Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 27 năm 2013

Tuần 27: Tiết 58: Tập đọc ( Tăng cường 1B + 1A)

 Bài 58: Ôn bài: Hoa ngọc lan

I. Mục tiêu :

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó

- Ôn lại các vần ăm, ăp.

- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài.

- HS có ý thức học tập bộ môn .

II. Đồ dùng dạy học :

GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập

HS : Bảng con – SGK – Vở .

 

doc 15 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 27 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc 
- HS nêu những tiếng, từ khó
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- Được trồng ở ngay đầu hè nhà bà
- Bà thường cài lên mái tóc của bé một búp lan.
- HS thi tìm và viết vào bảng con
- HS đọc bài của mình, HS khác nhận xét
VD:- tăm, tắm, thăm, băm, căm, .
 - thắp, tắp, sắp, bắp, cắp, .
- HS viết vào vở: hoa hồng, hoa huệ, hoa đồng tiền, ..
 Tuần 27 : Tiết 27: Chào cờ 
 Ngày soạn : Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013. 	 Ngày dạy : Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013. 
 	 ( Chuyển dạy : Ngày . / ./)
 	 Tuần 27: Tiết 53 : Toán ( Tăng cường 1B + 1 A)
 Bài 53: So sánh các số có hai chữ số
I. Mục tiêu : 
 - So sánh các số có hai chữ số
 - Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bảng lớp chép bài tập.
HS : Vở toán, bút, 
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức:
 	2. Kiểm tra bài cũ:
So sánh các số có hai chữ số:
- 2 HS lên bảng: 34  24 , 67  76
-Cả lớp làm bảng con: 88  89
- GV nhận xét
	3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1. > < = ?
44  48
46  50
39  30+10
15  10+5
75  57
55  58
45  51
85  79
90  80
67  72
92  97
78  82
- Nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu miệng cách so sánh hai số 44 và 48, 46 và 50
- GV hướng dẫn cách so sánh hai số 
 39  30 + 10 . Trước tiên ta phải thực hiện phép cộng 30 + 10 được 40, sau đó ta so sánh 39 với 40. Hai số 39 và 40 có số chục khác nhau, 3 chục bé hơn 4 chục, nên 39 < 40.
- 2 cột còn lại cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức: cử 2 nhóm mỗi nhóm 4 em
- GV nêu luật chơi, cho HS chơi
- Nhận xét
* Bài 2. Khoanh vào số lớn nhất:
a)
b)
c) 
82
92
55
77
69
47
70
80
69
83
39
74
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài theo tổ
- Hướng dẫn HS tìm số lớn nhất thì viết vào bảng con.
- GV nhận xét
* Bài 3. Khoanh vào số bé nhất:
a)
b)
c)
72
66
60
76
59
51
80
71
48
58
21
90
- Cho HS làm bài trên bảng con
- GV nhận xét
* Bài 4. Viết các số 67, 74, 46:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: .
b) Theo thứ tự từ lớn dến bé: .
- Hướng dẫn HS dựa vào thứ tự các số để sắp xếp theo đúng thứ tự
- Cho HS viết vào vở
- GV quan sát , nhắc nhở HS làm bài
	4. Củng cố – dặn dò:
- Gv viết bảng các số: 26, 55, 50, 1, 2, 7.
- Gọi HS thi tìm số có hai chữ số và số có một chữ số.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn bài
HS hát 
- HS thực hiện: 34 > 24, 67 < 76
 88 < 89
- HS nhận xét
- Hai số 44 và 48 đều có 4 chục, mà 4 < 8 nên 44< 48
- Hai số 46 và 50 có số chục khác nhau, 4 chục bé hơn 5 chục nên 
 46 < 50
- HS so sánh 15  10 + 5
- HS thi tiếp sức giữa 2 nhóm
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài trên bảng con
 Kết quả: a) 83, b) 92 , c) 74.
- HS làm bài trên bảng con theo tổ
 Kết quả: a) 58 , b) 21 , c) 48.
- HS làm bài vào vở
a) 46, 67, 74
b) 74, 67, 46
- HS nêu : 
VD: số 26 là số có hai chữ số
 số 7 là số có một chữ số
 	 Tuần 27 : Tiết 59: Tiếng việt ( Tăng cường 1A)
 Bài 59: Ôn bài : Ai dậy sớm
I. Mục tiêu : 
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó
- Ôn lại các vần ươn, ương.
- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập
HS : Bảng con – SGK – Vở, .
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.
- GV nhận xét 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b.Hướng dẫn ôn bài.
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ khó:
- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc
- GV gạch chân dưới những tiếng, từ đó
- GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
**Luyện đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài 
*Luyện tập : 
+ Bài 1: Viết câu chứa tiếng có vần ươn (hoặc ương) :
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần ươn hoặc ương VD: lượn, vương, 
- Hướng dẫn HS nói câu có tiếng vừa tìm
- Cho HS viết vào vở
VD: Con cá đang bơi lượn trong bể.
 Cô hoa hậu đội vương miện trên đầu.
+ Bài 2. Bài thơ khuyên em điều gì? Chọn câu trả lời đúng.
 a) yêu cảnh đẹp của thiên nhiên
 b) dậy sớm sẽ thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sớm
 c) yêu quê hương
- GV hướng dẫn HS đọc và tìm câu trả lời đúng
- Cho HS nêu miệng rồi ghi vào vở 
- GV nhận xét
 4 Củng cố- dặn dò:
- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Mưu chú sẻ
- HS hát 1 bài
- HS đọc bài 
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc 
- HS nêu những tiếng, từ khó
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- HS tìm tiếng, nói câu có chứa vần ươn, ương
- HS viết vào vở
- HS đọc bài của mình, HS khác nhận xét
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Kết quả: 
b) dậy sớm sẽ thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sớm.
Tuần 27: Tiết: GDNGLL ( Lớp 2A)
 Bài 27: Chủ điểm: “ Hoa thơm tặng mẹ ”
I.Mục tiêu:
- học sinh thấy được công lao trời biển của mẹ đối với chúng ta.
- HS biết vâng lời dạy bảo của mẹ.
- Giáo dục học sinh ngoan ngoãn kính yêu mẹ cha.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- GV : Nội dung buổi sinh hoạt.
- HS : Trò chơi, bài hát, câu chuyện về tình mẹ con.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1.ổn định tổ chức: 
- Giáo viên cho học sinh hỏt 1bài.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
- Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: Các em thân mến! Mẹ, bà là một tiếng gọi thân thương của một con người. Mẹ đã sinh ra ta, nuôi dưỡng ta khôn lớn trưởng thành. Yêu thương ta với tình yêu vô hạn, công lao của cha mẹ không gì đo đếm được. Hôm nay cô cùng các em sinh hoạt theo chủ đề hoa thơm tặng mẹ, các em có thích không?	
* Học sinh trả lời câu hỏi:
+ Ai có thể đọc cho cô nghe những câu ca giao nói về công ơn của cha mẹ nào?
+ Ai có thể đọc một bài thơ nói về mẹ không ? 
+ Các em ạ có nhạc sĩ đã từng viết “Riêng mặt trời chỉ có một mà thôi và mẹ em chỉ có một trên đời” các em có biết bài hát này không?
+ Gv bắt giọng cho cả trường hát bài , hoặc cho 1 em đơn ca.
 Chỉ có một trên đời.
Em nào hát một bài hát nói về mẹ.
+ E nào có thể kể cho các bạn nghe một câu chuyện về tình cảm mẹ con?
+ ở nhà mẹ dạy các em những điều gì?
+ Mẹ dạy cho ta biết bao điều hay, lẽ phải. Vậy chúng ta phải làm gì để đền đáp công ơn của mẹ? 
+ Công lao cha mẹ rất to lớn không gì đo đếm được. Vậy chúng ta phải làm gì để đền đáp công ơn của cha mẹ?
+ Khi về nhà chúng ta làm gì để giúp cha mẹ?
+ Hãy kể cho cô và các bạn nghe những việc mà em đã giúp bố mẹ khi ở nhà và khi đến trường? 
+ Trò chơi: Cái đầu đuổi bắt cái đuôi
Chia số người thành nhiều đội khoảng 10 em, người phía sau ôm lưng người phía trước.
- Sau khi nghe tiếng còi vào cuộc của chủ trò. Người hàng đầu tìm cách bắt người cuối hàng. Người đằng trước hỗ trợ cho người số 1 còn 5 người sau hỗ trợ cho người cuối cùng khỏi bị bắt.
Khi người đàu bắt được người cuối hàng thì người cuối hàng phải lên làm người đầu. 
4. Củng cố – Dặn dò: 
_ HS nhắc lại buổi hoạt động.
– HS biết vâng lời ông ,bà cha mẹ.
 Ngày soạn : Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013. 
 	Ngày dạy : Thứ tư ngày 6 tháng 7 năm 2013. 
 ( Chuyển day : Ngày  /  /)
	 Tuần 27 : Tiết 59: Tiếng việt ( Tăng cường 1B)
 Bài 59: Ôn bài : Ai dậy sớm
I. Mục tiêu : 
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó
- Ôn lại các vần ươn, ương.
- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập
HS : Bảng con – SGK – Vở, .
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.
- GV nhận xét 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b.Hướng dẫn ôn bài.
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ khó:
- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc
- GV gạch chân dưới những tiếng, từ đó
- GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
**Luyện đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài 
*Luyện tập : 
+ Bài 1: Viết câu chứa tiếng có vần ươn (hoặc ương) :
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần ươn hoặc ương VD: lượn, vương, 
- Hướng dẫn HS nói câu có tiếng vừa tìm
- Cho HS viết vào vở
VD: Con cá đang bơi lượn trong bể.
 Cô hoa hậu đội vương miện trên đầu.
+ Bài 2. Bài thơ khuyên em điều gì? Chọn câu trả lời đúng.
 a) yêu cảnh đẹp của thiên nhiên
 b) dậy sớm sẽ thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sớm
 c) yêu quê hương
- GV hướng dẫn HS đọc và tìm câu trả lời đúng
- Cho HS nêu miệng rồi ghi vào vở 
- GV nhận xét
 4 Củng cố- dặn dò:
- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Mưu chú sẻ
- HS hát 1 bài
- HS đọc bài 
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc 
- HS nêu những tiếng, từ khó
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- HS tìm tiếng, nói câu có chứa vần ươn, ương
- HS viết vào vở
- HS đọc bài của mình, HS khác nhận xét
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Kết quả: 
b) dậy sớm sẽ thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sớm.
 Tuần 27: Tiết 60: Chớnh tả ( Tăng cường 1A)
 Bài 60 Ôn bài: Ai dậy sớm
I. Mục tiêu : 
- HS nghe - viết lại chính xác, không mắc lỗi bài Ai dậy sớm.
- HS điền đúng tr hay ch?, v, d hay gi?.
- HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bảng phụ chép bài tập.
HS : Vở chính tả, bút.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng viết: đất trời, chờ đón 
- Cả lớp viết bảng con: dậy sớm, ra vườn, lên đồi.
- GV nhận xét 
	3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn viết bài.
* Hướng dẫn HS viết bài.
-GV gọi 1-2 HS đọc bài Ai dậy sớm
- GV cho HS đọc đồng thanh 1 lượt.
- GV nhận xét .
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài
- Nhắc HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, đặt vở, cách viết vào vở
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. Mỗi câu đọc 3 lần
- GV hướng dẫn cách chữa lỗi
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
* Làm bài tập chính tả
+ Bài tập 1. Điền chữ tr hay ch?
 sao ổi bụi e ính tả 
- GV cho HS nêu yêu cầu .
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV cho HS làm bài trên bảng lớp, bảng con
- GV nhận xét
+ Bài tập 2: Điền v, d hay gi ?
 quyển ở a đình 
 màu àng ãy núi
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách điền 
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Khen những em học tốt viết bài đúng và đẹp
- Về nhà chép lại bài.
- HS hát 1 bài
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con theo tổ
- Nhận xét
- 1-2 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- HS ngồi đúng tư thế
- HS nghe - viết bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi, ghi số lỗi ra lề
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài trên bảng con theo tổ
Tổ 1 : sao chổi
Tổ 2 : bụi tre
Tổ 3 : chính tả
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
 quyển vở gia đình
 màu vàng dãy núi
 Tuần 27 : Tiết32 :Tiếng việt ( Tăng cường 5A )
 Bài 32: Ôn bài : Ôn mở rộng vốn từ: Truyền thống
I. Mục tiêu:
Hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.
 Biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
Có tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
 - HS: Bảng nhóm, bút dạ
III.Các hoạt động dạy học:
 	1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 -HS nhắc lại ND cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ sau đó làm lại BT 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trước.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Lời giải :
c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
*Lời giải:
a) truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
b) truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
c) truyền máu, truyền nhiễm.
*VD về lời giải:
- Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
- Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội,
	4.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn : Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013. 
	 	 Ngày dạy : Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013 . 
	( Chuyển dạy : Ngày ... / . /)
	 Tuần 27: Tiết 54: Toán ( Tăng cường 1B +1A )
 Bài 54: Ôn bài: Luyện tập
I. Mục tiêu : 
- Đọc, viết, so sanh các số có hai chữ số; tìm số liền sau của số có hai chữ số.
- Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bảng phụ ghi bài tập
HS : Bảng con –Vở toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho cả lớp viết bảng con các số: mươi hai, sáu mươi, chín mươi tư,
- GV nhận xét 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1. Viết số:
Ba mươi: 30 
Mười ba:  Sáu mươi bảy: 
Mười hai:  Chín mươi tám: 
Hai mươi:  Hai mươi chín: 
Bảy mươi bảy :  Ba mươi mốt: 
Bốn mươi bốn:  Mười: .. 
- Cho HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn cách viết
- Cho HS thi tiếp sức
- Nhận xét
* Bài 2. Viết (theo mẫu):
Số liền sau của 20 là 21.
Số liền sau của 42 là .
Số liền sau của 29 là .
Số liền sau của 74 là .
Số liền sau của 98 là .
Số liền sau của 59 là .
- Cho HS làm bài miệng
- Nhận xét
* Bài 3. = ?
a) 43  23
 48 65
 90  99
b) 55  40 + 20
 44  30 + 10
 77  90 - 20
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm 1 số bài
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 4. Viết (theo mẫu):
88 gồm 8 chục và 8 đơn vị; ta viết : 88=80+8
86 gồm chục và  đơn vị; ta viết : 86=+..
50 gồm chục và  đơn vị; ta viết : 50=+..
75 gồm chục và  đơn vị; ta viết : 75=+..
- GV hướng dẫn mẫu
- Cho HS làm bài vào vở, chữa bài
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ.
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài
- Hát
- HS viết bảng con: 12, 60, 94,
- Nhận xét
- HS thi tiếp sức giữa 2 tổ, mỗi tổ 5 em
- HS nhận xét
- HS tiếp nối nhau điền miệng
- HS nhận xét
Số liền sau của 42 là 43.
Số liền sau của 29 là 30.
Số liền sau của 74 là 75.
Số liền sau của 98 là 99.
Số liền sau của 59 là 60.
- HS làm bài vào vở rồi đọc bài
- HS khác nhận xét
a) 43 > 23
 48 < 65
 90 < 99
b) 55 < 40 + 20
 44 > 30 + 10
 77 > 90 - 20
- HS làm bài vào vở
- HS nêu miệng kết quả
- HS về ôn bài
 Tuần 27: Tiết 33: Tiếng việt ( Tăng cường 5A )
 Bài 33: Ôn: TLV : Tiết 33: ôn tập về tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả. Những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
- Nâng cao kĩ năng làm bài tả cây cối.
- Có ý thức bảo vệ cây trồng.
II.Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
	- HS: Bút dạ và giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối ; mời 1 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, GV phát phiếu cho 4 HS làm.
- Mời những HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV nhắc HS: 
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây.
+ Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,
- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện CB bài sau. 
*Lời giải:
a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự từng thời kì phát triển của cây: cây chuối non -> cây chuối to ->
- Còn có thể tả từ bao quát đến bộ phận.
b) Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác – thấy hình dáng của cây, lá, hoa,
- Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
c) Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác/ Các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn,
- Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây chuối to đĩnh đạc../ chưa được bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
-HS viết bài.
-HS nối tiếp đọc.
 Tuần 27: Kĩ thuật : Tiết 27 ( Lớp 4A)
 Bài 27: Tiết 27: Lắp xe đu ( t1 )
I. Mục tiêu:
- HS chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp cái đu
- Lắp được cái đu theo mẫu
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- GV:- Mẫu xe đu đã lắp sẵn
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
- HS:- SGK, bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức. Hát - ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
HĐ 1. Quan sát nhận xét: 
- GV giới thiệu mẫu
- Cái đu có những bộ phận lào?
- GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế
HĐ 2. Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
a. Chọn chi tiết
- GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK để vào lắp hộp theo từng loại
- GV gọi 1HS lên chọn chi tiết lắp cái du
- GV nhận xét
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ
- GV hướng dẫn cụ thể
- Để láp được giá đỡ đu cần phải có những chi tiế nào?
- CHú ý vị trí ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ cà thanh chữ U
* Lắp ghế đu H3SGK
- Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào?
* Lắp trục đu vào ghế đu
GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh
- Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
HĐ 3. Lắp ráp cái đu
- GV tiến hành lắp ráp các bộ phận H4 vào H2 để hoàn thành cái đu như H1, sau đó kiểm tra sự giao động cái đu
HĐ 4. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp
- HS quan sát
- Giá đỡ,ghế đu, trục đu
- HS chọn chi tiết
- 1 HS lên bàn GV chọn
- 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U
- Tấm nhỏ, 4 thanh thẳng7 lỗ ,tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài
 - 1 HS lên lắp trục đu vào ghế đu
- 4 vòng hãm
- HS quan sát
- HS quan sát
4. Củng cố. Dặn dò: 
- GV củng cồ nội dung chính của bài
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập
- Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật cho giờ sau thực hành
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013
	 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013 
 	 ( Chuyển dạy : Ngày  / ./)
	 Tuần 27: Tiết 60: Chớnh tả ( Tăng cường 1A)
 Bài 60 Ôn bài: Ai dậy sớm
I. Mục tiêu : 
- HS nghe - viết lại chính xác, không mắc lỗi bài Ai dậy sớm.
- HS điền đúng tr hay ch?, v, d hay gi?.
- HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bảng phụ chép bài tập.
HS : Vở chính tả, bút.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng viết: đất trời, chờ đón 
- Cả lớp viết bảng con: dậy sớm, ra vườn, lên đồi.
- GV nhận xét 
	3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn viết bài.
* Hướng dẫn HS viết bài.
-GV gọi 1-2 HS đọc bài Ai dậy sớm
- GV cho HS đọc đồng thanh 1 lượt.
- GV nhận xét .
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài
- Nhắc HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, đặt vở, cách viết vào vở
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. Mỗi câu đọc 3 lần
- GV hướng dẫn cách chữa lỗi
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
* Làm bài tập chính tả
+ Bài tập 1. Điền chữ tr hay ch?
 sao ổi bụi e ính tả 
- GV cho HS nêu yêu cầu .
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV cho HS làm bài trên bảng lớp, bảng con
- GV nhận xét
+ Bài tập 2: Điền v, d hay gi ?
 quyển ở a đình 
 màu àng ãy núi
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách điền 
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Khen những em học tốt viết bài đúng và đẹp
- Về nhà chép lại bài.
- HS hát 1 bài
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con theo tổ
- Nhận xét
- 1-2 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- HS ngồi đúng tư thế
- HS nghe - viết bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi, ghi số lỗi ra lề
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài trên bảng con theo tổ
Tổ 1 : sao chổi
Tổ 2 : bụi tre
Tổ 3 : chính tả
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
 quyển vở gia đình
 màu vàng dãy núi
 Tuần 27: Tiết 27: Sinh hoạt
 Bài 27: Sơ kết hoạt động tuần 27
I. mục tiêu:
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại .
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . 
I

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1TC tuan 27 Loan MTien.doc