công 
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (Tiết 2).
I. Mục tiêu
Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy màu. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS gấp mẫu. 
- Cho học sinh quan sát mẫu thuyền bằng giấy. 
- Giáo viên gấp mẫu. 
- Cho học sinh so sánh thuyền có mui và thuyền không có mui. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn gấp thuyền. 
- G.viên cho học sinh quan sát qui trình gấp. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác từng bước. 
Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền. 
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. 
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. 
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. 
Hoạt động 4: Cho hs thực hành tập gấp. 
- Học sinh tập gấp theo nhóm. 
- Hướng dẫn các em trang trí. 
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 
HĐNT: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh quan sát theo dõi Giáo viên gấp
- Học sinh so sánh: Gấp tương tự như nhau nhưng thuyền có mui thêm 1 bước gấp tạo mui thuyền. 
- Học sinh quan sát qui trình gấp. 
- Theo dõi Giáo viên thao tác. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền. 
- Học sinh các nhóm tập gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
- Học sinh trưng bày sản phẩm. 
Thứ 4, ngày 2 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc 
Bưu thiếp
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm, bưu thiếp, phong bì thư. 
- Học sinh: Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài mới
Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
 Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. 
- Đọc nối tiếp từng dòng của bưu thiếp. 
- Đọc nối nhau từng bưu thiếp. 
- Luyện đọc các từ khó. 
- Giải nghĩa từ: Bưu thiếp, nhân dịp, 
- Đọc trong nhóm. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.. 
a) Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ?
b) Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ?
c) Bưu thiếp dùng để làm gì ?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.. 
- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
HĐNT: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dõi. 
- Đọc nối tiếp từng dòng. 
- Đọc từng bưu thiếp. 
- Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Đọc theo nhóm. 
- Của cháu gửi cho ông bà. Gửi để chúc mừng nhân dịp năm mới. 
- Của ông gửi cho cháu. Gửi để báo tin đã nhận được bưu thiếp và chúc tết cháu. 
- Để chúc mừng và báo tin tức. 
- Học sinh các nhóm thi đọc toàn bài. 
- Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc. 
Tiết 2: Hát nhạc
Ôn Tập Bài Hát: Chúc mừng sinh nhật
I. Yêu Cầu: 
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản.
	-Biết tham gia trò chơi đố vui.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Đàn, máy nghe, băng nhạc
	- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Bài mới
 Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, chú ý giữ nhịp đúng và đều. Nhắc HS hát nhấn vào những phách mạnh của nhịp 3/4 cũng như khi thực hiện gõ theo nhịp, sẽ vào những phách mạnh của nhịp. 
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp 3
- GV nhận xét và sửa đối với những em chưa vỗ hoặc hát đúng nhịp.
- Hướng dẫn HS hát thể hiện tình cảm vui tươi, tốc độ vừa phải, nhịp nhàng, hát rõ lời
*Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa.
+ Câu 1 và 2: Bước chân qua trái, qua phải nhịp nhàng theo nhịp. Hai tay chắp lại áp má hai bên má trái phải theo nhịp.
+ Câu 3 và 4: Bước chân trái lên, chân phải bước theo, hai tay đưa từ dưới lên như nâng nhẹ về phía trước, sau đó rút chân phải về, chân trái rút nhẹ, tay từ từ hạ xuống. Thực hiện hai lần theo nhịp.
+ Câu 5, 6, 7, 8 thực hiện giống câu 1, 2, 3, 4.
- Mời HS lên biểu diễn
- GV nhận xét
*Hoạt động 3: Trò chơi Đoán nhịp
- Trước khi thực hiện trò chơi. GV cần phân biệt lại nhịp 2/4 và nhịp 3/4 cho HS. - GV dùng nhạc cụ gõ và nhịp 2/4, nhịp 3/4 để HS lần lượt đoán.
- GV hát hoặc cho HS nghe một bài hát nhịp 2/4 một nhịp 3/4 kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ để HS đoán tên bài nào là nhịp 2/4, bài nào là nhịp 3/4.
*Củng cố - Dặn dò- Cuối tiết học, GV nhận xét, khen ngợi những HS hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn ở tiết sau. 
- Dặn HS về ôn lại bài hát đã học và tập gõ theo nhịp 3/4. 
- HS hát ôn bài hát theo hướng dẫn của GV
+ Hát đồng thanh
+ Hát từng nhóm, dãy 
- HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp 3/4 
- HS lắng nghe, sửa sai nếu có
- HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm vui tươi.
- HS xem và thực hiện theo. Chú ý để thực hiện đúng và nhẹ nhàng các động tác. 
- HS tập vài lần để nhớ động tác và đều nhịp.
- HS lên biểu diễn trước lớp
+ Từng nhóm+ Cá nhân
- HS lắng nghe
- HS phân biệt nhịp 2/4 và nhịp 3/4 
- HS nghe và tập đoán đúng nhịp
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 3: Toán 
11 Trừ đi một số: 11 – 5.
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép trừdạng 11-5 , lập được bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 -5.
- BT cần làm: BT 1, 2, 4
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 1 bó một chục que tính. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài mới
Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
- Giới thiệu phép trừ: 11- 5
- Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính: 11- 5. 
- Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. 
- Hướng dẫn học sinh đặt tính. 
 11
 - 5
 6
- Hướng dẫn học sinh tự lập bảng trừ. 
- Cho học sinh tự học thuộc bảng trừ. 
Hoạt động 2: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 ,2, 3 bằng các hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng con, 
HĐNT: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh nhắc lại bài toán. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 6. 
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: Mười một trừ năm bằng sáu. 
- Học sinh tự lập bảng công thức 11 trừ đi 1 số. 
11- 2 = 9
11- 3 = 8
11- 4 = 7
11- 5 = 6
11- 6 = 5
11- 7 = 4
11- 8 = 3
11- 9 = 2
- Học sinh tự học thuộc bảng công thức trừ. 
- Đọc cá nhân + đồng thanh. 
- Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu cầu của giáo viên
Tiết 3: Luyện từ và câu 
Từ ngữ về họ hàng dấu chấm- dấu phẩy
I. Mục tiêu
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng(BT1, BT2);xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội , họ ngoại(BT3).
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống(BT4).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn hS làm bài tập. 
Bài 1: G.viên hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Giáo viên viết những từ đúng lên bảng: Bố, ông, bà, mẹ, cụ già, cô, chú, con, cháu. 
Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 3: Giáo viên giúp học sinh hiểu được nội dung của bài: Họ nội là những người họ hàng về đằng bố, họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ. 
- Cho học sinh làm bài theo nhóm. 
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
-Giáo viên nhận xét bổ sung. 
HĐNT: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh đọc lại bài sáng kiến của bé Hà. 
- Học sinh tìm các từ chỉ người trong bài.
- Đọc các từ vừa tìm được. 
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh đọc kết quả: Cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, 
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm làm nhanh nhất. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
+ Ô trống thứ nhất điền dấu chấm. 
+ Ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi. 
+ Ô trống thứ ba điền dấu chấm. 
+ Lắng nghe
Mĩ thuật
Vẽ tranh
Đề tài tranh chân dung
I. Mục tiêu
- Taäp quan saùt, nhaän xeùt hình daùng, ñaëc ñieåm cuûa khuoân maët ngöôøi.
- Bieát caùch veõ chaân dung ñôn giaûn.
- Veõ ñöôïc moät tranh chaân dung theo yù thích.
* Veõ ñöôïc khuoân maët ñoái töôïng, saép xeáp hình veõ caân ñoái, maøu saéc phuø hôïp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh, ¶nh ch©n dung
 - H×nh c¸c b­íc vÏ
 - Bµi cña hs
- HS: §å dïng häc tËp	
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài mới.
Giới thiệu bài
Tìm hiểu về tranh chân dung
-Gv giới thiệu 1 số tranh chân dung
=> Tranh chân dung vẽ gì?
=> Khuôn mặt người có giống nhau không?
=> Nêu các phần chính trên khuôn mặt?
=> Em hãy tả lại khuôn mặt người thân em?
- Gv nhận xét câu trả lời của hs
GV bổ sung
 GV đồng thời đưa các dạng khuôn mặt cho hs quan sát kĩ hơn. Vậy các em hãy nhớ lại khuôn mặt người các em quý nhất để vẽ lại vào trong tranh nhé
-GV cho hs xem 1 vài tranh chân dung có nhiều cách bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác nhau
Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
- Nêu cách vẽ chân dung?
-Ngoài ra Gv giới thiệu thêm 1 số cách vẽ chân dung khác
Trước khi thực hành Gv cho hs quan sát bài của hs khóa trước vẽ chân dung
Hoạt động 3: Thực hành
-GV xuống lớp hướng dẫn hs thực hành
-Nhắc hs chọn nhân vật để vẽ: Người gần gũi với các em
-Cách vẽ hình theo trên bảng
-Vẽ chi tiết sao cho rõ đặc điểm
HĐNT: Cñng cè- dÆn dß
TiÕt 1: VÏ h×nh
TiÕng t¨ng c­êng : VÏ mµu
-HS quan s¸t
-HSTL
-Lắng nghe
-Tranh ch©n dung cã thÓ vÏ khu«n mÆt, b¸n th©n, toµn th©n. Mèi ng­êi ®Ò cã d¹ng khu«n mÆt kh¸c nhau cã ng­êi khu«n mÆt tr¸i xoan, trßn, vu«ng ch÷ ®iÒn, dµi..Trªn khu«n mÆt cã bé phËn m¾t, mòi, miªng,®Òu kh«ng gièng nhau.
-HS quan s¸t vµ häc tËp
+VÏ h×nh khu«n mÆt cho võa tê giÊy: Trßn, tr¸i xoan,,,
+VÏ cæ, vai
+VÏ tãc, m¾t, mòi, miÖng vµ c¸c chi tiÕt kh¸c
+VÏ mµu: tãc, da, ¸o, nÒn.
-HS thùc hµnh
Vẽ chân dung bạn em và vẽ màu tùy thích
-HS nhËn xÐt
Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Thể dục 
Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.
I. Mục tiêu: 
Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bỏ khăn”.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Sân trường, còi, khăn. 
- Học sinh: Quần áo gọn gàng. 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Ôn bài thể dục phát triển chung. 
- Trò chơi: Bỏ khăn. 
- Giáo viên giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi. 
- Cho học sinh chơi theo tổ. 
 Hoạt động 3: Phần kết thúc. 
- Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng. 
- Hệ thống bài. 
HĐNT: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh ra xếp hàng. 
- Tập một vài động tác khởi động. 
- Học sinh ôn bài thể dục 2, 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp, dưới sự điều khiển của lớp trưởng. 
- Các tổ học sinh lên trình diễn bài thể dục. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh chơi trò chơi theo tổ. 
- Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng. 
- Học sinh tập 1 vài động tác thả lỏng. 
- Về ôn lại bài thể dục. 
Tiết 2: Thể dục 
Trò chơi: Bỏ khăn
I. Mục tiêu: 
- Biết cách điểm số 1 -2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.
- Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Sân trường, còi, khăn. 
- Học sinh: Quần áo gọn gàng. 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
 Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Ôn bài thể dục phát triển chung. 
- Học cách điểm số. 
- Giáo viên cho học sinh chuyển đội hình thành vòng tròn sau đó Hướng dẫn học sinh điểm số. 
- Giáo viên và 1 số học sinh làm mẫu. 
- Hướng dẫn học sinh điểm số. 
- Trò chơi: Bỏ khăn. 
- Giáo viên giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi. 
- Cho học sinh chơi theo tổ. 
 Hoạt động 3: Phần kết thúc. 
- Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng. 
- Hệ thống bài. 
HĐNT: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh ra xếp hàng. 
- Tập một vài động tác khởi động. 
- Học sinh ôn bài thể dục 2, 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp, dưới sự điều khiển của lớp trưởng. 
- Học sinh chuyển đội hình để học cách điểm số. 
- Tập theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Học sinh chơi trò chơi theo tổ. 
- Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng. 
- Học sinh tập 1 vài động tác thả lỏng. 
- Về ôn lại bài thể dục. 
Tập viết : CHỮ HOA: H
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:Hai (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ),Hai sương một nắng (3lần) 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: H
+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. 
H
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Hai sương một nắng
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
HĐNT: Củng cố - Dặn dò. 
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sát mẫu. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh viết bảng con chữ H từ 2, 3 lần. 
- Học sinh đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ Hai vào bảng con. 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
Toán 
31 – 5.
I. Mục tiêu: 
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 31-5 .
Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5 .
Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
BT cần làm : BT1,2,3,4.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 3 bó mỗi bó một chục que tính. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
Hoạt động 2:. Bài mới: 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
- Giới thiệu phép trừ 31- 5. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 31- 5
- Giáo viên viết phép tính: 31 – 5 = ? lên bảng
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 31 
 - 5
 26
 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 
 * Vậy: 31- 5 = 26
Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng các hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng con, 
HĐNT: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26. 
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 
 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 
- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. 
- HS làm BT
+ HS lắng nghe
Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết) 
Ông và cháu
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông không ?
- Hướng dẫn h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(21).doc