Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Cần Kiệm

TUẦN 25

Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013

TẬP ĐỌC

TRƯỜNG EM

A. MỤC TIÊU :

- HS đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ :cô giáo,dạy em,điều hay ,mái trường.

- Hiểu nội dung bài: ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS.

- Trả lời được câu hỏi 1,2( SGK).

- HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay. Biết hỏi - đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- GV: SGK, tranh minh hoạ cho bài đọc.

- HS: SGK

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Cần Kiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i chữ trong khung vừa giảng ).
- GV nêu qui trình viết (Vừa tô lại chữ trong khung vừa giảng ).
* Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con chữ hoa : A . Ă , Â 
- GV uốn nắn sửa sai . 
3. Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc, phân tích cấu tạo và nêu độ cao các con chữ trong các vần, từ ứng dụng: ai, ay , ao, au , mái trường, điều hay, sao sáng , mai sau.
- Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và hướng dẫn cách viết , cách nối các âm trong vần trong tiếng .
- Cho học sinh viết vào bảng con từ mái trường, điều hay
 - GV uốn nắn sửa sai . 
4- Cho học sinh tô và tập viết vào vở.
a. Hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế.
b. Yêu cầu học sinh tô các chữ hoa: A, Ă, Â, B
- GV nhắc nhở HS tô trùng vào vệt chấm và tô đúng qui trình không tô ngược . 
- GV theo dõi uốn nắn sửa sai .
c . Cho HS viết vần và từ ứng dụng . 
- GV nhắc nhở HS viết đúng khoảng cách giữa vần với vần , từ với từ và tiếng trong từ . 
- GV quan sát, uốn nắn.
- GV thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
III- Củng cố, dặn dò :
H: Các con vừa tô chữ hoa gì ? 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Chữ A cao 5 li 
- Chữ A gồm 3 nét. 
+ nét 1: Giống nét móc ngược trái nhưng phía trên hơi lượn sang phải 
+nét 2: Nét móc ngược phải 
+nét 3: Nét ngang hơi lượn .
- Cũng giống như chữ A, chỉ khác nhau ở dấu phụ đặt trên đỉnh.
- Học sinh quan sát qui trình viết .
- HS viết vào bảng con : A . Ă , Â , 
- HS đọc và phân tích và nêu độ cao các con chữ trong các vần, từ ứng dụng.
- HS quan sát mẫu . 
- Học sinh viết vào bảng con : mái trường, điều hay.
- HS ngồi đúng tư thế.
- Học sinh tô các chữ hoa: A, Ă, Â, B
- HS tô.
- HS viết vần và từ ứng dụng theo mẫu . 
- 1 HS trả lời. 
- HS nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
==================================
Chính tả
 Tiết 1: Trường em
I.Mục tiêu: 
- HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn: Trường học là..... anh em, 26 chữ trong khoảng 15 phút.
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần ai hay ay, điền chữ c hay k.
- Làm được bài tập 2,3( SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và nội dung bài tập 
III.Các HĐ dạy –học chủ yếu
Hoạt động của thầy 
	Hoạt động của trò	
A. Mở đầu
 - GV giới thiệu môn học mới:
 Phân môn Chính tả thuộc môn Tiếng Việt, có hai dạng bài: nghe đọc và tập chép.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
 Tập chép: Trường em
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần chép
H: Vì sao trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai?
H: Đoạn viết có mấy câu?
H: Những chữ nào phải viết viết hoa?
- GV hướng dẫn HS phát hiện 1 số từ dễ viết sai:trường, ngôi, giáo, nhiều, thiết
- GV chữa lỗi cho HS viết sai
2. Hướng dẫn HS tập chép
- GV hướng dẫn HS cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Ghi tên bài viết vào giữa trang. Chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô. Sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi , đến chữ khó viết GV lưu ý đánh vần .
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả 
* Bài 1: Điền ai hay ay 
- HS lắng nghe
- HS đọc đoạn văn
 vì ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em.
- 2 câu
- Chữ Trường, ở vì là chữ đầu câu.
- HS phát hiện chữ khó viết kết hợp phân tích chữ khó viết.
- HS luyện viết bảng con
- HS chép bài chính tả
- HS theo dõi và ghi lỗi ra lề vở.
- GV yêu cầu làm bài 1
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
* Bài 3: Điền c hay k?
- GV cho HS làm bài.
- Gọi 1 HS chữa bài.
- GV nhận xét
4.Củng cố-dặn dò 
H: hôm nay viết bài gì ?
- Nhắc lại nội dung bài : Trường em
- GV nhắc HS về sửa lỗi sai trong bài chính tả
- HS làm bằng bút chì vào SGK 
- HS lên bảng chữa bài
- HS đọc thầm yêu cầu của bài
- HS làm bài bằng bút chì vào SGK
- HS chữa bài:cá vàng , thước kẻ, lá cọ
- Tập chép: Trường em
- 1 HS đọc lại bài
- HS nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
==================================
Toaựn
TIEÁT 96 : ẹIEÅM ễÛ TRONG ẹIEÅM ễÛ NGOAỉI MOÄT HèNH
I. MUẽC TIEÂU : 
 - Nhận biết được được điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình.
- HS biết vẽ 1 điểm ở trong hoặc ở ngoài 1 hình.
- HS biết cộng, trừ các số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.
- Bài tập cần làm: 1,2,3,4.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
 + Baỷng phuù ghi caực baứi taọp .
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1.OÅn ẹũnh :
2.Kieồm tra baứi cuừ : 
+ Tieỏt trửụực em hoùc baứi gỡ ? 
 * BT : Em coự 40 que tớnh , em cho baùn 1chuùc que tớnh . Hoỷi em coùn laùi maỏy que tớnh?
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng
- GV nhận xét
3. Baứi mụựi :
-Giaựo vieõn veừ hỡnh vuoõng hoỷi : ẹaõy laứ hỡnh gỡ ?
-Giaựo vieõn veừ ủieồm A vaứ noựi :” ẹieồm A ụỷ trong hỡnh vuoõng. “
-Giaựo vieõn veừ ủieồm N vaứ noựi : “ ẹieồm N ụỷ ngoaứi hỡnh vuoõng”
-Giaựo vieõn veừ hỡnh troứn hoỷi : ẹaõy laứ hỡnh gỡ ?
-Giaựo vieõn veừ ủieồm P hoỷi : “ ẹieồm P ụỷ ngoaứi hỡnh troứn hay trong hỡnh troứn “
-Giaựo vieõn veừ ủieồm O noựi : “ ẹieồm O ụỷ trong hay ụỷ ngoaứi hỡnh troứn “
-Giaựo vieõn veừ 1 hỡnh tam giaực, hoỷi hoùc sinh : “ ẹaõy laứ hỡnh gỡ ? “
-Giaựo vieõn veừ ủieồm E ụỷ trong hỡnh tam giaực, hoỷi hoùc sinh : “ ẹieồm E naốm ụỷ trong hay ụỷ ngoaứi hỡnh tam giaực “
-Veừ ẹieồm B naốm ụỷ ngoaứi hỡnh tam giaực, hoỷi hoùc sinh : “ ẹieồm B naốm ụỷ vũ trớ naứo cuỷa hỡnh tam giaực ? “ 
* Thửùc haứnh 
* Baứi 1 :
-Cho hoùc sinh neõu yeõu caàu baứi taọp 1 
-Giaựo vieõn gaộn baỷng phuù coự baứi taọp 1 yeõu caàu hoùc sinh cửỷ 6 hoùc sinh moói ủoọi leõn chụi gaộn chửừ ủuựng hay sai sau moói caõu 
-Giaựo vieõn hoỷi laùi : “ Nhửừng ủieồm naứo ụỷ trong hỡnh tam giaực? Nhửừng ủieồm naứo ụỷ ngoaứi hỡnh tam giaực ?”
 * Baứi 2 : Veừ hỡnh. Sửỷ duùng phieỏu baứi taọp.
-Cho hoùc sinh neõu yeõu caàu baứi taọp 
-Cho hoùc sinh laứm baứi trong phieỏu baứi taọp.
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
* Baứi 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho hoùc sinh neõu caựch tớnh 
-Yeõu caàu 3 hoùc sinh leõn baỷng laứm . 
-Giaựo vieõn choỏt baứi. Nhận xét
 - So saựnh hai pheựp tớnh ?
	30 + 10 + 20 = 60
 30 + 20 + 10 = 60
- So saựnh 2 pheựp tớnh 
	60 – 10 – 20 = 30
	60 – 20 – 10 = 30
* Baứi 4 : Giaỷi toaựn
-Goùi hoùc sinh ủoùc baứi toaựn 
-Giaựo vieõn treo toựm taột ủeà toaựn 
-Bài toaựn cho bieỏt gỡ ?
- Bài toaựn hoỷi gỡ ? 
-Muoỏn tỡm soỏ nhaừn vụỷ Hoa coự taỏt caỷ em phaỷi laứm gỡ ? 
-Cho hoùc sinh làm baứi . Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa hoùc sinh .
4.Cuỷng coỏ daởn doứ : 
- Cuỷng coỏ : ủoùc caực ủieồm ụỷ BT 2
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, Chuaồn bũ baứi sau .
- Lớp hát
- Luyeọn taọp 
- 1 HS giải trên bảng.
Giải:
 1 chục que tính = 10 que tính
Còn lại số que tính là:
40 - 10 = 30 ( que tính)
 Đáp số: 30 que tính
-Hỡnh vuoõng
-5 em nhaộc laùi 
-5 em nhaộc laùi 
-Hỡnh troứn
-5 em nhaộc laùi ủieồm P ụỷ ngoaứi hỡnh troứn
-5 em nhaộc laùi ủieồm O naốm ụỷ trong hỡnh troứn.
-Hỡnh tam giaực
-ẹieồm E naốm trong hỡnh tam giaực 
-ẹieồm B naốm ụỷ ngoaứi hỡnh tam giaực
-Goùi hoùc sinh nhaộc laùi : “ ẹieồm E ụỷ trong hỡnh tam giaực. ẹieồm B naốm ụỷ ngoaứi hỡnh tam giaực “ 
- 2 em ủoùc
- ẹuựng ủieàn ủ , sai ủieàn s
- HS làm bài trên bài. 
-ẹieồm A,B,I trong hỡnh tam giaực
-ẹieồm C,D,E ụỷ ngoaứi hỡnh tam giaực
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS laứm baứi. 2 em chửừa baứi.
-Hoùc sinh neõu yeõu caàu baứi taọp : tớnh
- HS nhẩm
-Hoùc sinh dửụựi lụựp laứm vaứo baỷng con 
 20 + 10 + 10 = 40 60 – 10 – 20 =30
 30 + 10 + 20 = 60 60 – 20 – 10 = 30
 30 + 20 + 10 = 60 70 + 10 – 20 = 60
- Gioỏng keỏt quaỷ baống nhau
- Khaực vũ trớ cuỷa caực soỏ
- Gioỏng keỏt quaỷ baống nhau.
- Khaực vũ trớ cuỷa caực soỏ
-2 HS đọc bài toán.
- ... Hoa coự 10 nhaừn vụỷ ,meọ cho theõm 20 nhaừn vụỷ nửừa 
- Hoỷi Hoa coự taỏt caỷ maỏy nhaừn vụỷ ?
- Phép cộng
Hoùc sinh tửù giaỷi baứi toaựn 
	Baứi giaỷi 
 Hoa coự taỏt caỷ soỏ nhaừn vụỷ laứ :
 10 + 20 = 30 ( nhaừn vụỷ )
 ẹaựp soỏ : 30 nhaừn vụỷ 
- 2 HS ủoùc
- HS nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
==================================
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kỳ 2
I-Mục tiêu:- Giúp HS củng cố lại những kiến thức, hành vi đạo đức đã học từ bài 9 đến bài 11.
- Rèn thói quen, kỹ năng thực hiện các hành vi đạo đức.
II-Đồ dùng dạy học: Phấn màu
III-Hoạt động chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra: 
Không kiểm tra mà lồng vào bài ôn.
B- Ôn tập:
 1- Bài 9: Lễ phép , vâng lời thầy giáo, cô giáo 
- Để tỏ lòng biết ơn thày giáo, cô giáo em đã làm gì?
- Biết vâng lời thày cô giáo có lợi gì?
- Tại sao chúng ta phải biết vâng lời thầy giáo, cô giáo?
- Khi gặp thây, cô giáo, cần phải làm gì?
 2- Bài 10: Em và các bạn
- Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi, em cần phải đối xử với bạn nh thế nào?(đoàn kết, đối xử tốt với bạn)
- Cư xử tốt với bạn có lợi gì? (có nhiều bạn cùng học cùng chơi, được các bạn yêu quý)
H: ở trường, ở nhà em chơi với ai? Bạn nào thân nhất?
H: Em đã cư xử với bạn nh thế nào?
 3- Bài 11: Đi bộ đúng qui định
H: Đi bộ đúng qui định là đi như thế nào?
H: Đi bộ đúng qui định có lợi gì?
H: Em đã đi bộ nh thế nào? 
C- Củng cố - Dặn dò:
 - Hát tập thể bài: “Lớp chúng ta đoàn kết”, “Cháu yêu cô giáo”, 
“ Những em bé ngoan”.
+GV nhận xét , đánh giá giờ học .
- Dặn về nhà thực hành.
- HS thảo luận rồi trả lời .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung .
- HS thảo luận rồi trả lời .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung .
-HS liên hệ bản thân.
+HS thực hiện.
 - Cả lớp hát.
- HS nghe.
Tự nhiên xã hội
Tiết 4: Con cá
I-Mục tiêu:Giúp HS biết:
 - Kể tên và nêu ích lợi của con cá
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
 - Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh trong sách ( bài 25 tr 52, 53).
 - GV và HS mang bình cá đến lớp. 
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra:
- Nêu tên các bộ phận của cây lấy gỗ?
-Kể tên các cây gỗ mà em biết?
- Nêu ích lợi của cây lấy gỗ?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
+ Các con mang đến loại cá gì?
+ Nó sống ở đâu?
- GV ghi tên bài lên bảng.
2- Tổ chức các hoạt động:
*Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp.
Mục tiêu: HS nhận ra các bộ phận của con cá.
 - Mô tả được con cá bơi và thở như thế nào?
* Bước 1: Quan sát theo nhóm.
H: Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
H: Cách sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi?
H: Cá thở như thế nào?
- Các câu hỏi phụ để gợi ý thêm:
H: Các em biết những bộ phận nào của con cá?
H: Bộ phận nào của con cá đang chuyển động?
H: Tại sao con cá đang mở miệng?
H: Tại sao nắp mang luôn luôn mở ra rồi khép lại?
* Bước 2: Trình bày trước lớp.
- Gv đi đến từng nhóm để kiểm tra và giúp đỡ HS .
- GV chốt lại ( HS không phải ghi nhớ)
*Hoạt động 2: Làm việc với sgk:
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
H: Cá sống ở đâu?
H: Hãy nêu các bộ phận của con cá?
H: Hãy kể tên các loại cá mà em biết?
H: Bạn thích ăn loại cá nào?
H: Nói về ích lợi của việc ăn cá?
- Các câu hỏi phụ:
H: ảnh chụp người đàn ông đang dùng cái gì để bắt cá?
H: Người ta dùng cái gì khi đi câu?
H: Nói về một số cách bắt cá?
* Bước 2: Trình bày trước lớp:
- GV chốt lại bài - HS cần ghi nhớ.
C- Củng cố - Dặn dò:
H: Ăn cá có lợi gì ? 
+ GV nhận xét , đánh giá giờ học .
- Tích cực ăn cá. Trước khi ăn nhớ gỡ xương để tránh bị hóc.
- Dặn về nhà quan sát con gà và mang ảnh con gà ( nếu có )
- 3HS trả lời 
- HS khác bổ sung 
- HS nói tên và nơi sống của cá.
- 1 HS đọc tên bài.
+HS quan sát con cá theo nhóm và trả lời các câu hỏi 
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện trả lời 1 câu - Các nhóm khác bổ sung.
- HS nghe.
+HS mở sách quan sát tranh - Đọc và trả lời theo cặp.
- Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày theo nội dung câu hỏi trên.
+HS nghe .
- HS trả lời
- HS nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
==================================
Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013
Tập đọc 
Bài 2: Tặng cháu
A. Mục tiêu :
- HS đọc trơn cả bài đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK).
- Học thuộc lòng bài thơ.
- HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
B. Đồ dùng dạy - học :- tranh minh hoạ cho bài đọc.
 C. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
I . Bài cũ:
- Gọi đọc bài: Trường em
- GV nhận xét , cho điểm 
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu: chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
- Hướng dẫn luyện đọc
a. HD đọc tiếng, từ khó :
- Phân tích từng từ, kết hợp gạch chân từ.
- Gọi đọc 
GV giảng từ: nước non:Tổ quốc ,đất nước Việt Nam.
b.Hướng dẫn đọc câu:
- Bài tập đọc này có mấy dòng thơ ?
- Chỉ từng dòng yêu cầu đọc
- Yêu cầu thi giữa ba tổ
c. HD đọc đoạn :
- Cô quy định: 2 dòng là một đoạn
- Gọi đọc đoạn
- Yêu cầu thi đọc giữa ba tổ
* HD đọc toàn bài:
- Chú ý : giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Gọi đọc toàn bài
3. Ôn vần: ao, au:
* Nêu yêu cầu 1 trong sgk
- Yêu cầu HS tìm, chỉ. GV gạch chân
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng
* Nêu yêu cầu 2 trong SGK
- Đính tranh
- Yêu cầu nêu tiếng chứa vần
- Yêu cầu HS tìm nhanh tiếng, từ chứa vần
* Nêu yêu cầu3 trong SGK (HS KG)
- Đính tranh, yêu cầu quan sát và đọc câu
- Yêu cầu thi nói nhanh câu chứa vần: ao hoặc au
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói :Tiết 2
a.Tìm hiểu bài thơ:
- Gọi 2HS đọc 2dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi
- Bác Hồ tặng vở cho ai ?
- Gọi HS đọc 2dòng thơ còn lại ,trả lời :
H: Bác mong các bạn nhỏ làm điều gì ?
- GV :Bài thơ núi lờn tỡnh cảm quan tõm ,yờu mến của Bỏc Hồ với cỏc chỏu HS
- GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
- 2,3 HS đọc diễn cảm 
b..Học thuộc lòng bài thơ:
- Đọc mẫu
- Gọi đọc thuộc: xoá dần
- Yêu cầu thi đọc thuộc lòng bài thơ
c. Hát các bài hát về Bác Hồ:
- Yêu cầu trao đổi tìm bài hát
-Đại diện nhúm nờu tờn bài hỏt 
H: gọi HS hát trước lớp
III.Củng cố ,dặn dũ :
- HS đọc lại bài thơ 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn đọc thuộc bài ,trả lời cõu hỏi SGK,xem trước bài : Cỏi nhón vở .
Hoạt động của học sinh
- 2 HS đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi
- Nhắc lại đầu bài
- Lắng nghe, dõi theo bài đọc
*Đọc từ :
- vở, gọi là, nước non,lũng ,yờu,chỏu .
- HS đọc cá nhân, cả lớp
* Đọc câu:
- Bài tập đọc có 4 dòng thơ
- Lớp nhẩm : 2 HS đọc 1dòng
- Thi đọc nối tiếp : mỗi tổ 4 HS
* Đọc đoạn :
- Bài có hai đoạn.
- Mỗi đoạn 2 HS đọc
- Thi đọc nối tiếp đoạn: mỗi tổ 2 HS
* Đọc toàn bài:
- Lắng nghe
- HS đọc cá nhân - cả lớp 
*Tìm tiếng trong bài có vần: au
- HS chỉ : cháu, sau
- HS nêu : CN
* Tìm tiếng ngoài bài :
- Quan sát, đọc thầm
- Chim chào mào, cây cau
- Hs tìm, lớp nhận xét
* Nói câu chứa tiếng có vần: ao, au:
- Sao sáng trên bầu trời.
 Các bạn học sinh rủ nhau đi học.
- Thi nói nhanh câu 
- 2 HS đọc 
- Bác Hồ tặng vở cho bạn học sinh.
- 2 HS đọc 
- Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để sau này giúp nước nhà
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc
- HS nghe
- Đọc cá nhân, cả lớp 
- HS thi đọc.
- Trao đổi nhóm đôi
-HS nờu:Em mơ gặp Bỏc Hồ ,Bỏc Hồ người cho em tất cả,..
- Xung phong hát, lớp cổ vũ
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Toaựn
TIEÁT 97 : LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. MụC TIÊU :
- HS biết cấu tạo số tròn chục. Biết cộng, trừ số tròn chục.
- HS biết giải toán có 1 phép cộng.
- Bài tập cần làm: 1,3 (b), 4.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
+ Bảng phụ ghi các bài tập .
+ Phiếu bài tập
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1.ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
3. Bài mới :
-Giáo viên giới thiệu bài . Ghi đầu bài .
-Cho học sinh mở SGK. Giáo viên giới thiệu 5 bài tập cần ôn luyện
 * Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu 
-Treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, đọc lại mẫu và yêu cầu học sinh tự làm bài 
-Cho học sinh nhận xét cấu tạo các số có 2 chữ số .
-Giáo viên kết luận : Các số có 2 chữ số đều có số chỉ hàng chục ( bên trái) số chỉ hàng đơn vị ( bên phải).
 * Bài 3 ( b) 
- GV cho HS làm vở.
- Gọi HS chữa bài.
-GV chốt lại : “ quan hệ giữa cộng trừ ở cột tính 1. Chú ý ghi kết quả có kèm theo đơn vị cm ở cột tính 2 
- Gọi đọc kết quả.
* Bài 4 : Gọi học sinh đọc đề toán.
-Cho học sinh tự đọc nhẩm đề và tự làm bài.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày bài, giải toán 
- Cho HS làm bài vào vở
4.Củng cố dặn dò : 
- Dặn học sinh về ôn lại bài .
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Lớp hát
- 1 HS nêu.
-Học sinh nhắc lại đầu bài 
- HS mở SGK .
- Viết theo mẫu 
-HS đọc bài trên bảng phụ, làm bài.
- Học sinh nhận xét cấu tạo số.
- HS nghe.
-Học sinh làm vở .
 – 2 học sinh lên bảng làm bài . 
 50 + 20 = 70 60 cm + 10 cm = 70 cm
 70 – 50 = 20 30 cm + 20 cm = 50 cm
70 – 20 = 50 40 cm – 20 cm = 20 cm
- 1 – 2 em đọc đề
- HS nhắc lại cách làm bài.
-Học sinh tự làm 
 Bài giải :
Số bức tranh cả 2 lớp vẽ được là :
 20 + 30 =50 ( bức tranh )
 Đáp số : 50 bức tranh
- HS lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
==================================
Thủ công
Bài 25: Cắt dán hình chữ nhật (T2)
I.Mục đích – yêu cầu
- HS biết cách kẻ , cắt, dán hình chữ nhật .
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
II.Chuẩn bị
- GV: Hình chữ nhật mẫu như tiết 1
- HS: giấy thủ công kẻ ô, kéo, hồ dán, bút chì
III.Các HĐ dạy – học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.GV hướng dẫn HS thực hành
- GVnhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo 2 cách
- Hướng dẫn HS kẻ hình chữ nhật khuyến khích theo 2 cách
- Hướng dẫn HS cắt
- GV hướng dẫn HS cách dán hình chữ nhật vào vở thủ công sao cho cân đối, phẳng
- Trong từng bước giáo viên quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng
2.Nhận xét, đánh giá
- GV tổ chức cho HS nhận xét sản phẩm
- GV tuyên dương HS có sản phẩm đẹp
- GV nhận xét giờ học
- HS về nhà chuẩn bị như tiết trước đẻ học bài “ Cắt , dán hình vuông”
- HS nghe.
- HS kẻ hình chữ nhật
- HS cắt rời hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy thủ công
- HS dán sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm, bình chọn sản phẩm cắt dán đẹp
- HS nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
==================================
Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013
Chính tả
Tiết 2: Tặng cháu
I.Mục tiêu: 
 - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 4 câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 - 17 phút.
- Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng.
- Làm đúng bài tập 2(a hoặc b)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn bài thơ và nội dung bài tập 
 - Phấn màu - Viết đúng cự li, tốc độ , các chữ đều và đẹp
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
- GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài : Trường em
- 2 HS đọc lại bài
- Nhận xét bài viết chính tả Trường em của HS.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Hướng dẫn HS tập chép.
 a. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
 Tặng cháu
 Vở này ta tặng cháu yêu ta
 Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là 
 Mong cháu ra công mà học tập
 Mai sau cháu giúp nước non nhà
H: Bác Hồ tặng bạn nhỏ cái gì?
H: Bác Hồ mong gì các bạn?
H: Bài thơ này có mấy câu?
H: Mỗi câu có mấy chữ?
H: Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
H: Chữ khó viết ?
 - Cho HS luyện viết bảng con chữ khó.
- GV chữa lỗi cho HS viết sai

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chuan Tuan 25.doc