A.Mục đích yêu cầu
-HS đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q- qu, ng, ngh.
-HS đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
-Nghe hiểu kể theo chuyện “tre ngà”
B. Đồ dùng dạy học
-Sử dụng tranh trong SGK
C.Các hoạt động dạy học
Tiết 1 (35)
I.Kiểm tra bài cũ (50
-HS đọc bài trong SGK
-HS luyện viết: tre ngà.
và ưa) -HS đọc từ, phân tích tiếng: còi, mái, bài, Tiết 2 (35) 3.Luyện tập a.Luyện đọc -Bức tranh vẽ gì? -Mẹ đi chợ mua cho bé những gì? GV ghi lại hình ảnh bức tranh bằng câu sau: Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. GV có câu hỏi cuối câu ta phải đọc cao giọng. -HS luyện đọc câu - HS đọc bài trong SGK b. Luyện viết vở. -HS nhắc lại tư thế ngồi viết -HS luyện viết theo mẫu c. Luyện nói -Bức tranh vẽ con gì? -Em đã thấy các con vật này ở đâu? -Chim bói cá và con le le thích ăn gì? (ăn cá) -Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? -Các loại chim này con nào hót hay? -HS nhắc lại chủ dề luyện nói? III.Củng cố- Dặn dò. -HS đọc lại toàn bài. -Tìm tiếng, từ có vần oi, ai ngoài bài? -GV nhận xét giờ học -Dặn dò: đọc lại bài, tìm thêm tiếng từ có vần oi, ai. Xem trước bài 33. Tiết 3 : Toán Tiết 31 - Luyện tập A. Mục tiêu: giúp HS -Củng cố về bảng cộng và tính cộng trong phạm vi 5. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng. - Làm BT 1,BT2,BT3.( dòng 1) BT5 . B. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ (5) - HS thực hiện phép tính dọc - 3 HS lên bảng làm. 1 + 4 3 + 2 2 + 2 - Cả lớp làm vào bảng con II. Bài mới (30) Giới thiệu bài Thực hành GV chia 2 nhóm. Nhóm 1: làm bài tập 1 Nhóm 2 làm bài tập 3 -Đại diện nhóm 1 và nhóm 2 lên chữa bài trên bảng. - Cho HS nhận xét. Bài 2. HS làm vào bảng con -HS nêu cách đặt tính và tính? 2 1 3 2 4 2 2 4 2 3 1 1 ___ ___ ___ ___ ___ ___ Bài 4. điền dấu >, <, = -HS chơi trò chơi “ ai nhanh ai đúng” thi với hình thức nối tiếp -Lớp cử 2 đội mỗi đội 2 bạn. -Cách chơi: em điền dấu vào phép tính sau đó về vị trí cũ đưa bút cho bạn lên điền tiếp. Thời gian chơi là 2 phút 3 + 2 ... 5 4 ... 2 + 1 3 + 1 ... 5 4 ... 2 + 3 Bài 5. HS xem tranh và viết số thích hợp vào ô trống -Cho HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm bàn để viết phép tính a. Có mấy con mèo đen? Có mấy con mèo trắng? Tất cả có mấy con? b. Có mấy con chim? Bay tới bao nhiêu con? Tất cả có bao nhiêu con? 3 + 2 = 5 4 + 1 = 5 III. Củng cố – Dặn dò. (5) -HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5. -GV nhận xét giờ học -Dặn dò: làm bài ở vở BTT. Tiết 4 : Tự nhiên và xã hội Ăn ,uống hàng ngày Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 Hoạ ( Giáo viên chuyên dạy) Tiết 2+3 : Học vần Bài 33 ôi - ơi A. Mục đích yêu cầu. -HS đọc viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. -Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. -Phát triển lời nói tự hiên theo chủ đề: lễ hội. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :lễ hội . B.Đồ dùng dạy học. -Sử dụng tranh trong SGK -Bộ biểu diễn, thực hành tiếng việt. C. Các hoạt động dạy học. Tiết 1 (35) I. Kiểm tra bài cũ (5) -HS đọc bài trong SGK -HS luyện viết: nhà ngói, bé gái. II. Bài mới. (30) - Giới thiệu bài: 1.Giới thiệu vần ôi -GV gài vần ôi -Vần ôi gồm mấy âm ghép lại? -Đó là âm nào? -HS ghép vần ôi -HS đọc vần ôi:ô-i-ôi a. Ghép tiếng, từ: -Có vần ổi muốn có tiếng “ổi” ta ghép thêm dấu gì? -HS gài tiếng “ổi” -HS đọc tiếng “ổi”: ôi-hỏi- ổi -Tranh vẽ quả gì? Trái ổi: trái ổi hay gọi là quả ổi, ở miền Nam gọi quả là trái. -HS đọc bài -Tìm trong bài tiếng nào có vần “ôi”? c. Luyện viết bảng GV viết mẫu: chữ ô nối với chữ i có độ cao 2 dòng Viết từ: trái ổi. Lưu ý: các nét nối con chữ liền nhau và khoảng cách đều và cách đặt dấu đúng vị trí Giới thiệu vần ơi -GV gài vần ơi -Vần ơi gồm mấy âm ghép lại? -Đó là những âm nào? -HS ghép vần ơi -HS đọc vần ơi a. Nhận diện vần -So sánh vần ôi với vần ơi có điểm gì giống và khác nhau? (Giống: có âm i ở cuối vần. Khác: vần ôi có âm ô, vần ơi có âm ơ đứng trước vần) b. Ghép tiếng, từ: -Có vần ơi muốn có tiếng “bơi” ta gài âm gì? -HS gài tiếng “bơi” -HS đọc tiếng “bơi”: bờ- ơi-bơi -Tranh vẽ ai? Bơi lội: người di chuyển trong nước nhưng nổi lên mặt nước bằng cử động thân thể. -HS đọc bài -Tìm trong bài tiếng nào có vần “ơi”? c. Luyện viết bảng GV viết mẫu vần “ơi”: chữ ơ nối với chữ i có độ cao 2 dòng Viết từ “bơi lội” Lưu ý: các nét nối con chữ liền nhau khoảng cách đều đặt dấu đúng vị trí. Nghỉ giữa tiết d. Đọc câu ứng dụng -GV viết từ HS đọc Thổi còi:Thổi làm cho luồng hơi bật mạnh từ trong miệng ra. Ngói mới: ngói là vật liệu lợp nhà dạng tấm nhỏ chế tạo từ đất sét hoặc đất nung. Đồ chơi: những đồ vật convật được làm bằng nhựa thu nhỏ cho trẻ em chơi. -HS đọc bài -Tìm tiếng có vần mới học? ( cho 2 HS lên thi tìm bằng cách gạch chân dưới vần ôi, ơi) -HS đọc từ, phân tích tiếng: thổi, mới, chơi.. Tiết 2 (35) 3.Luyện tập a.Luyện đọc -Bức tranh vẽ gì? GV ghi lại hình ảnh bức tranh bằng câu sau: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. GV: chú ý ngắt hơi ở dấu phẩy -HS luyện đọc câu - HS đọc bài trong SGK b. Luyện viết vở. -HS nhắc lại tư thế ngồi viết -HS luyện viết theo mẫu c. Luyện nói -Bức tranh vẽ gì? -Tại sao em biết? (vì mọi người mặc quần áo mới đi dự hội) -Quê em có những lễ hội gì? vào mùa nào? (hội Sì Sầm, hội Đào Cuộn. Vào mùa xuân) -Trong lễ hội thường tổ chức những trò chơi gì? -Qua ti vi hoặc nghe kể em thích lễ hội nào nhất? -HS nhắc lại chủ dề luyện nói? (lễ hội) III.Củng cố- Dặn dò. -HS đọc lại toàn bài-Tìm tiếng, từ có vần ôi, ơi ngoài bài? GV nhận xét giờ học -Dặn dò: đọc lại bài, tìm thêm tiếng từ có vần ôi, ơi. Xem trước bài 34. ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 : Toán Tiết 29 Số 0 trong phép cộng A. Mục tiêu: Sau bài học này HS -Bước đầu thấy được một số cộng với o hay o cộng với một số đếu có kết quả là chính số đó. -Biết thức hành phép tính cộng trong trường hợp này. -Nhìn tranh, tập nói được đề toán và biểu thị bằng một phép tính thích hợp. B. Đồ dùng dạy học. -Chuẩn bị tranh trong SGK -2 cái đĩa, 3 quả táo. C. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ (5) -HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5. -HS điền số thích hợp vào ô trống 4 + = 5 2 + = 4 2 + = 3 + 2 = 3 + 3 = 5 + 1 = 4 II. Bài mới (25) -Giới thiệu bài số 0 trong phép cộng 1. Giới thiệu một số o trong phép cộng * HS quan sát tranh GV nêu: lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con nào. Hỏi cả hai lồng có bao nhiêu con chim? -3 con chim thêm o con chim là mấy con chim? ( HS gài phép tính 3 + 0 = 3) -HS đọc: ba cộng không bằng ba. * GV cầm 1 cái đĩa không và hỏi. - Trong đĩa có mấy quả táo? ( không quả táo hay không có quả táo nào) GV hỏi: trên đĩa này có mấy quả táo? (3 quả) -Cả hai đĩa có mấy quả táo? ( HS gài phép tính 0 + 3 =3) -HS đọc: không cộng ba bằng ba. * HS lấy ví dụ: 4 + 0 = 4; 0 + 5 = 5. -Em có nhận xét gì một số cộng với không? không cộng với một số? (một số cộng với không và không cộng với một số kết quả bằng chính nó) Kết luận: một số cộng với 0 bằng chính số đó. 0 cộng với một số bằng chính số đó) 2.Thực hành GV chia lớp thành 2 nhóm Nhóm 1: làm bài 1 Nhóm 2: làm bài 3 Bài 1: 1 + 0 = 5 + 0 = 0 + 2 = 4 + 0 = 0 + 1 = 0 + 5 = 2 + 0 = 0 + 4 = Bài 3: Số? 1 + ... = 1 1 + ... = 2 2 + ... = 4 ...+ 3 = 3 2 + ... = 2 0 + ... = 0 Bài 2. -HS nêu cách đặt tính cộng? -HS làm bảng con 5 3 0 0 1 0 0 2 4 0 ___ ___ ___ ___ ___ Bài 4 Viết phép tính thích hợp . -HS thảo luận nhóm đôi nêu đề tóan và viết phép tính -HS thi viết phép tính. Với trò chơi “ ai nhanh ai đúng” -Lớp cử 2 HS thi với thời gian là 1 phút 3 + 2 = 5 3 + 0 = 3 III. Củng cố – Dặn dò. (5) -Không cộng với một số kết quả bằng mấy? -GV nhận xét giờ học -Dặn dò: làm vở bài tập toán -------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 Học vần Bài 34 ui - ưi A.Mục đích yêu cầu. -HS đọc viết được: ui,ưi , đồi núi ,gửi thư . -Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về .Cả nhà vui quá . -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi . -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :Đồi núi B.Đồ dùng dạy học. -Sử dụng tranh trong SGK -Bộ biểu diễn, thực hành tiếng việt. C. Các hoạt động dạy học. Tiết 1 (35) I. Kiểm tra bài cũ (5) -HS đọc bài trong SGK -HS luyện viết: nhà ngói, bé gái. II. Bài mới. (30) - Giới thiệu bài: 1.Giới thiệu vần ôi -GV gài vần ôi -Vần ôi gồm mấy âm ghép lại? -Đó là âm nào? -HS ghép vần ôi -HS đọc vần ôi:ô-i-ôi a. Ghép tiếng, từ: -Có vần ổi muốn có tiếng “ổi” ta ghép thêm dấu gì? -HS gài tiếng “ổi” -HS đọc tiếng “ổi”: ôi-hỏi- ổi -Tranh vẽ quả gì? Trái ổi: trái ổi hay gọi là quả ổi, ở miền Nam gọi quả là trái. -HS đọc bài -Tìm trong bài tiếng nào có vần “ôi”? c. Luyện viết bảng GV viết mẫu: chữ ô nối với chữ i có độ cao 2 dòng Viết từ: trái ổi. Lưu ý: các nét nối con chữ liền nhau và khoảng cách đều và cách đặt dấu đúng vị trí Giới thiệu vần ơi -GV gài vần ơi -Vần ơi gồm mấy âm ghép lại? -Đó là những âm nào? -HS ghép vần ơi -HS đọc vần ơi a. Nhận diện vần -So sánh vần ôi với vần ơi có điểm gì giống và khác nhau? (Giống: có âm i ở cuối vần. Khác: vần ôi có âm ô, vần ơi có âm ơ đứng trước vần) b. Ghép tiếng, từ: -Có vần ơi muốn có tiếng “bơi” ta gài âm gì? -HS gài tiếng “bơi” -HS đọc tiếng “bơi”: bờ- ơi-bơi -Tranh vẽ ai? Bơi lội: người di chuyển trong nước nhưng nổi lên mặt nước bằng cử động thân thể. -HS đọc bài -Tìm trong bài tiếng nào có vần “ơi”? c. Luyện viết bảng GV viết mẫu vần “ơi”: chữ ơ nối với chữ i có độ cao 2 dòng Viết từ “bơi lội” Lưu ý: các nét nối con chữ liền nhau khoảng cách đều đặt dấu đúng vị trí. Nghỉ giữa tiết d. Đọc câu ứng dụng -GV viết từ HS đọc Thổi còi:Thổi làm cho luồng hơi bật mạnh từ trong miệng ra. Ngói mới: ngói là vật liệu lợp nhà dạng tấm nhỏ chế tạo từ đất sét hoặc đất nung. Đồ chơi: những đồ vật convật được làm bằng nhựa thu nhỏ cho trẻ em chơi. -HS đọc bài -Tìm tiếng có vần mới học? ( cho 2 HS lên thi tìm bằng cách gạch chân dưới vần ôi, ơi) -HS đọc từ, phân tích tiếng: thổi, mới, chơi.. Tiết 2 (35) 3.Luyện tập a.Luyện đọc -Bức tranh vẽ gì? GV ghi lại hình ảnh bức tranh bằng câu sau: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. GV: chú ý ngắt hơi ở dấu phẩy -HS luyện đọc câu - HS đọc bài trong SGK b. Luyện viết vở. -HS nhắc lại tư thế ngồi viết -HS luyện viết theo mẫu c. Luyện nói -Bức tranh vẽ gì? -Tại sao em biết? (vì mọi người mặc quần áo mới đi dự hội) -Quê em có những lễ hội gì? vào mùa nào? (hội Sì Sầm, hội Đào Cuộn. Vào mùa xuân) -Trong lễ hội thường tổ chức những trò chơi gì? -Qua ti vi hoặc nghe kể em thích lễ hội nào nhất? -HS nhắc lại chủ dề luyện nói? (lễ hội) III.Củng cố- Dặn dò. -HS đọc lại toàn bài. -Tìm tiếng, từ có vần ôi, ơi ngoài bài? -GV nhận xét giờ học -Dặn dò: đọc lại bài, tìm thêm tiếng từ có vần ôi, ơi. Xem trước bài 34. Toán Tiết 29 Số 0 trong phép cộng A. Mục tiêu: Sau bài học này HS -Bước đầu thấy được một số cộng với o hay o cộng với một số đếu có kết quả là chính số đó. -Biết thức hành phép tính cộng trong trường hợp này. -Nhìn tranh, tập nói được đề toán và biểu thị bằng một phép tính thích hợp. B. Đồ dùng dạy học. -Chuẩn bị tranh trong SGK -2 cái đĩa, 3 quả táo. C. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ (5) -HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5. -HS điền số thích hợp vào ô trống 4 + = 5 2 + = 4 2 + = 3 + 2 = 3 + 3 = 5 + 1 = 4 II. Bài mới (25) -Giới thiệu bài số 0 trong phép cộng 1. Giới thiệu một số o trong phép cộng * HS quan sát tranh GV nêu: lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con nào. Hỏi cả hai lồng có bao nhiêu con chim? -3 con chim thêm o con chim là mấy con chim? ( HS gài phép tính 3 + 0 = 3) -HS đọc: ba cộng không bằng ba. * GV cầm 1 cái đĩa không và hỏi. - Trong đĩa có mấy quả táo? ( không quả táo hay không có quả táo nào) GV hỏi: trên đĩa này có mấy quả táo? (3 quả) -Cả hai đĩa có mấy quả táo? ( HS gài phép tính 0 + 3 =3) -HS đọc: không cộng ba bằng ba. * HS lấy ví dụ: 4 + 0 = 4; 0 + 5 = 5. -Em có nhận xét gì một số cộng với không? không cộng với một số? (một số cộng với không và không cộng với một số kết quả bằng chính nó) Kết luận: một số cộng với 0 bằng chính số đó. 0 cộng với một số bằng chính số đó) 2.Thực hành GV chia lớp thành 2 nhóm Nhóm 1: làm bài 1 Nhóm 2: làm bài 3 Bài 1: 1 + 0 = 5 + 0 = 0 + 2 = 4 + 0 = 0 + 1 = 0 + 5 = 2 + 0 = 0 + 4 = Bài 3: Số? 1 + ... = 1 1 + ... = 2 2 + ... = 4 ...+ 3 = 3 2 + ... = 2 0 + ... = 0 Bài 2. -HS nêu cách đặt tính cộng? -HS làm bảng con 5 3 0 0 1 0 0 2 4 0 ___ ___ ___ ___ ___ Bài 4 Viết phép tính thích hợp . -HS thảo luận nhóm đôi nêu đề tóan và viết phép tính -HS thi viết phép tính. Với trò chơi “ ai nhanh ai đúng” -Lớp cử 2 HS thi với thời gian là 1 phút 3 + 2 = 5 3 + 0 = 3 III. Củng cố – Dặn dò. (5) -Không cộng với một số kết quả bằng mấy? -GV nhận xét giờ học -Dặn dò: làm vở bài tập toán Tuần 9 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008 Học vần Bài 35 uôi - ươi A.Mục đích yêu cầu. -HS đọc được: uôi, ươi,nải chuối, mũi bưởi. -Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị kha rủ bé chơi trò đó chữ. -Phát triển lời nói tự hiên theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa. B.Đồ dùng dạy học. -Sử dụng tranh trong SGK -Bộ biểu diễn, thực hành tiếng việt. C. Các hoạt động dạy học. Tiết 1 (35) I. Kiểm tra bài cũ (5) -HS đọc bài trong SGK -HS luyện viết: đồi núi, gửi thư. II. Bài mới. (30) - Giới thiệu bài: 1.Giới thiệu vần uôi -GV gài vần uôi -Vần uôi gồm mấy âm ghép lại? -Đó là âm nào? -HS ghép vần uôi -HS đọc vần uôi: uô- i- uôi a. Ghép tiếng, từ: -Có vần “uôi” muốn có tiếng “chuối” ta ghép thêm dấu gì? -HS gài tiếng “chuối” -HS đọc tiếng chuối: chờ- uôi- sắc- chuối -Tranh vẽ gì? Nải chuối: nhiều quả xếp thành hai hàng -HS đọc bài -Tìm trong bài tiếng nào có vần “uôi”? c. Luyện viết bảng GV viết mẫu: chữ uô nối với chữ i có độ cao 2 dòng Viết từ: nải chuối Lưu ý: các nét nối con chữ liền nhau và khoảng cách đều và cách đặt dấu đúng vị trí Giới thiệu vần ươi -GV gài vần ươi -Vần ươi gồm mấy âm ghép lại? -Đó là những âm nào? -HS ghép vần ươi -HS đọc vần ươi a. Nhận diện vần -So sánh vần uôi với vần ươi có điểm gì giống và khác nhau? (Giống: có âm i ở cuối vần. Khác: vần uôi có âm uô, vần ươi có âm ươ đứng trước vần) b. Ghép tiếng, từ: -Có vần ươi muốn có tiếng “bưởi” ta gài âm gì? -HS gài tiếng “bưởi” -HS đọc tiếng “bưởi” -Tranh vẽ gì? Mũi bưởi: một phần của quả có màng bọc riêng rẽ chứa tép và hạt -HS đọc bài -Tìm trong bài tiếng nào có vần ươi? c. Luyện viết bảng GV viết mẫu vần “ ươi”: chữ ươ nối với chữ i có độ cao 2 dòng Viết từ “mũi bưởi” Lưu ý: các nét nối con chữ liền nhau khoảng cách đều đặt dấu đúng vị trí. Nghỉ giữa tiết d. Đọc câu ứng dụng -GV viết từ HS đọc Tuổi thơ: lúc còn nhỏ. VD: những kỷ niệm của tuổi thơ. Buổi tối: là khoảng thời gian trong ngày khi bầu trời không chiếu sáng. Túi lưới: túi được làm bằng nhựa có quai để xách. Tươi cười: -HS đọc bài -Tìm tiếng có vần mới học? ( cho 2 HS lên thi tìm bằng cách gạch chân dưới vần uôi, ươi) -HS đọc từ, phân tích tiếng: buổi, tươi, lưới, .. Tiết 2 (35) 3.Luyện tập a.Luyện đọc -Bức tranh vẽ gì? GV ghi lại hình ảnh bức tranh bằng câu sau: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đó chữ. GV: chú ý ngắt hơi ở dấu phẩy -HS luyện đọc câu - HS đọc bài trong SGK b. Luyện viết vở. -HS nhắc lại tư thế ngồi viết -HS luyện viết theo mẫu c. Luyện nói -Bức tranh vẽ gì? -Trong 3 thứ quả em thích quả nào nhất? -Khi chín quả có màu gì? -Nhà em trồng cây quả gì? -Quả vú sữa được trồng nhiều ở đâu? GV: quả chua chứa nhiều vi ta min C. Quả khi chín có vị ngọt có màu đỏ chứa nhiều vi ta min A. -Những quả có vị chua là quả nào? (cam, chanh, ..) -Những quả có vị ngọt khi chín có màu đỏ là quả nào? ( hồng, giấc, ...) -HS nhắc lại chủ đề luyện nói ? III.Củng cố- Dặn dò. -HS đọc lại toàn bài. -Tìm tiếng, từ có vần uôi, ươi ngoài bài? -GV nhận xét giờ học -Dặn dò: đọc lại bài, tìm thêm tiếng từ có vần uôi, ươi. Xem trước bài 36. Toán Tiết 30 Luyện tập A. mục tiêu: HS được củng cố về -Phép cộng một số với 0 -Bảng cộng và tính cộng trong phạm vi 5. -So sánh các số với tính chất của phép tính cộng (khi ta đổi chhõ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi) B. Đồ dùng dạy học GV chuẩn bị phấn màu, thước, bút. C. Các hoạt động dạy học I.Kiểm tra bài cũ. (5) -HS điền dấu >, < , =. 3 + 0 ... 1 + 2 4 + 1 ... 2 + 2 -HS làm bài vào bảng 0 +5 = 4 + 0 = II. Bài mới. (30) -Giới thiệu bài GV chia lớp thành 2 nhóm Nhóm 1: làm bài 1 Nhóm 2: làm bài 4 Bài 1: Tính 0 + 1 = 0 + 2 = 0 + 3 = 0 + 4 = 1 + 1 = 1 + 1 = 1 + 3 = 1 + 4 = 2 + 1 = 2 + 2 = 2 + 3 = 3 + 1 = 3 + 2 = 4 + 1 = Bài 4: Viết kết quả phép cộng GV hướng dẫn: lấy số ở cột dọc cộng với số ở cột ngang rồi viết kết quả vào ô tương ứng. + 1 2 3 4 1 2 3 4 Bài 2: Tính -Cho HS làm bảng con 1 + 2 = 1 + 3 = 1 + 4 = 0 + 5 = 2 + 1 = 3 + 1 = 4 + 1 = 5 + 0 = Bài 3: điền dấu >, <, = -HS làm bài vào sách GV chấn bài -Tổ chức HS chơi trò chơi “ ai nhanh ai đúng” -Lớp cử 2 bạn lên điền dấu với thời gian là 1 phút, thi xen ai điền nhanh và đúng thì bạn đó thắng cuộc. 2 ... 2 + 3 5 ... 5 + 0 2 + 3 ... 4 + 0 5 ... 2 +1 0 + 3 ... 4 1 + 0 ... 0 + 1 III. Củng cố – Dặn dò (5) - GV nêu phép tính HS nêu kết quả nhanh VD: GV nêu phép tính 3 + 1= ? HS đứng dậy nêu kết quả -GV nhận xét giờ học Dặn dò: làm bài ở VBT toán Đạo đức: Bài 5: lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ .AMục đích yêu cầu : 1/HS hiểu:Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.Có như vậy anh chị em mới hòa thuạn, cha mẹ mới vui lòng. 2/HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình -B.Tài liệu và phương tiện dạy : - Vở bài tập đạo đức Bài hát:Bài thơ thuộc chủ đề đã học C.Các hoạt động dạy-học: I.Kiểm tra bài cũ.(5) Các em cần có thái đọ tình cảm như thế nào với ông bà cha mẹ? II.Bài mới.(20) 1/ Hoạt động1: HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập 1 - 1 GVchiaYC từng cặp quan sát tranh bài tập 1và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong hai tranh 2.Từng cặp HS trao đổi về nội dung mỗi bức 3. GVmời một số HS hận xét việc làm của các bạn nhỏ trong hai tranh trước lớp 4.Cả lớp trao đổi bổ sung 5. GVchốt lại từng tranh và kết luận -Tranh1:Anh đưa cam cho em ăn,em nói lời cảm ơn.Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh : -Tranh2:Hai chị em đang cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi. Anh chị em trong gia đình phải thương yeu hòa thuận với nhau 2/ Hoạt động 2 thảo luận ,phân tích tình huống(bài tập 2) 1. HS xem tranh và cho biết tranh vẽ gì? -Tranh1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà -Tranh2: Bạn Hùng có một chiếc ô tô đồ chơi. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi. 2. GV hỏi : Theo em bạn Lan ,bạn Hùng có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó 3. HS nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của bạn Lan và bạn Hùng trong tình huống GVchốt lại một số cách ứng xử chính của Lan và của Hùng 4. GV hỏi: Nếu em là bạn lan và bạn hùng, em sẽ chọn cách giải quyết nào GVchia HS thành các nhóm có cùng sự lựa chọn và yêu cầu các nhóm thảo luận vì sao các em lại muốn chọn cách giải quyết đó 5. HS thảo luận 6. Đại diện nhóm trình bày. cả lớp bổ sung 7. GV kết luận:Cách ứng xử đáng khen, thể hiện biết nhường nhịn em nhỏ. oạt động3: HS chơi đóng vaitheo các tình huống trong bài tập3. 1. GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai: 2 Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai: 3. Các nhóm lên đóng vai. 4Lớp theo dõi nhận xét 5 GVlết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống: Nói vâng ạ! và thực hiện đúng như lời mẹ dặn. Tranh 2: chào bà và cha mẹ khi đi học về. Tranh 3:Xin phép bà đi chơi. Tranh 4: Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn 6. GVkết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Giáo viên nhận xét, khen những em viết đẹp. III/ Củng cố- Tổng kết 1) Củng cố: - Hôm nay học vần gì nào ? - Nêu sự giống và khác nhau của 2 vần - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi , ươi 2) Tổng kết - Nhấn mạnh cách đọc, viết 2 vần - Nhận xét giờ học. IV/ Dăn dò: Đọc, viết lại bài, chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008 Học vần Bài 36 : ay, â - ây A/ Mục tiêu Học sinh đọc và viết được: ay , â- ây, máy bay, nhảy dây - Đọc được câu ứng dụng - Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe B/ Đồ dùng dạy- học - Bộ đồ dùng dạy học vần C/ Các hoạt động dạy học Tiết 1 I/Kiểm tra bài cũ - Đọc bài uôi, ươi - Bảng con: tuổi thơ, buổi tối, tươi cười. - Nhận xét, cho điểm. II/ Dạy học bài mới 1) Giới thiệu bài - Học vần ay, ây, viết bảng bài 36 2) Dạy vần a) Vần ay - Giáo viên, học sinh ghép vần ay, nhận xét sửa sai - Vần ay được ghép như thế nào?( 2 con chữ a và y ) - Ghi bảng: ay , đọc cá nhân, dồngthanh. So sánh ay , ai - Ghép tiếng : bay - 1 em lên bảng ghép, cả lớp ghép - Tiếng bay được ghép như thế nào - Ghi bảng: bay , đánh vần mẫu , học sinh đọc cá nhân, đồng thanh. + Tranh: máy bay - Học sinh đọc đồng thanh, cá nhân. - Đọc xuôi , đọc cá nhân, đồng thanh. b) Vần ây - Giáo viên, học sinh, nhận xét sửa sai ( tương tự ay ) - Vần ây được ghép như thế nào? - Ghi bảng: ây, đọc cá nhân, đồng thanh - So sánh: ây và ay + Giống nhau : kết thúc y + Khác nhau : a - â - Ghép : dây + Đánh vần: dờ - ây – dây , đọc cá nhân - đồng thanh - Tranh : nhảy dây - Học sinh đọc cá nhân, đồngthanh. Đọc xuôi cá nhân, đồngthanh( đọc cả 2 vần ) c) Đọc từ ứng dụng - Ghi bảng lần lượt từ ứng dụng. - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh. * Giảng từ: + Cối xay: vật dùng để nghiền gạo, ngô + Ngày hội:ngày hội tụ đông người + Vây cá: bộ phận dùng để bơi và giữ cân bằng của cá. + Cây cối: Từ chỉ chung các loại cây.
Tài liệu đính kèm: