I/ Mục đích yêu cầu: SGV trang 296
Bổ sung: Đọc đúng các từ: giết, rắn nước, Long Vương, ngọc quý, đánh tráo, kim hoàn, quả nhiên, toan rỉa thịt, nhảy xổ, ngoạm.
II / Chuẩn bị: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
- Gọi 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện. - Nhận xét ghi điểm học sinh. B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học qua bài tập đọc tiết trước “Tìm Ngọc” 2) Hướng dẫn kể từng đoạn: Bước 1: Kể theo nhóm. - Chia lớp thành 6 nhóm. -Treo bức tranh. - Yêu cầu học sinh kể trong từng nhóm. Bước 2: Kể trước lớp. - Yêu cầu học sinh kể trước lớp. - Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể. - GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi. Tranh 1: - Do đâu mà chàng trai có được viên ngọc quý ? - Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng viên ngọc quý ? Tranh 2: -Chàng trai mang ngọc về và ai đã đến nhà chàng ? - Anh ta đã làm gì với viên ngọc ? - Thấy mất ngọc chó và mèo đã làm gì ? Tranh 3: - Tranh vẽ hai con gì ? - Mèo đã làm gì để tìm được ngọc ở nhà người thợ kim hoàn ? Tranh 4: - Tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Chuyện gì đã xảy ra với chó và mèo ? Tranh 5: Chó và mèo đang làm gì ? - Vì sao quạ bị mèo vồ ? Tranh 6: - Hai con vật mang ngọc về thái độ chàng trai ra sao ? - Theo em hai con vật đáng yêu ở điểm nào ? 3)Kể lại toàn bộ câu chuyện: - Yêu cầu 6 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - Mời 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét ghi điểm từng em. 4) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe. - Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện mỗi em một đoạn. - 3 em lên kể lại câu chuyện. - 1 em nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Quan sát và lần lượt kể lại từng phần của câu chuyện. -6 em lần lượt kể mỗi em kể một bức tranh về 1 đoạn trong nhóm. - Các bạn trong nhóm theo dõi bổ sung nhau. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện - Mỗi em kể một đoạn câu chuyện - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất -Cứu một con rắn, con rắn đó là con của Long Vương đã tặng chàng viên ngọc quý. - Chàng rất vui. - Người thợ kim hoàn. - Tìm mọi cách đánh tráo. - Xin đi tìm ngọc. - Mèo và Chuột. - Bắt được chuột và hứa sẽ không ăn thịt nếu nó tìm được ngọc. - Cảnh trên bờ sông. - Ngọc bị cá đớp mất. Chó, mèo liền rình khi người đánh cá mổ cá liền ngậm ngọc chạy biến -Mèo vồ quạ.Quạ lạy van và trả lại ngọc cho chó. - Vì nó đớp ngọc trên đầu mèo. - Mừng rỡ. - Rất thông minh và tình nghĩa. - 6 em kể tiếp nhau đến hết câu chuyện. - Nhận xét theo yêu cầu. - 1 em kể lại câu chuyện. -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe. -Học bài và xem trước bài mới. CHIỀU Tiết 1: Tiếng Việt RÈN CHỮ VIẾT: CHỮ HOA O I/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh viết đúng và đẹp chữ hoa O theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết bài chính tả: Trâu ơi. Trình bày được bài thơ theo thể thơ lục bát. - Trình bày sạch đẹp. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa O: - Giáo viên viết lên bảng chữ hoa O theo cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Vừa viết vừa nêu lại quy trình viết. - Cho HS tập viết vào bảng con chữ hoa O. - GV theo dõi uốn nắn cho học sinh. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở rèn chữ GV nêu yêu cầu viết:O cỡ vừa 3 dòng, cỡ nhỏ 2 dòng. 3. Hướng dẫn viết bài ca dao: Trâu ơi: - Viết đầu bài và cả bài thơ. - GV đọc bài thơ trên. - GV hướng dẫn cho học sinh cách viết bài thơ lục bát. - GV đọc cho HS viết vào vở rèn chữ. 4. Chấm bài: - Chấm chữa bài, nhận xét bài viết của học sinh. - Tuyên dương những em viết đúng và sạch đẹp. - Nhận xét tiết học. - HS tập viết vào bảng con chữ hoa O theo cỡ vừa và cỡ nhỏ. - HS luyện viết theo yêu cầu. - 2 HS đọc lại. - HS viết vào vở rèn chữ. Tiết 2: Toán: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100 và giải toán. II/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm: a) a + 18..... a + 25 b) b – 18..... b – 25 c) 18 – c...... 25 - c - Hướng dẫn cho học sinh làm bài. - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài. Bài 2: Điền dấu phép tính ( +,- ) thích hợp vào ô trống: 17 8 4 = 21 12 7 5 = 10 - Cho học sinh làm bài vào vở. Bài 3: An cân nặng 37 kg, Bình nhẹ hơn An 9 kg. Hỏi Bình cân nặng bao nhiêu kg? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? H giải vào vở, 1 em lên chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - Chấm chữa bài. - Nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài tập vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. a) a + 18 < a + 25 b) b – 18 > b – 25 c) 18 – c < 25 - c - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. HS đọc yêu cầu của bài tập. Làm vào vở rồi chữa bài Bài giải Bình cân nặng là: 37 - 9 = 28 (kg) Đs: 28 kg - Nộp vở chấm - VN xem lại các bài tập Tiết 3: Toán: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100 và giải toán. II/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập trong vở BT toán trang 86: Bài 1: H tính nhẩm - Hướng dẫn cho học sinh làm bài. - Gọi H nối tiếp nhau đọc nhanh kết quả Bài 2: Đặt tính rồi tính: 26 + 18; 92 - 45; 33 +49; 81 - 66 Chú ý đặt tính thẳng cột Bài 3: Bố cân nặng 67 kg, Lan nhẹ hơn bố 38 kg. Hỏi Lan cân nặng bao nhiêu kg? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - H giải vào vở. -1 em lên chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - Chấm chữa bài. - Nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài tập vào vở. - Đọc kết quả, chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài, 4 H lên bảng chữa bài. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Làm vào vở rồi chữa bài Bài giải Lan cân nặng là: 67 - 38 = 29 (kg) Đs: 29 kg - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nộp vở chấm - VN xem lại các bài tập Thứ tư, ngày 17tháng 12 năm 2008 Tiết 1:Tập đọc GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I/ Mục đích yêu cầu:SGV trang 300. Bổ sung: - Đọc đúng các số chỉ giờ. Đọc đúng các từ ngữ: gõ mỏ, dắt bầy con, nũng nịu, gấp gáp, roóc roóc.... II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa sách giáo khoa -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “ Tìm Ngọc”. B/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bản:Gà “ tỉ tê” với gà . 2) Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài: -Đọc với giọng kể chân tình nhịp chậm rãi. b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. -Hướng dẫn luyện đọc từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh. -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc. - Các nhóm thi đua đọc. -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm. - Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài. 3) Tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi: -Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào ? - Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào ? - Gà con đáp lại mẹ thế nào ? - Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ? - Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào ? - Gọi một em bắt chước tiếng gà ? - Khi có mồi ngon gà mẹ kêu thế nào? - Khi có tai hoạ gà mẹ báo tin như thế nào? - Khi nào gà con lại chui ra ? 4) Củng cố dặn dò : - Gọi 2 em đọc lại bài. -Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Loài gà cũng có tình cảm yêu thương đùm bọc như con người. -Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Ba em đọc bài “ Tìm Ngọc” và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Lớp lắng nghe đọc mẫu. - HS tiếp nối nhau dọc từng câu trong bài. -Rèn đọc các khó - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Từ khi gà con đang nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng / bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng / thì phát tín hiệu / nũng nịu, đáp lời mẹ.// -Đọc từng đoạn rồi cả bài trong nhóm. -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc. - Các nhóm thi đua đọc bài,đọc đồng thanh và cá nhân đọc. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. -Một em đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm bài - Từ khi còn nằm trong trứng. - Gõ mỏ lên vỏ trứng. - Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại. - Nũng nịu. - Kêu đều đều “ cúc...cúc... cúc” - Cúc... cúc... cúc. - Vừa bới vừa kêu nhanh “ cúc...cúc... cúc” - Xù lông kêu liên tục, gấp gáp “ roóc, roóc” -Khi mẹ “ cúc...cúc... cúc” đều đều. - Hai em đọc lại bài. - Ở loài vật đều có tình cảm riêng giống như con người / Gà cũng biết nói bằng thứ tiếng riêng của nó. - Nhiều em nêu theo ý của mình. - Về nhà học bài xem trước bài mới. Tiết 2: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I/ Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về vật nuôi. Biết dùng đúng từ chỉ đặc điểm của mỗi loài vật. Bước đầu biết so sánh các đặc điểm. Biết nói câu có dùng ý so sánh. II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập đọc - Thẻ từ ở bài 1.Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đặt câu về từ chỉ đặc điểm. - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh. B/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Từ chỉ đặc điểm của loài vật. 2)Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - Treo bức tranh lên bảng. - Gọi một em đọc đề bài, đọc cả mẫu - Mời 4 em lên bảng nhận thẻ từ. - Yêu cầu lớp tự tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về các loài vật. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2, đọc cả câu mẫu. - Mời học sinh nói câu so sánh - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Mời 3 em lên làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài tập 3: - Yêu cầu một em đọc đề bài. - Gọi học sinh đọc câu mẫu - Yêu cầu làm việc theo cặp. - Nhận xét bài làm học sinh. 3) Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - Mỗi học sinh đặt 1 câu trong đó có các từ chỉ đặc điểm. - Nhận xét bài bạn. - Lớp quan sát tranh minh họa. - Một em đọc đề, lớp đọc thầm theo. - 4 em lên bảng gắn thẻ từ dưới mỗi bức tranh. 1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh 3. Rùa chậm 4 Chó trung thành. - Khỏe như trâu. Nhanh như thỏ. Chậm như rùa. ... - Nhận xét bài bạn trên bảng. - Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ dưới đây. - Đẹp như tiên, cao như sếu, khỏe như voi, nhanh như gió, chậm như rùa, hiên như bụt, trắng như tuyết, xanh như lá cây,đỏ như máu. - Thực hành làm vào vở. - Ba em lên làm trên bảng. - Một em đọc đề bài. - Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve. -HS1: Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt. - HS2: Như nhung, như tơ, như bôi mỡ... - 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau. -Hai em nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại. Tiết 3: Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ ( TT ) I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS củng cố: - Cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính. Cộng trừ các số trong phạm vi 100 ( tính viết ). Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong một hiệu khi đã biết các thành phần còn lại. Giải bài toán về ít hơn. Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. Biểu tượng về hình tứ giác. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100. 2) Luyện tập: Bài 1: - Gọi một em đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu nhẩm và nêu kết quả nhẩm. -Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại. - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm bài. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét ghi điểm từng em. Bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Bài toán yêu cầu làm gì ? - Viết lên bảng x + 16 = 20 và hỏi. - x là gì trong phép cộng x + 16 = 20 ? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? - Mời một em lên bảng làm ý a. - Lớp làm vào vở - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Mời một em lên bảng làm ý b. - Nhận xét ghi điểm từng em. Bài 4. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Mời 1 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 5. - Vẽ hình lên bảng và đánh số từng phần. -Hãy kể tên các hình tứ giác ghép đôi ? -Hãy kể tên các hình tứ giác ghép ba ? -Hãy kể tên các hình tứ giác ghép tư ? - Có tất cả bao nhiêu hình tứ giác ? - Lớp làm vào vở 3) Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học và làm bài tập. - Tính nhẩm. - Tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở. - Nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1 phép tính - Theo dõi nhận xét bài bạn. - Đọc yêu cầu đề bài. - Đặt tính rồi tính. - 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính. - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài bạn trên bảng. - Đọc yêu cầu đề bài. - Tìm x. - x là số hạng chưa biết. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x + 16 = 20 x = 20 - 16 x = 4 - Lớp thực hiện vào vở. - Em khác nhận xét bài bạn trên bảng - Đọc đề. - Anh cân nặng 50 kg.Em nhẹ hơn 16 kg. -Em cân nặng bao nhiêu kg ? - 1 em lên bảng làm bài. Bài giải: Em cân nặng là: 50 - 16 = 34 ( kg ) Đ/S: 34 kg - Nhận xét bài bạn. - Quan sát nhận xét - Hình ( 1+2 ) - Hình ( 1+2+4), hình ( 1+2+3 ) - Hình ( 2+3+4+5) - Có tất cả 4 hình tứ giác. Khoanh vào câu D 1 2 3 4 5 - Về học bài và làm các bài tập còn lại. Tiết 4: Âm nhạc: TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC GV bộ môn dạy Thứ năm, ngày18 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Thể dục: TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN VÀ BỎ KHĂN” I/ Mục đích yêu cầu: - Ôn hai trò chơi: “ Vòng tròn và bỏ khăn”. - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II/ Địa điểm: - Sân bãi vệ sinh, đảm bảo an toàn nơi tập.Một còi,khăn để tổ chức trò chơi. III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1 /Phần mở đầu: -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. -Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát. Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp. 2 /Phần cơ bản: Trò chơi: “ Vòng tròn” - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi kết hợp với chỉ dẫn trên sân cho các em điểm số theo chu kì 1-2 sau đó cho HS chơi chính thức có kết hợp vần điệu. Sau đó cho các em chơi dưới hình thức thi từng tổ trình diễn xem tổ nào có nhiều người múa đẹp đọc đúng vần và nhảy chuyển đội hình đúng để phân định thắng thua. Trò chơi: “ Bỏ khăn” GV nhắc lại cách chơi, chia lớp thành 2 đội phân địa điểm chỉ định cán sự điều khiển.GV đến từng tổ uốn nắn cho HS. 3/ Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát -Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. - Một số động tác hồi tĩnh do giáo viên chọn. -Giáo viên hệ thống bài học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -GV giao bài tập về nhà cho học sinh. 1 phút 2phút 2phút 10phút 6 phút 2phút 2phút 1 phút Giáo viên GV Tiết 2: Chính tả: (Tập chép ) GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ I/ Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết lại chính xác không mắc lỗi một đoạn trong bài: “ Gà tỉ tê với gà”. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao / au, et / ec ; r / d / gi. II/ Chuẩn bị - Giáo viên: -Bảng quy tắc chính tả au / ao ; et / ec ; r/ d / gi. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Mời 2 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc. - Lớp thực hiện viết vào bảng con. -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Gà tỉ tê với gà” b) Hướng dẫn nghe viết: 1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ bài cần viết yêu cầu đọc. - Đoạn viết nói lên điều gì ? - Hãy đọc câu văn lời của gà mẹ nói với gà con. 2/ Hướng dẫn cách trình bày : -Đoạn văn có mấy câu ? - Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ? - Những chữ nào cần viết hoa ? 3/ Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm những từ dễ lẫn và khó viết. - Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó. - Mời hai em lên viết trên bảng lớp. 4/ Viết chính tả - Đọc cho học sinh viết đoạn văn vào vở. 5/Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Yêu cầu đọc đề. - Yêu cầu làm việc theo từng nhóm 4 - Các nhóm ngồi quay mặt vào nhau thảo luận. - Mời các nhóm lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3: - Gọi một em đọc yêu cầu đề bài. - Treo bảng phụ. - Yêu 2 em lên bảng làm. - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn. - Mời 2 HS đọc lại. -Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới -Hai em lên bảng viết các từ: an ủi, vui lắm, thủy cung, chuột chủi ... -Nhận xét bài bạn. -Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm. - Cách gà mẹ báo tin cho con biết: không có gì nguy hiểm , có mồi ngon, lại đây. - “cúc...cúc...cúc” Không có gì nguy hiểm, các con kiếm mồi đi. - Có 4 câu. - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Các chữ cái đầu câu viết hoa. - thong thả, dắt, nguy hiểm, kêu nhanh - Thực hành viết vào bảng con các từ. - Hai em lên viết từ khó. -Nghe giáo viên đọc để chép vào vở. -Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm -Điền vào chỗ trống ao hay au. -Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm thi làm nhanh, làm đúng: Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào. - Nhận xét bài bạn và ghi vào vở. - Điền vào chỗ trống. - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. -bánh rán - con gián - dán giấy - dành dụm - tranh giành - rành mạch. - Hai em đọc lại các từ vừa điền. - Nhận xét bài bạn. -Về nhà học bài và làm bài tập trong sách. Tiết 3:Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố về biểu tượng hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, tứ giác. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Ba điểm thẳng hàng. Vẽ hình theo mẫu. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về các hình đã học và vẽ đoạn thẳng theo độ dài cho trước. 2) Luyện tập: Bài 1 : - Vẽ các hình như trong sách giáo khoa lên bảng. -Có bao nhiêu hình tam giác ?Đó là hình nào ? - Có bao nhiêu hình vuông ? Đó là hình nào ? - Có bao nhiêu hình chữ nhật ? Đó là hình nào ? - Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? - Có bao nhiêu hình tứ giác ? - Hình chữ nhật và hình vuông là những tứ giác đặc biệt. Vậy có bao nhiêu hình tứ giác ? -Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu. - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm ? - Yêu cầu học sinh thực hành vẽ vào vở và đặt tên cho đoạn thẳng vừa vẽ. - Tiến hành tương tự với ý b. - Mời em khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu. - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào ? - Hãy nêu tên ba điểm thẳng hàng đó ? - Yêu cầu học sinh thực hành vẽ vào vở đoạn thẳng đi qua 3 điểm thẳng hàng. Bài 4: - Gọi một em nêu yêu cầu. - Vậy hình vẽ được là hình gì ? - Hình này có những hình nào ghép lại với nhau ? - Yêu cầu học sinh thực hành chỉ trên bảng hình tam giác, hình chữ nhật có trong hình. - Nhận xét bài làm học sinh. 3) Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học và làm bài tập. - Quan sát các hình - Thảo luận và trả lời các câu hỏi. - Có 1 hình tam giác đó là hình a. - Có 2 hình vuông đó là hình d và hình g. - Có 1 hình chữ nhật đó là hình e. - Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt. Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật. - Có 2 hình tứ giác đó là hình b và c. - Có 5 hình tứ giác đó là hình b, hình c, hình d ,hình e, hình g. - Em khác nhận xét bài bạn. -Quan sát và đưa ra câu trả lời - Chấm một điểm trên giấy đặt điểm 0 của thước trùng với dấu chấm tính đến vạch 8 cm chấm điểm thứ 2, nối 2 điểm lại với nhau. - Thực hành làm vào vở. - Hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra chéo. - Một em đọc đề bài. - Nêu tên 3 điểm thẳng hàng. - Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. 3 điểm thẳng hàng: A, B, E ; 3 điểm: B, D, I 3 điểm: D, E, C là 3 điểm thẳng hàng. - Các em khác nhận xét bài bạn. - Vẽ hình theo mẫu. - Hình ngôi nhà. - Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép lại với nhau. Một em lên bảng chỉ. - Hai em nhắc lại nội dung bài. - Về học bài và làm các bài tập còn lại. Tiết 4: Mĩ thuật: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM “ PHÚ QUÝ, GÀ MÁI” GV bộ môn dạy Tiết 5:Thủ công: GẤP CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE ( T1 ) A/ Muïc tieâu :ªHoïc sinh bieát gaáp, caét, daùn bieån baùo: Caám ñoã xe. Gaáp , caét , daùn ñuôïc bieån baùo caám ñoã xe . Coù yù thöùc chaáp haønh luaät leä giao thoâng. B/ Chuaån bò :ª Maãu bieån baùo caám ñoã xe . Quy trình gaáp caét , daùn bieån baùo caám ñoã xe coù hình veõ minh hoaï cho töøng böôùc . Giaáy thuû coâng ñuû caùc maøu xanh ñoû , traéng vaø giaáy nhaùp khoå A4 , buùt maøu C/ Leân lôùp : Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1. Kieåm tra baøi cuõ: -Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh -Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù . 2.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi: Hoâm nay chuùng ta taäp“ Gaáp caét daùn bieån baùo Caám ñoã xe “ b) Khai thaùc: *Hoaït ñoäng1 : Höôùng daãn quan saùt vaø nhaänxeùt. -Cho HS quan saùt maãu bieån baùo caám ñoã xe. -Ñaët caâu hoûi ñeå hoïc sinh so saùnh veà kích thöôùc , hình daùng , maøu saéc so vôùi maãu caùc bieån baùo vöøa hoïc . *Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn maãu . * Böôùc 1 :Gaáp caêt bieån baùo chæ chieàu xe ñi - Gaáp, caét hình troøn maøu ñoû töø hình vuoâng coù caïnh 6 oâ. Gaáp, caét hình troøn maøu xanh khaùc töø hình vuoâng coù caïnh 4 o.â Caét hình chöõ nhaät maøu traéng coù chieàu daøi 4 oâ roäng 1 oâ . Gaáp ñoâi hình chöõ nhaät ñeå caét taïo ra muõi teân . Caét hình chöõ nhaät maøu khaùc coù chieàu daøi 10 oâ roäng 1 oâ laøm chaân bieån baùo ( maøu traéng ). Böôùc 2 -Daùn bieån baùo caám xe ñi ngöôïc chieàu . -Daùn chaân bieån baùo vaøo tôø giaáy maøu traéng H1. - Daùn hình troøn maøu ñoû chôøm leân chaân bie
Tài liệu đính kèm: