Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Ngọc Thiên I

Học vần

BÀI 60: Om , am

I.Mục tiêu:

1.HS đọc và viết đợc: om, am, làng xóm, rừng tràm

2.Đọc đợc từ ứng dụng: và câu ứng dụng Ma tháng bảy gãy cành trám

 Nắng tháng tám rám trái bòng

3.Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn

II.Đồ dùng dạy học:

1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.

2.Bộ mô hình Tiếng Việt

III.Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 29 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Ngọc Thiên I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấn màu, bảng phụ.
 2. Hình vẽ minh hoạ bài 4
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạtđộng của HS
I – Kiểm tra bài cũ
Tính
9- 3 - 2 = 
9 - 4- 5 = 
9 -6 - 2 = 
9- 4 - 1 = 
9 -8 - 0 = 
9 - 2 - 7 = 
GV nhận xét, cho điểm.
- HS lên bảng làm bài, hỏi HS dưới lớp về phép trừ trong phạm vi 9
 II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
 GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- Hôm nay chúng ta học bài : Luyện tập
2. Luyện tập 
Bài 1: Tính
8 + 1 = 7 + 2 = 6 + 3 = 5 + 4 =
1 + 8 = 2 + 7 = 3 + 6 = 4 + 5 = 
9 – 8 = 9 – 7 = 9 – 6 = 9 – 5 =
9 – 1 = 9 – 2 = 9 – 3 = 9 – 4 = 
Gọi HS theo dãy bàn đọc kết quả 
GV cho HS nhận xét các phép tính ở mỗi cột để thấy được tính chất của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
Bài 2: GV hướng dẫn
bài 3
 GV hướng dẫn.
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp:
= GV hướng dẫn học sinh nêu đề bài 
4. Củng cố -,Dặn dò :
- Giao bài về nhà
- HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở.
 Cả lớp nhận xét.
HS đổi vở chữa bài.
HS làm .
Nhận xét sửa.
- HS nêu đề bài , làm vở
 _______________________________
Mĩ Thuật:
( GV chuyên dạy)
__________________________________
Học vần
Bài 61: ăm- âm
I.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết được: ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm
2.Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy . Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sừơn đồi .
3.Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Thứ , ngày , tháng , năm
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
I.Bài cũ:
- HS đọc bài trong SGK và viết bảng: làng xóm , đom đóm , trái cam , rừng tràm
-GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài trong SGK và viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hôm nay cô dạy các con hai vần : ăm , âm
2. Dạy vần
2. 1. ăm
a. Phát âm, nhận diện :
-Phát âm: ăm
GV gài ăm trên bộ thực hành biểu diễn.
-GV phát âm mẫu .
-Nhận diện:
-Phân tích vần ăm
+Vần ăm có âm ă đứng trước, âm m đứng sau.
b. Đánh vần, ghép vần
- Đánh vần: ă - m -ăm
- Ghép vần : ăm
-HS phát âm ( cá nhân , tổ)
-HS phân tích vần.
-HS đánh vần ( cá nhân ).
-HS ghép vần ăm trên bộ thực hành.
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng.
- Ghép tiếng tằm
-GV giới thiệu tiếng: tằm và gắn tiếng mới trên bộ thực hành biểu diễn.
+Có vần ăm, muốn ghép tiếng tằm ta làm như thế nào? 
(Thêm âm t trước vần ăm , thanh huyền trên âm ă)
-HS ghép tằm trên bộ thực hành.
- Luỵện đọc: tằm
-HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
- HS quan sát tranh để gợi từ khoá: nuôi tằm
-HS ghép từ nuôi tằm
-1HS gài từ nuôi tằm trên bộ thực hành biểu diễn.
-Luyện đọc: nuôi tằm
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-Phân tích : 
+Từ nuôi tằm có tiếng nuôi đứng trước ,tiếng tằm đứng sau.
-HS phân tích từ nuôi tằm
e. Luyện đọc trơn
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
2. 2 âm
-Phân tích:
+Vần âm có âm â đứng trước, âm m đứng sau.
Tiếng mới: nấm
Từ mới: hái nấm
- Khi dạy vần âm ,các bước thực hiện tương tự vần ăm
-So sánh vần ăm và vần âm
+Giống nhau : âm m cuối vần.
+Khác nhau : vần ăm có âm ă đứng trước, vần âm có âm â đứng trước.
-HS so sánh hai vần vừa học.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
ăm - tằm - nuôi tằm
âm - nấm - hái nấm
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS đọc(cá nhân, đồng thanh)
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng : GV gài từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn.
tăm tre mầm non
đỏ thắm đường hầm
-Tiếng có vần mới tăm , thắm , mầm , hầm
-Tiếng non có trong từ nào? ( mầm non )
-Phân tích từ đỏ thắm.( Từ đỏ thắm có tiếng đỏ đứng trước , tiếng thắm đứng sau)
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
4. Viết bảng con
- GV hướng dẫn HS viết bảng 
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.
- ăm , âm
- nuôi tằm , hái nấm
-Cấu tạo:
+ ăm:con chữ ăđứng trước, con chữ m đứng sau.
âm : con chữ â đứng trước, con chữ m đứng sau.
-HS viết bảng con
+ nuôi tằm: gồm chữ nuôi đứng trước, chữ tằm đứng sau.
+ hái nấm : gồm chữ hái đứng trước và chữ nấm đứng sau. 
-GV nhận xét, sửa lỗi.
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
________________________________
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
______________________________
Tiết 2
I.Bài cũ:
 ăm âm
tằm nấm
 nuôi tằm hái nấm
-HS đọc bài trên bảng lớp 
tăm tre mầm non
đỏ thắm đường hầm
 GVnhận xét , đánh giá.
II.Bài mới:
 1 .Đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu nội dung tranh 
 +Tranh vẽ gì? (vẽ đàn dê đang ăn cỏ )
 Câu ứng dụng: 
 Con suối sau nhà rì rầm chảy . Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sừơn đồi.
-Tiếng có vần mới: rầm , cắm , gặm
- GV chấm điểm , nhận xét.
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
- ăm ,âm
- nuôi tằm , hái nấm
4. Luyện nói
Chủ đề: Thứ , ngày , tháng , năm
+Hàng ngày , cô viết gì vào bảng khi bắt đầu tiết học? ( cô viết thứ , ngày , tháng , năm)
+Con hãy đọc thời khoá biểu của con ?
+Ngày chủ nhật không phải đi học , con thường làm gì ? ( con đi chơi với bố mẹ )
+Con thích ngày nào nhất ?( con thích ngày chủ nhật nhất )..... 
- GV nhận xét , đánh giá.
III. Củng cố - dặn dò.
-Củng cố.
-Dặn dò.
Bài sau: ôm - ơm
-HS quan sát tranh minh hoạ 
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS mở SGK , đọc bài . 
-HS viết bài trong vở tập viết in
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
-HS đọc lại bài.
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2011.
Toán
Bài 56: Phép cộng trong phạm vi 10.
 I. Mục tiêu:
 1. HS tiếp tục củng cố, khắc sâu khái niệm về phép cộng.
 2. Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10, làm đượic các phép tính cộng trong phạm vi 10, viết được phép tính thịch hợp theo hình vẽ. Làm bài 1, 2, 3.
 3. Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 10
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh phóng to hình vẽ SGK
Bộ đồ dùng dạy Toán 1.
Bảng phụ , phấn màu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I – Kiểm tra bài cũ 
Tính : 
 9 –3 + 2 = 7 – 3 + 1 = 
 5 + 4 – 6 = 8 – 4 + 2 =
GV nhận xét, chữa bài
2 HS lên bảng.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
2. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 
a. Thành lập công thức: 9+1 = 10 và 1 + 9 = 10
 - GV giới thiệu phép cộng bằng trực quan trên bộ thực hành biểu diễn
- GV gắn 9 hình vuông lên 
Lấy thêm 1 hình vuông nữa.
*Bài toán: 
- Nhóm bên trái có 9 hình vuông, nhóm bên phải có 1 hình vuông. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình vuông( 10 hình vuông)
- 9 hình vuông thêm 1 hình vuông là mấy hình vuông? ( 10 hình ) 
- Nói ngắn gọn như thế nào? ( 9 thêm 1 là 10)
Phép tính: 9 + 1 = 10 ( chín cộng một bằng 10)
- GV ghi bảng phép tính 
- Phép tính : 1 + 9 = 10
- Con có nhận xét gì về hai phép tính 9 + 1 và 1 + 9? ( Hai phép tính 9 + 1 và 1 + 9đều có kết quả bằng 10) 
- GV viết phép tính : 1 +9 = ... lên bảng và yêu cầu HS tìm kết quả
- GV ghi bảng phép tính 1 + 9 = 10 
- HS đọc.
Thành lập công thức : - GV giới thiệu trên bộ thực hành biểu diễn.
8+2= 10, 2+ 8= 10 , 7 +3= 10, 3+ 7= 10, 4+ 6=10 , 6 +4=10, 5 + 5 = 10 (tương tự phép cộng: 9 + 1 = 10 và 1 +9 = 10)
Hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
- HS trả lời câu hỏi
- HS nêu phép tính
- HS đọc cá nhân , đồng thanh phép tính.
9+1=10 1+9=10
8+2=10 2+8=10
7+3=10 3+7=10
4+6=10 6+4=10
5 +5 = 10
- HS đọc lại nhiều lần bảng cộng,
- GV xoá dần các thành phần giúp HS ghi nhớ bảng cộng
Nghỉ 2’
Bài 1: GV hướng dẫn.
- HS làm
Bài 2: Số? Cách làm : Tính và điền kết quả vào hình tròn và hình vuông
- HS đọc đề bài
- HS làm vào vở, 
- HS chữa bài.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
- GV viết phép tính : 1 +9 = ... lên bảng và yêu cầu HS tìm kết quả
- GV ghi bảng phép tính 1 + 9 = 10 
- HS đọc.
IV. Củng cố - Dặn dò.
Củng cố :
Ôn lại Bảng cộng trong phạm vi 10
- HS đọc đề bài.
- HS nhìn hình vẽ , nêu đề toán và viết phép tính thích hợp
- HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10
 Thể dục
Rèn luyện tư thế cơ bản .trò chơi vận động
I.Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch hình chữ V .
- Học đứng đưa một chân sang ngang hai tay chống hông .Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
- Ôn trò chơi : “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi theo đúng luật của trò chơI ( Có thể còn chậm ).
- GD ý thức luyện tập tốt .
II.Địa điểm , phương tiện : - Sân trường dọn vệ sinh , còi .
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu :
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung .
*Trò chơi : Diệt các con vật có hại .
2)Phần cơ bản :
*Ôn tập các động tác rèn luyện tư thế cơ bản : Đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng .
 - GV hướng dẫn làm quen với tư thế cơ bản. Hô cho HS tập .
*Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra trước 2 tay chống hông , đứng đưa một chân ra sau hai tay chống hông .
*Ôn phối hợp
- GV hướng dẫn , quan sát , nhận xét .
*Trò chơi : Chuyền bóng
3)Phần kết thúc :
- Tập hợp lớp , nhận xét giờ .
- Chuẩn bị bài gìơ sau .
- Tập hợp lớp , báo cáo sĩ số .
- Đứng hát một bài .
- Khởi động .
- Giậm chân tại chỗ .
- HS thực hành chơi.
- HS chỉnh sửa trang phục .
- HS tập .
- HS tập 2 lần .
- HS tập
- HS thực hành chơi
- Giậm chân tại chỗ , nghiêm nghỉ .
- Thả lỏng . Đứng vỗ tay hát 1 bài .
___________________________________
Học vần
Bài 62: Ôm , Ơm
I.Mục tiêu: - Đọc viết được ôm , ơm , con tôm , đống rơm, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- viết được ôm , ơm , con tôm , đống rơm.
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : Bữa cơm.
II. Đồ dùng dạy học: 
_ Tranh trực quan
III. Hoat động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ:
HS đọc bài trong SGK và viết bảng :hái nấm , số năm , tăm tre , mầm non
-GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài trong SGK và viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hôm nay cô dạy các con hai vần : ôm , ơm
.
2. Dạy vần
2. 1. ôm
a. Phát âm, nhận diện :
-Phát âm: ôm
-Nhận diện:
-Phân tích vần ôm
+Vần ôm có âm ô đứng trước, âm m đứng sau.
b. Đánh vần, ghép vần
- Đánh vần: ô - m - ôm
- Ghép vần : ôm
-HS phát âm ( cá nhân , tổ)
-HS phân tích vần.
-HS đánh vần ( cá nhân ).
-HS ghép vần ôm trên bộ thực hành.
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng.
- Ghép tiếng : tôm
+Có vần ôm muốn ghép tiếng tôm ta làm như thế nào? 
(Thêm âm ttrước vần ôm)
-HS ghép tiếng tôm trên bộ thực hành.
- Luỵện đọc: tôm
-HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
+Phân tích tiếng tôm?
(Tiếng tôm có âm t đứng trước , vần ôm đứng sau , ).
- HS phân tích tiếng tôm
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
 con tôm
- HS quan sát tranh để gợi từ khoá: con tôm
-HS ghép từ con tôm
 -1HS gài từ con tôm trên bộ thực hành biểu diễn. 
-Luyện đọc con tôm
- GV nhận xét
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-Phân tích : 
+Từcon tôm có tiếng con đứng trước ,tiếng tôm đứng sau.
-HS phân tích từ con tôm
e. Luyện đọc trơn
ôm - tôm - con tôm
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
2. 2. ơm
-Phân tích:
+Vần ơm có âm ơ đứng trước, âm m đứng sau.
Tiếng mới: rơm
Từ mới: đống rơm
- Khi dạy vần ơm, các bước thực hiện tương tự vần ôm
-So sánh vần ôm và vần ơm
+Giống nhau : âm m cuối vần.
+Khác nhau : vần ôm có âm ô đứng trước, vần ơm có âm ơ đứng trước.
-HS so sánh hai vần vừa học.
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng : -GV gài từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn.
 chó đốm sáng sớm
 chôm chôm mùi thơm
-Tiếng có vần mới: đốm , chôm , sớm , thơm
-Tiếng đốm có trong từ nào? ( chó đốm)
-Phân tích từ sáng sớm( Từ sáng sớm có tiếng sáng đứng trước , tiếng sớm đứng sau) 
-GV giải nghĩa từ.
- 
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
4. Viết bảng con
- GV hướng dẫn HS viết bảng 
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.
-ôm , ơm
- con tôm , đống rơm
-Cấu tạo:
+ ôm:con chữ ô đứng trước, con chữ m đứng sau.
+ ơm: con chữ ơ đứng trước, con chữ m đứng sau.
-HS viết bảng con
+ con tôm : gồm chữ con đứng trước , chữ tôm đứng sau
+ đống rơm : gồm chữ đống đứng trước , chữ rơm đứng sau
-GV nhận xét, sửa lỗi.
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
__________________________________
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
_____________________________
Tiết 2
I.Bài cũ:
 ôm ơm
tôm rơm
con tôm đống rơm
-HS đọc bài trên bảng lớp 
chó đốm sáng sớm
 chôm chôm mùi thơm
- GVnhận xét , đánh giá.
 1 .Đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu nội dung tranh
 +Tranh vẽ gì?( vẽ các bạn nhỏ đi học )
 Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào 
Gió đưa hương thơm lạ 
Đường tới trường xôn xao.	
-Tiếng có vần mới: thơm, 
+Trong câu có những chữ nào viết hoa?( Vàng ,Chùm , đường , Gió)
-HS quan sát tranh minh hoạ 
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
- ôm , ơm 
- con tôm , đống rơm
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
-HS viết bài trong vở tập viết in
4. Luyện nói
Chủ đề: Bữa cơm
+ Trong tranh vẽ gì?( cả nhà bạn đang ăn cơm)
+ Trong bữa cơm nhà bạn con thấy có những ai ?( có bà , bố mẹ , và hai chị em bạn )
+Nhà con ăn mấy bữa cơm một ngày ?(hai bữa đó là bữa trưa và bữa tối)
+Ai nấu cơm cho cả nhà ?( mẹ nấu cơm cho cả nhà )
+Buổi trưa con có ăn cơm ở nhà không ?( buổi trưa con ăn cơm ở truờng)
+ở nhà con thích ăn món gì nhất ?( con thích ăn món thịt gà rán, trứng luộc ...)
 GV nhận xét , đánh giá.
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 
III. Củng cố - dặn dò.
-Củng cố.
-Dặn dò.
Bài sau: em , êm
-HS đọc lại bài.
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Toán
Bài 57: Luyện tập
I. Mục tiêu
 HS được củng cố và khắc sâu kiến thức:
 - Nắm vững khái niệm phép cộng 
 - Thực hành và nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
 - Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 10
 - Làm bài 1, 2, 4, 5.
II. Đồ dùng dạy học
 1. Phấn màu, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ
Tính 
7 – 2 + 5 = 2 + 8 – 9 = 
5 + 5 – 1 = 4 – 2 + 8 = 
- HS lên bảng làm bài, hỏi HS dưới lớp về phép cộng trong phạm vi 10
 II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- Hôm nay chúng ta học bài : Luyện tập
2. Luyện tập 
Bài 1: Tính 
9 + 1 = 8 + 2 = 7 + 3 = 6 + 4 = 5 + 5 =
1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 = 10 + 0 =
Bài 2 : Tính 
- GV cho cả lớp làm bài và cũng gọi lần lượt từng HS đứng lên đọc kết quả
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
HS đổi vở chữa bài.
HS phát hiện tính chất của phép cộng
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài trên bảng lớp
- Hỏi HS : Khi thực hiện phép tính theo cột dọc cần chú ý điều gì?
Bài 4: Tính 
5 + 3 + 2 = 4 + 4 + 1 =
6 + 3 – 5 = 5 + 2 – 6 =
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
 Đề toán : Có 7 con gà , thêm 3 con đang chạy đến . Hỏi tất cả có mấy con gà?
( Phép tính : 7 + 3 = 10 )
GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm 
Chữa bài: HS lần lượt đọc từng kết quả 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đặt đề toán.
- HS nêu phép tính ứng với các đề toán.
- HS đọc lại các bảng cộng trong phạm vi 10
III. Củng cố - Dặn dò.
Củng cố 
- Ôn lại các phép cộng trong phạm vi đã học
 ___________________________________________
Học vần
Bài 63: em- êm
I.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết được :em , êm , con tem , sao đêm
2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm
 Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao .
3.Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài trong SGK và viết bảng :con tôm , đống rơm , sáng sớm , mùi thơm
GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài trong SGK và viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài-GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hôm nay cô dạy các con hai vần : em , êm
2. Dạy vần
2. 1. em 
a. Phát âm, nhận diện :
-Phát âm: em
-Nhận diện:
-Phân tích vần em
+Vần em có âm e đứng trước, âm m đứng sau.
b. Đánh vần, ghép vần
- Đánh vần: e -m- em
- Ghép vần : em
-
-HS phát âm ( cá nhân , tổ)
-HS phân tích vần.
-HS đánh vần ( cá nhân ).
-HS ghép vần em trên bộ thực hành.
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng.
- Ghép tiếng tem
+Có vần em muốn ghép tiếng tem ta làm như thế nào? 
(Thêm âm t trước vần em )
-HS ghép tem trên bộ thực hành.
- Luỵện đọc: tem
-HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
- GV nhận xét
-Phân tích : 
+Từ Con tem có tiếng con đứng trước ,tiếng tem đứng sau.
-HS phân tích từ con tem
e. Luyện đọc trơn
 em - tem - con tem
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
2. 2. êm
-Phân tích:
+Vần êm có âm ê đứng trước, âm m đứng sau.
Tiếng mới: đêm 
Từ mới: sao đêm
- Khi dạy vần êm các bước thực hiện tương tự vần em
-So sánh vần em và vần êm
+Giống nhau : âm m cuối vần.
+Khác nhau : vần em có âm eđứng trước, vần êm có âm ê đứng trước.
-HS so sánh hai vần vừa học.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
em - tem - con tem 
êm - đêm - sao đêm
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS đọc(cá nhân, đồng thanh)
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng : 
-GV gài từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn., 
 trẻ em ghế đệm
que kem mềm mại
-Tiếng có vần mới: em , kem , đệm , mềm
-Tiếng kem có trong từ nào? ( que kem )
-Phân tích từ ghế đệm(Từ ghế đệm có tiếng ghế đứng trước, tiếng đệmđứng sau)
-GV giải nghĩa từ.
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
4. Viết bảng con
- GV hướng dẫn HS viết bảng 
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.
-em , êm
-Cấu tạo:
+em:con chữ e đứng trước, con chữ m đứng sau
+êm: con chữ ê đứng trước, con chữ m đứng sau
-HS viết bảng con
+ con tem : chữ con đứng trước , chữ tem đứng sau 
+ sao đêm: chữ sao đứng trước chữ đêm đứng sau
-GV nhận xét, sửa lỗi.
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
_________________________________
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
____________________________
Tiết 2
I.Bài cũ:
 em êm
 tem đêm
con tem sao đêm
-HS đọc bài trên bảng lớp 
trẻ em ghế đệm
que kem mềm mại
- GVnhận xét , đánh giá.
II.Bài mới:
 1 .Đọc câu ứng dụng
 +Tranh vẽ gì? ( vẽ ông mặt trời , sấm chớp mưa) GV giới thiệu nội dung tranh
 Câu ứng dụng: 
 Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
-Tiếng có vần mới: mềm, đêm
+GV hướng dẫn HS đọc đoạn thơ 
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS quan sát tranh minh hoạ 
- 
- HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
- êm , em
- con tem , sao đêm
-HS viết bài trong vở tập viết in
4. Luyện nói
Chủ đề: Anh chị em trong nhà
+ Trong tranh vẽ gì?(hai anh em đang cùng nhau rửa hoa quả)
+Anh chị em trong nhà còn gọi là anh chị em gì ?( anh chị em ruột )
+ Anh chị em trong nhà phải đối xử với nhau như thế nào ?( anh phải nhường nhịn em nhỏ , em phải lễ phép với anh chị )
+Khi anh chị em trong nhà biết thương yêu nhau thì bố mẹ thấy thế nào ?( bố mẹ rất vui)
+Con hãy kể tên anh chị em của con cho các bạn trong lớp nghe ?( HS tự kể ) - GV nhận xét , đánh giá.
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
III. Củng cố - dặn dò.
-Củng cố.
-Dặn dò.
Bài sau: im , um 
-HS đọc lại bài.
_____________________________________________________
Đạo đức
Bài 7 : ĐI học đều và đúng giờ(T2)
I/ Mục tiêu: 
 - Nêu được thế nào là đi học đều dúng giờ.
Học sinh biết được ích lợi và nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ hàng ngày. Biết nhắc nhở bạn bè đI học đều đúng giờ.
II/ đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Đạo đức 1.
Tranh bài tập 1, 4 phóng to (nếu có thể)
Các điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Bài hát “ Tới lớp, tới trường”.
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I – Kiểm tra bài cũ
Tuần trước học bài gì?
Để đi học đúng giờ em cần làm gì?
II –BàI mới
1 – Giới thiệu bài
 GV ghi đầu bài
2- Hoạt động 1:
HS sắm vai tình huống trong bài tập 4
Nội dung khai thác của GV: 
- Gv chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng 1 tình huống trong bài tập 4 và yêu cầu các nhóm Hs thảo luận về cách giải quyết
Các bạn Hà, Sơn đang làm gì?
Hà, Sơn gặp chuyện gì?
Bạn Hà, bạn Sơn sẽ phảI 
GV đưa ra kết luận.
Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
Tranh 1: Hà khuyên bạn nên nhanh chân tới lớp, không la cà kẻo đến lớp bị muộn.
Tranh 2: Sơn từ chối việc đá bóng để đến lớp học, như thế mới là đI học đều.
3 -Hoạt động 2 :
Học sinh thảo luận nhóm bài tập 5.
Câu hỏi thảo luận: 
GV nêu yêu cầu thảo luận. 
Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Các bạn gặp khó khăn gì?
Các em học tập được điều gì từ các bạn.
GV rút ra kết luận.
Kết luận: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học bình thường, không quản ngại khó khăn. Các em cần noi theo các bạn để đi học đều.
Hoạt động 3 :
 GV nêu yêu cầu.
HS thảo luận lớp
Nội dung thảo luận :
Đi học đều có lợi ích gì?
Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ?Nếu nghỉ học cần làm gì?
III – Củng cố 
- HS trả lời cá nhân
Các nhóm thảo luận để chuẩn bị sắm vai .
HS đóng vai trước lớp.
Cả lớp trao đổi, nhận xét và trả lời câu hỏi.
HS đàm thoại theo nhóm đôi.
HS trình bày trước lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 lop 1 Van NT.doc