Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 19 năm 2009

I. MỤC TIÊU:

* Giúp h/s sau bài học h/s có thể:

- HS đọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

+Đọc được từ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.

+ Đọc được câu ứng dụng trong bài :

- Luyện nói tự nhiên được 2 - 4 câu theo chủ điểm: Ruộng bậc thang.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ GV:Bộ ghép chữ tiếng Việt1 . Tranh minh họa từ khóa. tranh minh họa câu ứng dụng. Phần luyện nói.

+ HS : bộ ghép chữ, bảng con, phấn.

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 19 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào chỗ trống.
- 10 gồm .....chục và..... đơn vị.
- 11 gồm .....chục và ....đơn vị.
- 12 gồm .....chục và ....đơn vị.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Số liền sau số 10 là số.....
Số liền sau số 11 là số.....
Số liền trước số 12 là số.....
Bài 5: Đièn số thích hợp vào mỗi vạch của tia số.
Số liền sau số 10 là số.....
 1 2 5 8 10
Lưu ý: Bài 4,5 HS TB , Yếu, KT không phải làm , sau khi HS K,G Làm xong, chữa bài yêu cầu HS TB, Yếu, KT nhắc lại kết quả. 	
3. Củng cố , dặn dò.
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học.
Ôn Tiếng việt
I. Mục tiêu:
- Củng cố đọc thành thạo lại bài 77. Biết đọc trơn các từ, tiếng , câu có vần ăc, âc.
II. Các hoạt động trên lớp.
* Hoạt động 1: Củng cố đọc lại bài 77.
- GV viết lên bảng một số từ, tiếng, câu có vần ăc, âc . Gọi HS đọc cá nhân. nhóm, lớp.
VD: mặc quần áo, lâm tặc phá rừng, kì quặc, lặc lè, giấc ngủ, tấc đất tấc vàng, giấc mơ, .......
+ Dành cho HS yếu đọc nhiều hơn.
* Hoạt động 2: Luyện viết.
- GV viết lên bảng vài từ có vần ăc, âc , yêu cầu HS viết bài vào vở. GV quan sát , giúp đỡ các bạn viết còn kém.
	Các từ: giấc ngủ, mắc áo, quả gấc, giặc ngoại xâm.
- Viết câu ứng dụng trong bài 77. Yêu cầu học sinh K,G viết.	
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi vài HS yếu đọc lại bài, dặn về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
ôn Toán:
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học mười một, mười hai. 
- Vận dụng làm bài tập vở Bài tập Toán và 1 số bài tập khác.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1: Ôn tập
- Gv yêu cầu học sinh nêu cấu tạo số của số mười một, mười hai.
- HS nêu. HS nhận xét bổ sung
- GV nhận xét chốt kiến thức
- Cho HS đọc lại.
? 11 bằng mấy chục? Mấy đơn vị?....
HS nêu.
2. Làm bài tập trong vở bài tập toán in trang 4
- HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài.
- HS làm lần lượt từng bài.
 GV quan sát giúp HS yếu
- GV cùng HS chữa bài,
- GV chấm 1 số bài, nhận xét chung
3. HS làm vở ô li
 Bài 1: Viết các số: 2, 6, 3, 10, 7, 11
 Từ lớn đến bé:
 Từ bé đến lớn:
 Bài 2: Điền vào ô trống:
Viết số
Chục
Đơn vị
Đọc số
10
11
12
 HS làm bài. Gọi HS chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò
 Nhận xét giờ học
Buổi chiều
Tiếng việt ( Tiết 165 - 166)
bài 78 : uc - ưc
I. Mục tiêu:
- Giúp h/s sau bài học h/s có thể:
- HS đọc và viết được: uc, ưc, cần chục, lực sĩ.
+ Đọc được từ ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
+ Đọc được câu ứng dụng trong bài,
- Luyện nói tự nhiên được 2 - 4 câu theo chủ : Ai thức dậy sớm nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- G/v: bộ ghép chữ tiếng việt 1. Tranh minh họa từ khóa, tranh minh họa câu ứng dụng .Phần luyện nói.
	- H/s:bộ ghép chữ,bảng con,phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - Đọc và viết các từ ứng dụng bài 77 ( 2 HS: TB )
	 - Đọc đoạn thơ ứng dụng bài 77 ( HS: K )
	 + Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:	tiết 1
* Hoạt động1: Nhận diện vần và hướng dẫn cách đọc.
- GV viết bảng vần uc . HS đọc trơn vần uc.(Cả lớp đọc )
- Phân tích vần uc. (h/s TB phân tích; hs : K- G bổ sung)
- So sánh vần uc với ut.(h/s: K,G so sánh,h/s: TB,Y lắng nghe và nhắc lại ).
- Ghép vần uc . ( Cả lớp - 1 hs : K lên bảng ghép ) - GV : Nhận xét .
- Yêu cầu HS đánh vần vần uc (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y, KT .
? Muốn có tiếng trục ta phải thêm âm và dấu gì ?(h/s : K G trả lời)
- Phân tích tiếng trục . (h/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ sung ).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- G/v nhận xét .
- Đánh vần tiếng trục (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y, KT đánh vần lại).
- G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: cần trục.
- H/s ghép từ cần trục. ( Cả lớp ) G/v nhận xét.
- H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp).
- G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s.	
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng : (H/s khá, giỏi đọc trước, h/s tb, yếu, kt đọc lại )
- Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.)
- G/v có thể giải thích một số từ ngữ : Máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực
- G/v đọc mẫu.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết bảng con.
- G/v viết mẫu vần uc ,cần trục, ưc, lực sĩ. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát )
- H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s.
* Vần : ưc ( Quy trình tương tự )
tiết 2
* Hoạt động 4 : Luyện đọc lại và đọc câu ứng dụng.
- Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc )
- Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc,h/s khá ,giỏi theo dõi nhận xét.
- H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp.
- G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) 
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 5: Luyện nói.
- H/s đọc tên bài luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất.(h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y, KT nhắc lại.)
- G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Trong tranh vẽ gì. (H/s: Vẻ ông mặt trời, chú gà chống đang gáy).
? Em hãy chỉ và giới thiệu người và từng vật trong tranh. (H/s: Bác nông dân, cái bừa...)
? Trong tranh bác nông dân đang làm gì. (HS: Dắc trâu, vác bừa).
? Con gà đang làm gì? Đàn chim đang làm gì.(H/s:con gà đang gáy, đàn chim đang hót).
? Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy. (HS: Con gà trống).
- G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp còn chưa hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm lần lượt ) GV nhận xét
 * Hoạt động2: Luyện viết vào vở tập viết.
- H/s viết vào vở tập viết vần: uc, ưc, cần trục, lực sĩ . 
- G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài..
3. Củng cố, dặn dò:
- G/v chỉ bảng cho h/s theo dõi và đọc theo.
? Tìm những tiếng có vần vừa học.(Tất cả h/s đều tìm)
-Dặn h/s học bài ở nhà và làm bài tập, xem trước bài 78.
toán
Tiết 74: 	mười ba, mười bốn, mười lăm
I. Mục tiêu:
*Giúp h/snhận biết mỗi số (13,14,15) gồm một chục và một số đơn vị (3,4,5).
- Nhận biết mỗi số đó có hai chữ số.
- Đọc,viết được các số:13,14,15.
- Ôn tập các số 11,12.Về đọc, viết và phân tích số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv : một bảng cài, que tính, bảng phụ. 
- HS :que tính, bút mầu, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:	- Gọi h/s K lên bảng chữa BT số 4 trong vở BT của (tiết 70).
- HS dưới lớp và GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động1: Giới thiệu số 13.
-Yêu cầu h/s lấy một bó (là một chục) que tính và ba que tính rời, cài vào bảng cài. GV nhận xét.
? Được tất cả bao nhiêu que tính? vì sao em biết? (h/s K,G trả lời, h/s TB, Y nhắc lại.)
(HS: vì mười que tính và ba que tính là mười ba que tính.)
- GV ghi bảng 13.Cho h/s đọc.
- HD h/s viết số 13. HS viết vào bảng con số 13.GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Giới thiệu số 14.
-Tiến hành tương tự như số 13.
Lưu ý: khi y/c h/s lấy thêm mọt que tính rời và hỏi:”chúng ta có mấy que tính rời”.Sau đó tiến hành tương tự như HĐ1. GV nên gài vào bảng một bó que tính và 4 que tính rời màu khác ở hàng dưới.
* Hoạt động3: Giới thiệu số 15.
-Tiến hành tương tự như số 14. HS đọc lại các số từ 1 đến 15 và ngược lại.
	Lưu ý cách đọc: Đọc “mười lăm”, không đọc là “mười năm”.
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động4: Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài 1: GV hướng dẫn làm bài vào vở bài tập.
- Gọi 2 h/s K,TB lên bảng làm bài; HS nhận xét ; GV nhận xét bài trên bảng.
+ Bài 2: ( h/s K-G đọc và nêu y/c bài toán.)
- GV hướng dẫn : để điền được số thích hợp chúng ta phải làm gì? Nên đếm theo hàng nào.
- HS làm bài vào vở ô li . Gọi h/s TB-Y lên bảng làm bài GV nhận xét.
+ Bài 3:GV gọi h/s nêu y/c BT3.
- GV HD h/s làm (h/s Y nối được hai số còn lại về nhà làm tiếp.)
- GV treo bảng phụ gọi 1 h/s TB lên bảng làm bài,ở dưới làm bài vào vở.
- GV nhận xét bài trên bảng, kiểm tra bài cả lớp.
+Bài 4: HD h/s về nhà làm .
3 . Củng cố, dặn dò. 
? Mỗi số 13,14,15 gồm mấy chục và mấy đơn vị? nêu cách viết các số đó.
- Dặn h/s về làm BT 4 trong vở BT. Xem trước 
 tự nhiên xã hội
 bài 19: cuộc sống xung quanh ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
*Giúp h/s biết: 
- Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sống của nhân dân địa phương,học sinh có ý thức gắn bó, yêu quý quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:	
- GV:Các hình ở bài 19 trong SGK,Bức tranh vẻ về cuộc sống ở thành phố.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động1: Học sinh nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân.
	Bước 1: Thảo lụân nhóm 4. 
- Các nhóm nói với nhau về những gì mình đã quan sát được như hướng dẫn ở bài 18. GV quan sát giúp đỡ.
	Bước 2:Thảo luận cả lớp.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét
Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Các em đi tham quan có thích không? và nhìn thấy được những gì? GV nhận xét. Yêu cầu các em liên hệ đến công việc mà gia đình làm hàng ngày.
* Hoạt động2. HS biết phân tích hai bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẻ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẻ về cuộc sống ở thành phố.
Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi trong SGK.
- Mỗi học sinh lần lượt chỉ vào các hình trong hai bức tranh và nói về những gì các em nhìn thấy.
	Bước 2. ( Học sinh K, G trả lời trước, h/s TB, Y, KT nhắc lại).
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn h/s về nhà học bài và làm BT trong vở BT và xem trước bài 20.
 Thứ 4 ngày 7 tháng 1 năm 2009
Tiếng việt ( tiết 167 - 168)
 bài 79: ôc - uôc
I. Mục tiêu:
- Giúp h/s sau bài học h/s có thể:
- HS đọc và viết được: ôc, uốc, thợ mộc, ngọn đuốc.
+Đọc được từ ứng dụng: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
+Đọc được câu ứng dụng trong bài.	
- Luyện nói tự nhiên được 2 - 4 câu theo chủ : Tiêm chủng, uống thuốc.
II. Đồ dùng dạy học:
- G/v:bộ ghép chữ tiếng việt 1, Tranh minh họa từ khóa, tranh minh họa câu ứng dụng, Phần luyện nói. 
	- H/s:bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 	+GV gọi 2h/s lên bảngđọc và viết các từ ứng dụng ở baì 78.Gọi một h/s đọc câu ứng dụng ở bài 78.
	+Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:	tiết 1
* Hoạt động1: Nhận diện vần và hướng dẫn cách đọc.
- GV ghép lên bảng cài vần ôc.
- HS đọc trơn vần ôc.(Cả lớp đọc )
- Phân tích vần ôc. (h/s TB phân tích; hs : K- G bổ sung)
- So sánh vần ôc với uc.(h/s: K,G so sánh, h/s: TB,Y, KT lắng nghe và nhắc lại ).
- Ghép vần ôc . ( Cả lớp - 1 hs : K lên bảng ghép ) - GV : Nhận xét .
- Yêu cầu HS đánh vần vần ôc (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y
? Muốn có tiếng mộc ta phải thêm âm và dấu gì ?(h/s : K G trả lời)
- Phân tích tiếng mộc. (h/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ sung ).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- G/v nhận xét .
- Đánh vần tiếng mộc (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y, KT đánh vần lại).
- G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: thợ mộc.
- H/s ghép từ thợ mộc. ( Cả lớp ) G/v nhận xét.
- H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm , lớp).
- G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s.	
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng : (H/s khá, giỏi đọc trước. h/s tb yếu đọc lại )
- Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.)
- G/v có thể giải thích một số từ ngữ : Con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
- G/v đọc mẫu.
- H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết bảng con.
- G/v viết mẫu lần lượt các vần và từ ngữ ôc, uốc, thợ mộc, ngọn đuốc.. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát )
- H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s.
tiết 2
* Hoạt động 4 Luyện đọc lại và đọc câu ứng dụng.
- Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc )
- Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc, h/s khá , giỏi theo dõi nhận xét.
- H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu, KT đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp.
- G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học. (h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) 
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 5: Luyện nói.
- H/s đọc tên bài luyện nói: Tiêm chủng, uống thuốc .(h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.)
- G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Trong tranh vẽ những ai. (HS: Vẻ bác sĩ đang tiêm cho bạn trai, người mẹ bế em bé đi tiêm phòng...).
? Bạn trai trong tranh đang làm gì. (HS: Đang được bác sĩ tiêm...).
? Thái độ của bạn như thế nào. (HS: Bình tĩnh...).
? Em đã tiêm chủng uống thuốc bao giờ chưa. (HS: Rồi...).
? Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì. (HS: Phồng tránh bệnh tật..).
? Trường mình đã tổ chức tiêm chủng bao giờ chưa. 
- G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn chưa hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhóm lần lượt ) GV nhận xét .
* Hoạt động 6: Luyện viết vào vở tập viết..
- H/s viết vào vở tập viết vần: ốc, uốc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu.Nhận xét và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- G/v chỉ bảng cho h/s theo dõi và đọc theo.
? Hãy tìm những tiếng có vần vừa học.(tất cả h/s đều phải tìm)
- Dặn h/s học lại bài và làm bài tập,xem trước bài 80.
 toán
Tiết 74: 	mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
I. Mục tiêu:
*Giúp h/s nhận biết mỗi số (16,17,18,19) gồm một chục và một số đơn vị (6,7,8,9).
- Nhận biết mỗi số đó có hai chữ số.
- Đọc, viết được các số đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: một bảng bộ đồ dùng dạy toán.
- HS : Bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi 1 h/s đọc số từ 0-15, một h/s viết số trên bảng lớp còn cả lớp viết ra giấy nháp.
+HS dưới lớp và GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 1.	 
* Hoạt động1: Giới thiệu số 16.
-H/s lấy một bó (là một chục) que tính và sáu que tính rời để lên bàn. G/v gài một bó que tính và sáu que tính rời lên bảng cài.
? Được tất cả bao nhiêu que tính ? vì sao em biết? (h/s K,G trả lời, h/s TB,Y, KT nhắc lại.) (HS:vì mười que tính và sáu que tính là mười sáu que tính.)
- GV ghi bảng 16.Cho h/s đọc.
- HD h/s viết số 16; HS viết vào bảng con số 16 .GV nhận xét.
? Vậy số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- G/v gọi h/s K,G đọc tước, h/s TB,Y, KT đọc lại.
- H/s đọc cá nhân đồng thanh.
* Hoạt động2: Giới thiệu số 17,18,19.
- Tiến hành tương tự như khi giới thiệu số 16.
- Gọi học sinh đếm từ 1 đến 19 và ngược lại. HD đếm các số từ 1 đến 19 và ngược lại.
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động3: Luyện tập.
	Bài 1:Gọi h/s nêu y/c bài tập.
Câu a/ Gv hướng dẫn h/s làm bài vào vở bài tập.
Câu b/ Gv kẻ phần b lên bảng sau đó đi quan sát h/s làm bài và giúp đỡ h/s TB,Y, KT.
- Gọi h/s K đọc số, h/s TB lên bảng viết số. Gv nhận xét kết quả trên bảng.
	Bài 2:Gọi h/s nêu y/c bài tập (điền số thích hợp vào chổ trống).
? Để diền số được chính xác ta phải làm gì. H/s làm bài vào vở BT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
	Bài 3:GV gọi h/s nêu y/c BT.
- Gọi một h/s K lên bảng làm bài,ở dưới làm BT vào vở BT. G/v q/s giúp đỡ h/s TB,Y, KT .
- Cả lớp và Gv nhận xét bài trên bảng.
	Bài 4:HD h/s về nhà làm .
3 . Củng cố, dặn dò. 
? Gọi một số h/s đọc lại các số 16,17,18,19 và y/c h/s nêu lại cách viết của các số đó. 
-Dặn h/s về làm BT 4 trong vở BT. Xem trước 73.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 8 tháng 1năm 2010
 	 Buổi sáng
ôn toán
Ôn mười ba, mười bốn, mười lăm 
I. Mục tiêu:
- HS củng cố về cấu tạo của số mười ba, mười bốn, mười lăm.
- Vận dụng làm bài tập có liên quan đến mười ba, mười bốn, mười lăm.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Ôn tập lí thuyết .
 - Gv nêu cấu tạo số của số mười một, mười hai.
 - HS nêu. HS nhận xét bổ sung
 - Cho HS nêu lại.
? 11 bằng mấy chục? Mấy đơn vị?....
 - HS nêu.
2. Làm bài tập trong vở luyện trang 5
- HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, GV quan sát giúp HS yếu
- GV cùng HS chữa bài
-Gv chấm 1 số bài, nhận xét chung.
3. HS làm bài vào vở ô li
Bài 1: Viết số:
a, mười một, mười hai, mười ba, mười bốn, mười lăm.
.......................................................................................
b, 10,....., ......,......., 14, ......
Bài 2:(vở bài tập) Điền số vào dới mỗi vạch của tia số:
 0 ....1. .... .... ..... ..... .... .... ..... ...... ..... ..... ..... ..... ...15.....
Bài 3: Khoanh vào để có tất cả là 15 .
“	“	“	“	“	 “
“ “ “ “ “
 “
“	“	“	“	“	
“	“	“	“	“	
*	*	*	*	*	* 
*	*	*	*	*	*
*	*	*	*
 3, Củng cố, dặn dò
Ôn Tiếng việt:
uc, ưc
I . Mục tiêu:
 - HS đọc, viết thành thạo bài vần uc, ưc biết ghép tiếng, từ có vần đã học
 - Hoàn thành bài tập bài Vở luyện Tiếng việt trang 75.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Ôn tập: 
 - HS mở SGK bài vần uc, ư c.
 - Cho HS luyện đọc theo nhóm, cá nhân, lớp :
 - GV nhận xét chỉnh sửa.
 - Tìm tiếng có vần uc, ưc?
 - Nhận xét tuyên dương.
 2. Làm bài tập trong vở Bài tập tiếng Việt bài uc, ưc.
 - HS mở vở luyện Tiếng Việt, đọc thầm, nêu yêu cầu của bài
 Bài: Nối
 HS quan sát tranh vẽ, đọc từ đã cho và nối. GV gọi HS nêu kết quả. Cả lớp luyện đọc câu vừa nối.
Bài Điền vần: uc, ưc.
- HS đọc từ đã điền : cúc áo, vực sâu, đúc chuông. 
 Bài 3: HS viết từ: hạnh phúc, mực tím. GV lưu ý HS viết đúng và đẹp.
 - GV chấm 1 số bài, nhận xét chung.
 3. HS làm vở ô li
Bài 1: GV đọc cho HS viết : Đó là một gia đình hạnh phúc
 Chú lực sĩ có bộ ngực nở nang.
4. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét giờ học
ôn toán
Ôn mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
I. Mục tiêu:
- HS củng cố về cấu tạo của số mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín. .
- Vận dụng làm bài tập có liên quan đến mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Ôn tập lí thuyết.
 - Gv nêu cấu tạo số của số mười một, mười hai.
 - HS nêu. HS nhận xét bổ sung
 - Cho HS đọc lại.
? 11 bằng mấy chục? Mấy đơn vị?....
 - HS nêu.
2. Làm bài tập vào vở ô li.
Bài 1: Viết số:
a, mười một, mười hai, mười ba, mười bốn, mười lăm, mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
.....................................................................................................................................
b, 10,....., ......,......., 14, ......
Bài 2:(vở bài tập) Điền số vào dới mỗi vạch của tia số:
 0 ....1. .... .... ..... ..... .... .... ..... ...... ..... ..... ..... ..... ...15..................20...
Bài 3: Khoanh vào để có tất cả là 18 hình tròn , 19 bông hoa .
“	“	“	“	“	 
“ “ “ “ “
“	“	“	“	“	
“	“	“	“	“	
3, Củng cố, dặn dò
 Chiều 
 Tiếng việt (Tiết 169 - 170)
 bài 80 : iêc - ươc
I. Mục tiêu:
- Giúp h/s sau bài học h/s có thể:
-HS đọc và viết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn
+Đọc được từ ứng dụng: Cá diếc, công việc, cái lược , thước kẻ
+Đọc được câu ứng dụng trong bài : 	
-Luyện nói tự nhiên được 2- 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc
II. Đồ dùng dạy học:
	G/v:bộ ghép chữ tiếng việt . Tranh minh họa từ khóa. Tranh minh họa câu ứng dụng . Phần luyện nói.
	-H/s: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 	- Gọi h/s đọc các vần trong bài 79 và đọc phần ứng dụng trong SGK.( HS : TB- Y ; HS: K- G nhận xét ... )
2. Bài mới:	tiết 1
*Giới thiệu bài. (trực tiếp)
* Hoạt động1: Nhận diện vần và hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc trơn vần iêc.(Cả lớp đọc )
- Phân tích vần iêc . (h/s TB phân tích; hs : K- G bổ sung)
- So sánh vần iêc với uôc.(h/s: K,G so sánh, h/s: TB,Y lắng nghe và nhắc lại ).
- Ghép vần iêc . ( Cả lớp - 1 hs : K lên bảng ghép ) - GV : Nhận xét .
- Yêu cầu HS đánh vần vần iêc (h/s:đánh vần lần lượt ) GV: Lưu ý HS: TB-Y
? Muốn có tiếng xiếc ta phải thêm âm và dấu gì ? (h/s : K G trả lời)
- Phân tích tiếng xiếc. (h/s :TB,Y phân tích,h/s: K,G nhận xét, bổ sung ).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép ( HS: đồng loạt ; 1 HS: K lên bảng ghép )- G/v nhận xét .
- Đánh vần tiếng xiếc (h/s :K,G đánh vần ,TB,Y đánh vần lại).
- G/v cho h/s q/s tranh và rút ra từ khóa: xem xiếc.
- H/s ghép từ xem xiếc. ( Cả lớp ) G/v nhận xét.
- H/s đánh vần và đọc trơn từ khóa :(h/s đọc cá nhân, nhóm ,lớp).
- G/v chỉnh sửa nhịp đọc cho h/s.	
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng : (H/s khá,giỏi đọc trước.h/s tb yếu đọc lại )
- Yêu cầu gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. (2H/s TB lên bảng gạch.)
- G/v có thể giải thích một số từ ngữ : Cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
- G/v đọc mẫu.
- H/s đọc nhóm, lớp, cá nhân.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết viết bảng con.
- G/v viết mẫu vần iêc , xem xiếc . Lưu ý nét nối giữa các con chữ.(HS: quan sát )
- H/s viết bảng con ; G/v nhận xét và sửa lỗi cho h/s.
* Vần : ươc ( Quy trình tương tự )
 tiết 2
* Hoạt động1: Luyện đọc lại và đọc câu ứng dụng.
- Luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng mới học ở tiết 1. ( HS : lần lượt đọc )
- Chủ yếu gọi h/s TB, yếu luyện đọc,h/s khá ,giỏi theo dõi nhận xét.
- H/s quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- H/s khá giỏi đọc trước, h/s TB ,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp.
- G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s.
? Tìm những tiếng chứa vần vừa học.(h/s k ,G tìm trước h/sTB,Ynhắc lại)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng (HS: đọc lại ) 
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động5: Luyện nói.
- H/s đọc tên bài luyện nói: Xiếc múa rối , ca nhạc.(h/s K,G đọc trước,h/s TB,Y nhắc lại.)
- G/v cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
? tranh vẽ những gì. (HS: Vẻ khỉ đi xe đạp...).
? Chú ý phần tranh vẽ cảnh diễn xiếc và giới thiệu. (HS: tự giới thiệu).
? Chỉ và giới thiệu phần vẽ cảnh biểu diễn ca nhạc . (HS: tự giới thiệu).
? Em thích nhất loại hình nghệ thuật nào trong các loại hình trên. (HS: tự trả lời).
? Em hay đi xem xiếc múa rối, ca nhạc ở đâu ? vào dịp nào ? (HS: tự trả lời).
- G/v q/s giúp đỡ 1 số cặp.còn chưa hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trước lớp ( HS : Các nhó lần lượt ) GV nhận xét .
* Hoạt động6: Luyện viết vào vở tập viết..
- H/s viết vào vở tập viết vần: iêc, ươc , xem xiếc, rước đèn 
- G/v quan sát giúp đỡ h/s yếu. Nhận xét và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- G/v chỉ bảng cho ha/s theo dõi và đọc theo.
? Tìm những tiếng có vần vừa học.(Tất cả h/s đều tìm)
- Dặn h/s học bài ở nhà và làm bài tập, xem trước bài 81.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 lop 1day du cac mon.doc