Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 14 năm học 2009

A. Mục đích yêu cầu.

- HS đọcvà viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng,trống chiêng.

- Đọc được từ và các câu ứng dụng:

- Phát triển lời nói tự thiên theo chủ đề: Ao, hồ,giếng

-Luyện nói từ 2-4câu theo chủ đề :Ao,hồ ,giếng

B.Đồ dùng dạy học.

- Sử dụng tranh trong SGK

- Bộ biểu diễn, thực hành tiếng việt.

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 14 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS viết phép tính:
 *Có 8 quả cam bớt đi 4quả cam .Hỏi còn lại bao nhiêu quả cam. 8-4=4
 -Gv chấm chữa bài
III.Củng cố – Dặn dò.(4)
- GV cho HS chơi trò chơi “ tính kết quả nhanh”
- GVnêu đề toán: HS nói nhanh phép tính và kết quả
VD: Nhà em có 8 con gà,mẹ em bán 2 con gà.Vậy nhà em còn bao nhiêu con gà?
 - GV nhận xét giờ học
 	- Dặn dò: học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 làm toán ở VBT
 __________________________________________
	Tiết 5:	 Mỹ thuật
 Giáo viên chuyên dạy
	Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1+2:	Học vần
Bài 56: uông- ương
A. Mục đích yêu cầu.
- HS đọcvà viết được: uông, ương, quả chuông, con đường
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng:Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. 
- Phát triển lời nói tự thiên theo chủ đề: Đồng ruộng.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Đồng ruộng.
B.Đồ dùng dạy học.
- Sử dụng tranh trong SGK
- Bộ biểu diễn, thực hành tiếng việt.
C. Các hoạt động dạy học. 
Tiết 1 (35)
I. Kiểm tra bài cũ (5)
- HS đọc bài trong SGK
- HS luyện viết: củ riềng, xà beng
II. Bài mới. (30)
- Giới thiệu bài: 
1.Giới thiệu vần :
 a.Nhận diện vần: uông
- GV gài vần :uông
 -Vần : uônggồm mấy âm ghép lại?-Đó là âm nào?
HS ghép vần : uông
- HS đọc vần: uông:uô-ng-uông
 b. Ghép tiếng, từ:
- Có vần : uông muốn có tiếng"chuông" ta gài âm gì?-HS gài tiếng “chuông”
- HS đọc tiếng “chuông”
-Tranh vẽ gì?:Qủa chuông:Vật được đúc bằng đồng..,đáy kín miệng mở rộng khi gõ phát ra tiếng kêu.Thường được cheo ở các ngôi chùa
	- HS đọc bài
-Tìm trong bài tiếng nào có vần “ uông”
2.Giới thiệu vần ương
GV gài vần ương 
 -Vần ương gồm mấy âm ghép lại? 
-Đó là những âm nào?
-HS ghép vần ương 
-HS đọc vần ương 
a. Nhận diện vần
-So sánh vần uông với ương có điểm gì giống và khác nhau?
 Giống: có âm ng ở cuối vần.
 Khác: vần uông có âm uô vần ương có âm ươ đứng trước vần
b. Ghép tiếng, từ:
-Có vần ương muốn có tiếng “đường” ta gài âm và dấu gì?
-HS gài tiếng “đường” 
-HS đọc tiếng "đường: đ-ương- đuơng- huyền -đường
-Tranh vẽgì?: Con đường: Lối đi được tạo lập, xây đắp
	-Tìm trong bài tiếng nào có vần “ương”?
	c. Luyện viết bảng
GV viết mẫu vần uông, ương: chữ ươ nối với chữ ngcó độ cao 2,5
Viết từ “Con đường” Lưu ý: các nét nối con chữ liền nhau khoảng cách đều
Tiết 2 (35)
3.Luyện tập
a.Luyện đọc.
 Hsluyện đọc lại bài.
 Gv Nhận xét cho điểm.
b .Câu ứng dụng.
 Quan sát tranh rút ra câu ứng dụng .
	-Bức tranh vẽ gì?
	GV ghi lại hình ảnh bức tranh bằng câu sau: 
	.-HS luyện đọc câu.
	-Tìm tiếng có vần mới học? ( cho 2 HS lên thi tìm bằng cách gạch chân dưới vần uông và ương)
	-HS đọc từ, phân tích tiếng: 
 - HS đọc bài trongsgk
 c.Luyện nói:
-HS nhắc lại chủ dề luyện nói?
 d.Luyện viết vở.
	-HS nhắc lại tư thế ngồi viết
 -HS luyện viết theo mẫu
 GV :chấm bài,nêu điểm .
III.Củng cố- Dặn dò.
 -HS đọc lại toàn bài.
 -Tìm tiếng, từ có vần uông ương ngoài bài?
 -GV nhận xét giờ học
 -Dặn dò: đọc lại bài, tìm thêm tiếng từ có vần ang,anh . Xem trước bài 57
Tiết 3:	Toán: 
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Giúp HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
-Làm được các bài tập : BT1(cột 1,2).BT2. BT3.(cột 1,2) BT4.
B.Đồ dùng dạy học.
	Bảng phụ
C.Các hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ (5)
	Điền số
 1 + = 8 + 1 + 4 = 8
	 + 6 = 8 8 = + 3
II. Bài mới.
	GV ướng dẫn học sinh làm lần lượt từng bài
Bài 1 Tính 
GVcho HS nhẩm rồi ghi kết quả
N/x về tính chất của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
7 + 1 = 8
1 + 7 = 8
8 – 7 =1
8 - 1 =7
Bài2: Số?
HS nêu yêu cầu của bài
HS nhẩm rồi ghi kết quả vào ô trống
HS đổi bài rồi kiểm tra lẫn nhau
Bài 3: Tính	
HS tự làm bài
4+3+1=8 8-4-2=2 2+6-5=3 8+0-5=3
5+1+2=8 8-6+3=5 7-3+4=8 3+3-4=2
Báo bài HS nhận xét
Bài4:HSquan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp
Chẳng hạn: Có 8 quả táo, đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo? 8-2=6
Bài 5:HS nêu yêu cầu
GVđưa bảng phụ
GV hướng dẫn cách làm
 Chẳng hạn phần bên phải dòng đầu tiên	 
Ta tính 5 + 2 = 7
Vì 8 > 7, 9 > 7 nên ta nốivới số 8 và số 9
HS làm bài chữa bài > 5+2
 7 < 8- 0
 9 > 8+0 	 	
III.Củng cố – Dặn dò.(4)
- Đọc lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 8
 -Dặn dò: học thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 8 làm toán ở VBT
 ____________________________________
 Tiết 4: Đạo đức:
Bài 7:đi học đều và đúng giờ (Tiết 1)
A. mục tiêu
 - Học sinh biết ích lợi việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
 - Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
B. tài liệu và phương tiện
 - Vở bài tập đạo đức 1.
 - Tranh bài tập 1, bài tập 4 phóng to ( nếu có thể ).
 - Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 - Bài hát "Tới lớp, tới trường" ( Nhạc và lời: Hoàng vân ).
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
I.Kiểm tra bài cũ
- GV nêu câu hỏi kiểm tra 2-3 h/s
- H/s n/x -gv n/x và cho điểm .
II .Bài mới :
 1.G/v giới thiệu bài :- Gv giới thiệu về bài hát ,vào bài mới ...
 Hoạt động 1 : quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận nhóm.
 1. giáo viên giới thiệu tranh bài tập 1 : Thỏ và Rùa là hai bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn rùa thì tính chậm chạp. Chúng ta hãy đoán xem chuyện gì xảy ra với hai bạn ?
 2. Học sinh làm việc theo nhóm hai ngời.
 3. Học sinh trình bày ( kết hợp chỉ tranh ).
 Nội dung tranh : Đến giờ vào học, bác Gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã ngồi vào bàn học. Thỏ đang la cà, nhởn nhơ ngoài đờng hái hoa, bắt bớm cha vào lớp học.
 4. Hỏi : - Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ ?
 - Qua câu chuyện, em thấy bạn nào đáng khen ? Vì sao ?
 5. Giáo viên kết luận :
 - Thỏ la cà nên đi học muộn.
 - Rùa tuy chậm chạp nhng rất cố gắng đi học đúng giờ.
 Bạn Rùa thật đáng khen.
 Hoạt động 2 : Học sinh đóng vai theo tình huống " Trước giờ đi học " ( bài tập 2 ).
 1. Giáo viên phân hai học sinh ngồi cạnh nhau thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống.
 2. Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
 3. Học sinh đóng vai trớc lớp.
 4. Học sinh nhận xét và thảo luận:
 Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn ? Vì sao ?
 Hoạt động 3 : Học sinh liên hệ.
 - Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ ?
 - Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ ?
 Giáo viên kết luận:
 - Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
 - Để đi học đúng giờ cần phải:
 + Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm tưrớc.
 + Không thức khuya.
 + Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dậy đúng giờ...
III .Củng cố - dặn dò :
- G/v nêu câu hỏi củng cố bài .
- N/xét tiết học .
 - Dặn dò:Xem lại bài đã học.
 Chuẩn bị cho tiết học sau.
____________________________________
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Tiết 1+2	Học vần
Bài 57: ang- anh
A. Mục đích yêu cầu.
-HS đọcvà viết được: ang- anh, cây bàng, cành chanh. 
-Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng:
-Phát triển lời nói tự thiên theo chủ đề: Buổi sáng
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Buổi sáng
B.Đồ dùng dạy học.
-Sử dụng tranh trong SGK
-Bộ biểu diễn, thực hành tiếng việt.
C. Các hoạt động dạy học. 
Tiết 1 (35)
I. Kiểm tra bài cũ (5)
-HS đọc bài trong SGK
-HS luyện viết:quả chuông, con đường
II. Bài mới. (30)
- Giới thiệu bài: 
1.Giới thiệu vần :
 a. Nhận diện vần: ang
- GV gài vần : ang
-Vần : ang gồm mấy âm ghép lại?-Đó là âm nào?
 HS ghép vần : ang 
-HS đọc vần: ang a-ng:ang
b. Ghép tiếng, từ:
-Có vần : ang muốn có tiếng"bàng" ta gài âm gì và dấugì?-HS gài tiếng “bàng”
-HS đọc tiếng “bàng”
-Tranh vẽ gì?:cây bàng: Loại cây có tán lá rộng, mọc vào mùa hè, thường được trồng nhiều ở sân trường hoậc các dãy 
-HS đọc bài
-Tìm trong bài tiếng nào có vần “: ang”?
2.Giới thiệu vần : anh
GV gài vần anh 
 -Vần anh gồm mấy âm ghép lại? 
-Đó là những âm nào?
-HS ghép vần anh 
-HS đọc vần anh 
a. Nhận diện vần
- So sánh vần ang với anh có điểm gì giống và khác nhau?
(Giống: có âm a ở đầu vần. Khác: vần ang có âm ng cuối vần anh có âm nh cuối vần)
b. Ghép tiếng, từ:
- Có vần anh muốn có tiếng"chanh" ta gài âm gì?
- HS gài tiếng “chanh” 
- HS đọc tiếng chanh
-Tranh vẽgì?: Cành chanh: Cành là một bộ phận của cây.Loại cây cho quả họ bưởi, cam có vị chua dùng làm giải khát
	-Tìm trong bài tiếng nào có vần “anh”?
3). Đọc câu ứng dụng 
	- GV viết từ HS đọc
- HS đọc bài 
- Buôn làng: chỉ làng của một số dân tộc ít người ở MN- VN
- hải cảng: nơi tàu thuyền đậu đỗ trao đổi hàng hóa
- bánh chưng: được làm từ gạo nếp, đỗ xanh, thịt ngoài gói lá dong đem luộc chín thường có ở tết cổ truyền
- hiền lành: Đức tính ngoan ngoãn không gây hại cho người khác
	-Tìm tiếng có vần mới học? ( cho 2 HS lên thi tìm bằng cách gạch chân dưới vần eng và iêng)
	-HS đọc từ, phân tích tiếng: 	 
 4.Luyện viết bảng con :
 GV : Viết mẫu
 HS: Viết bảng
 GV: Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2 (35)
3.Luyện tập
a.Luyện đọc.
 -Luyện đọc lại tiết 1
 -Gv :Nhận xét cho điểm .
 b.Câu ứng dụng:
 -Quan sát tranh rút ra câu ứng dụng
	-Bức tranh vẽ gì?(Con sông, ngọn gió)
	GV ghi lại hình ảnh bức tranh bằng câu sau:
Con sông: dòng nước tự nhiên chảy trên mặt đất thuyền bề đi lại được
.ngọn gió:Luồng không khí
-HS luyện đọc câu.Tìm tiếng chứa vần mới học	
c. Luyện nói
Trong tranh vẽ gì?
Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
 Trong bức tranh, buổi sáng mọi người đang đi đâu?
Em quan sát thấy mọi người trong nhà em làm những việ gì?
Buổi sáng em làm những việ gì?
Em thích nhất buổi sáng mưa hay nắng, buổi sáng mùa đông hay mùa hè?
Em thích buổi sáng hay buổi trưa, hay buổi chiều?Vì sao?
HS nhắc lại chủ dề luyện nói?
HS luyện đọc trong sgk
 d. Luyện viết vở.
	-HS nhắc lại tư thế ngồi viết
	-HS luyện viết theo mẫu
III.Củng cố- Dặn dò.
	- HS đọc lại toàn bài.
	-Tìm tiếng, từ có vần ang,anh ngoài bài?
	- GV nhận xét giờ học
	- Dặn dò: đọc lại bài, tìm thêm tiếng từ có vần ang, anh . Xem trước bài 58
_____________________________
Tiết 3:	Toán:
Phép cộng trong phạm vi 9
A. Mục tiêu
	-Thành lập và ghi nhớ bảng cộngtrong phạm vi 8
	- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Học thuộc lòng bảng cộng.
B.Đồ dùng dạy học.
	- Bộ biểu diễn, bộ thực hành toán.
	-Tranh trong SGK
C.Các hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ (5)
Đọc bảng trừ trong phạm vi 8
Tính: 3+5-4=4
7+1-6=2
II. Bài mới.
1.Giới thiệu bài
2.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
a. Hướng dẫn HS học phép cộng 8+1=9 và 1+8=9	
Bước 1:Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ nêu bài toán
Bước 2:HS lập phép cộng tương ứng trên thanh gài
8 + 1= 9 Đọc CN
Bước 3: GV hỏi: 8 + 1 = 1 + 8 =
	? Em có nhận xét gì về vị trí, các số trong hai phép cộng
8+1cũng như 1+8vì đều bằng 9
?Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào 
b. Hướng dẫn HS lập các phép cộng 7 + 2 = 9 và 2 + 7 = 9	
 6 + 3 = 9 và 3 + 6 = 9
 5 + 4 = 9 và 4 + 5 = 9
theo 3 bước tương tự như: 1 + 8 = 9 và 8 + 1 = 9
c, -GV đọc các phép tính cộng vừa hình thành,Xóa bảng để HS ghi nhớ bảng cộng.	
3.Thực hành.
Bài 1:Tính 
HS làm ở bảng con
Lưu ý: HS viết cho thẳng cột
 Bài 2. HS tự nêu cách làm bài -HS làm bài
Đổivở kiểm tra bài bạn
Báo bài
Bài 3: Tính
 HS nêu cách tính
VD: Bốn cộng một bằng năm,năm cộng bốn bằng 9.
 Vậy 4 + 1+5 = 9
 4 + 1 + 4 =9
 4 + 2 + 3 =9
.Nhận xét gì về kết quả của cột 1: 4 + 1 + 5 = 4 + 1 + 4 = 4 + 2 +3
Vì đều có kết quả bằng 9
 HS làm bài. Báo bài.Nhận xét
Bài 4 . Viết phép tính thích hợp .
- HS thảo luận nhóm đôi nêu đề toán: 
- HS viết phép tính:
a) 8 + 1 = 9
b) 7 + 2 = 9
 - GV chấm, chữa bài.
III.Củng cố – Dặn dò.(4)
Đọc bảng cộng trong phạm vi 9
 - GV nhận xét giờ học
 	- Dặn dò: học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9 làm toán ở VBT.
 _______________________________________
 Tiết 4: Tự nhiờn và xó hội 
 An toàn khi ở nhà
I. Mục tiờu:
HS biết: 
Kể tờn một số vật sắc nhọn trong nhà cú thể gõy đứt tay chảy mỏu.
Xỏc định một số vật trong nhà cú thể gõy núng, bỏng và chỏy.	
Biết số điện thoại để bỏo cứu hoả B (114).
II. Đồ dựng dạy – học:
GV-HS: SGK, Vở bài tập tự nhiờn và xó hội
III. Cỏc Hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức 1 (1’): 
Lớp hỏtL
 2. Kiểm tra bài cũ:
Khụng kiểm tra. K 
 3. Bài mới (30’):
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. GV ghi đầu bài. HS nhắc lại. 
b. Hoạt động 1: Biết cỏch phũng trỏnh đứt tay.
Mục tiờuM: Biết cỏch phũng, trỏnh những vật sắc, nhọn trong nhà.
Cỏch tiến hànhC:
BưBớc 1: Quan sỏt hỡnh trong SGK. 
GV hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh trong SGK trang 30 và thảo luận theo nhúm đụi:
+ Chỉ và núi cỏc bạn trong mỗi hỡnh đang làm gỡ? 
 + Dự kiến xem điều gỡ sẽ xảy ra với cỏc bạn trong mỗi hỡnh?
bưbớc 2: Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
GV kết luận: Khi phải dựng dao hoặc những đồ dựng dễ vỡ và sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để trỏnh bị đứt tay. Những đồ dựng kể trờn cần để xa tầm với của trẻ em.
c. Hoạt động 2: Đúng vai.
Mục tiờu: Nờn trỏnh nơi gần lửa và những chất gõy chỏy.
Cỏch tiến hành:
GV chia HS thành nhúm 4 em và giao nhiệm vụ: Quan sỏt tranh trang 31 và đúng vai thể hiện lời núi, hành động phự hợp với tỡnh huống xảy ra trong từng hỡnh.
Cỏc nhúm thảo luậnC, dự kiến cỏc trường hợp cú thể xảy ra, xung phong nhập vai thể hiện vai diễn.
Cỏc nhúm trỡnh bàyC, nhúm khỏc theo dừi và nhận xột về cỏc vai vừa thể hiện. 
GV ra một số cõu hỏi gợi ý: 
+ Em cú suy nghĩ gỡ khi thể hiện vai diễn của mỡnh?
+ Cỏc bạn khỏc cú nhận xột gỡ về cỏch ứng xử của từng vai diễn?
 + Nếu là em, em cú cỏch ứng xử khỏc khụng?
 + Cỏc em rỳt ra được bài học gỡ qua việc quan sỏt cỏc hoạt động đúng vai của cỏc bạn?
 +Trường hợp cú lửa chỏy cỏc đồ vật trong nhà em phải làm gỡ?
 + Em cú biết số điện thoại gọi cứu hoả ở địa phương mỡnh khụng?
GV kết luận: Khụng được để cỏc vật dễ gõy chỏy hoặc đốn dầu trong màn hay để gần những đồ vật dễ bắt lửa. Nờn trỏnh xa cỏc vật và những nơi cú thể gõy bỏng và chỏy. Khi sử dụng cỏc đồ dựng điện phải cẩn thận, khụng sờ vào phớch cắm, ổ điện, dõy dẫn để phũng chỳng bị hở mạch. Điện giật cú thể gõy chết người. Hóy tỡm mọi cỏch để chạy ra xa nơi cú lửa chỏy, gọi to kờu cứu....Cần hỏi và nhớ số điện thoại bỏo cứu hoả, đề phũng khi cần.
4. Củng cố, dặn dũ (2’):
GV nhận xột giờ học.
Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
 ____________________________________
 Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
Tiết 1+2:	Học vần
Bài 58 : inh- ênh
A. Mục đích yêu cầu.
- HS đọcvà viết được:inh- ênh,máy vi tính, dòng kênh
- Đọc được từ ngữ và cáccâu ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự thiên theo chủ đề:Máy cày, máy nổ, 
máy khâu, máy tính.
 Luyện nói theo chủ đề :Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
B.Đồ dùng dạy học.
- Sử dụng tranh trong SGK
- Bộ biểu diễn, thực hành tiếng việt.
C. Các hoạt động dạy học. 
Tiết 1 (35)
I. Kiểm tra bài cũ (5)
- HS đọc bài trong SGK
- HS luyện viết:buôn làng, bánh chưng.
II. Bài mới. (30)
 1- Giới thiệu bài:
*.Giới thiệu vần:
 a.Nhận diện chữ: inh 
- GV gài vần :inh 
 -Vần inh: gồm mấy âm ghép lại?-Đó là âm nào?
- HS ghép vần :inh 
-HS đọc vần:inh i-nh-inh
b. Ghép tiếng, từ:
- Có vần :inh ang muốn có tiếng"tính" ta gài âm gì và dấugì?
- HS gài tiếng “tính”
- HS đọc tiếng “tính”
-Tranh vẽ gì?:máy vi tính:Có hình dáng gần giống ti vi, có bàn phím...
-HS đọc bài
-Tìm trong bài tiếng nào có vần “:inh”
*.Giới thiệu vần : ênh
GV gài vần ênh 
 -Vần ênh gồm mấy âm ghép lại? 
- Đó là những âm nào?
- HS ghép vần ênh 
- HS đọc vần ênh:ê-nh-ênh 
a. Nhận diện vần
- So sánh vần inh với ênh có điểm gì giống và khác nhau?
(Giống: có âm nh ở cuối vần. Khác: vần inh có âm i đầu vần ênh có âm ê đầu vần)
b. Ghép tiếng, từ:
- Có vần ênh muốn có tiếng"kênh" ta gài âm gì?
- HS gài tiếng “kênh” 
- HS đọc tiếng kênh
 -Tranh vẽgì?: Dòng kênh:Dòng nước do người đào dẫn nước, thuyền bè đi lại được 	-Tìm trong bài tiếng nào có vần “ênh”?
c. Luyện viết bảng
GV viết mẫu vần ênh”: chữ ê nối với chữ nhcó độ cao 2,5
Viết từ “dòng kênh "Lưu ý: các nét nối con chữ liền nhau khoảng các nét cách đều.
* Đọc từ ngữ ứng dụng 
	- GV viết từ HS đọc
- HS đọc bài 
+Đình làng:Ngôi nhà lớn ở giữa làng dùng nơi hội họp hoặc tổ chức các ngày lễ hội
+Thông minh: Chỉ những người sáng dạ, nhanh ý
+Bệnh viện: Nơi cung cấp thuốc, khám chữa bệnh cho mọi người
+Ênh ương: Con vật sống ở ao hồ kêu về đêm
	-Tìm tiếng có vần mới học? ( cho 2 HS lên thi tìm bằng cách gạch chân dưới vần engvàiêng)
	- HS đọc từ, phân tích tiếng: 
 * Viết bảng con:
 GV: Viết mẫu
 HS:Viết vào bảng con.
 GV:Nhận xét chữa bảng.	 
 Tiết 2 (35)
3.Luyện tập
a.Luyện đọc.
 Luyện đọc lại tiết 1.
 GV:Nhận xét cho điểm .
 b. Câu ứng dụng .
	- Bức tranh vẽ gì?(Cái thang, đống rơm)
	GV ghi lại hình ảnh bức tranh bằng câu sau:
- HS luyện đọc câu.Tìm tiếng chứa vần mới học
c. Luyện nói
	- Bức tranh vẽnhững loại máygì?
Máy cày dùng làm gì?
Máy nổ dùng làm gì?
Máy khâu dùng làm gì?
Máy tính dùng làm gì?
Em còn biết những loại máy nào nữa
-HS nhắc lại chủ dề luyện nói?
 HS đọc sgk.
 d.Luyện viết vở tập viết.
 GV Chấm 1/2 bài viết của hs.
III.Củng cố- Dặn dò.
	- HS đọc lại toàn bài.
	- Tìm tiếng, từ có vần ang,anh ngoài bài?
	- GV nhận xét giờ học
	- Dặn dò: đọc lại bài, tìm thêm tiếng từ có vần inh,ênh . Xem trước bài 59.
 ________________________________________
 Tiết 3: Toán:
 Phép trừ trong phạm vi 9
A. Mục tiêu
	-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
	-Biết làm tính trừ trong phạm vi 9
B.Đồ dùng dạy học.
	-Bộ biểu diễn, bộ thực hành toán.
	-Tranh trong SGK
C.Các hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ (5)
Đọc bảng cộng trong phạm vi 9 ( 2 em)
2HS lần lượt lên bảng tính:
	5 + 	 = 9	8 + = 9
- Cả lớp làm bảng con.
II/ Bài mới
*.Giới thiệu bài
	- HS quan sát cây cam : Có mấy quả cam? Cô bớt đi 2 quả. Còn lại mấy quả cam?
	+ Bớt ta làm phép tính gì?
	- GV ghi đầu bài. HS đọc CN - ĐT.
1/Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
a. Hoạt động 1: Sử dụng bộ đồ dùng thực hành.
	- GV gài bảng 9 hình vuông - HS lấy 9 khuôn hình, bớt đi một khuôn hình. Hỏi còn mấy khuôn hình ?
	- `1 HS nhắc lại bài toán.
	+ Bớt làm phép tính gì
	- HS thực hiện phép tính trên thanh gài. - báo bài.
	? 9 trừ 1 bằng mấy?
	GV ghi bảng: 9 - 1 = 8
	HS đọc CN - ĐT.
	Ngược lại: Có 9 khuôn hình lấy đi 8 khuôn hình, còn mấy khuôn hình?
	- HS thao tác, trả lời.
	- HS gài phép tính: 9 - 8 = 1
	- Đọc CN - ĐT.
* GV gài tiếp 9 hình tròn, 9 con gà, 9 hình vuông. HS quan sát ( HS thao tác tương tự như trên để đưa ra bảng trừ)
	 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6	 9 – 4 = 5
 9 – 8 = 1 8 – 7 = 2 9 – 6 = 3 9 – 5 = 4
d. Hoạt động 4: Ghi nhớ các phép trừ: 
	- GV cho HS đọc các phép tính trừ vừa hình thành,Xóa bảng để HS ghi nhớ bảng trừ.
	Gọi vài em đọc thuộc tại lớp.	
3.Thực hành.
*Bài 1:Tính: 	 9	 9	 9	 9	 9
	 1	 2	 3	 4	 5
 8 7 6 5 4
	Khi làm phép tính cột dọc ta cần lưu ý điều gì?
	-HS làm ở bảng con, 1 em lên bảng tính.
	- Nhận xét ,sửa sai.
 *Bài 2: Tính: 	8 + 1 =9	7 + 2 =9	6 + 3 =9
	9 - 8 =1	9 - 2 =7	9 - 4 =5
	9 - 8 =1	9 - 7 =2	9 - 6 =
	GV hướng dẫn.
	+ Mỗi cột có mấy phép tính? mấy phép tính cộng, mấy phép tính trừ?
	- HS làm bài vào SGK , 1 HS làm bài trên bảng.
 	Nhận xét, chữa bài.
	- HS đọc các phép tính.
 GVhỏi về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
(Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số trong phép cộng đó được số kia.)
*Bài 3:Số?
GVhướng dẫn HS cách làm bài .
 HS nêu miệng
GV thực hiện 2 cột tính.
- Cả lớp làm vào sách, 1 em lên bảng làm. 
 Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4 . Viết phép tính thích hợp .
- HS thảo luận nhóm đôi nêu đề toán:( Có 9 con ong trong tổ, 4 con bay đi tìm mật. Hỏi còn mấy con ong trong tổ?)
- Phân tích bài toán
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
- HS viết phép tính: 9- 4=5 - GV chấm chữa bài.
III.Củng cố – Dặn dò.(4)
- GV cho HS chơi trò chơi : tiếp sức ( 2 đội, mỗi đội 4 em), thi điền số vào ô trống.
- Nhận xét tuyên dương.
- GV nhận xét giờ học
 	-Dặn dò: học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 làm toán ở VBT
 ______________________________________________
 Tiết 4: Thể dục
 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - trò chơi vận động 	
 I- Mục tiêu	
	- Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. 
 Y/c : thực hiện động tác chính xác hơn giờ trước.
Làm quen trò chơi “Chạy tiếp sức”. 
Y/c : Biết tham gia vào trò chơi
II- Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. Đảm bảo an toàn trong tập luyện
- GV chuẩn bị 1 còi.
III- Tiến trình lên lớp
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Ôn đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái
1 - 2ph
1 - 2ph
1 - 2 ph
 xxxxxxxxxx GVgiúp đỡ cán sự tập hợp
 xxxxxxxxxx điểm danh 
 X xxxxxxxxxx 
 (GV)
- Cán sự điều khiển, Gv qsát.
- GV điều khiển
Phần cơ bản
a) Ôn phối hợp
N1 : Đứng đưa hai tay ra trước thẳng hướng.
N2: Đưa hai tay dang ngang
N3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
N4: Về TTCB
Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 
 *Ôn phối hợp
N1 : Đứng đưa chân trái ra trước hai tay chống hông
N2: đứng hai tay chống hông
N3: Đứng đưa chân phải ra trước hai tay chống hông 
N4: Về TTCB
Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 
e) Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”
1 - 2 L
2 x 8 nh
1 - 2 L
2 x 8 nh
8 - 10 ph
- Lần đầu Gv đk, qsát và sửa sai cho HS. Lần 2 cán sự đk dưới sự giúp đỡ của GV. Đội hình hàng ngang.
- Gv đk.
- Lần đầu Gv đk, qsát và sửa sai cho HS. Lần 2 cán sự đk dưới sự giúp đỡ của GV. Đội hình hàng ngang.
- Gv đk.
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi, cho HS chơi thử 1L sau đó cho HS chơi chính thức theo hình thức thi đua có biểu dương.
Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nxét, đánh giá kết quả bài học và giao bài VN.
1 - 2ph
1 - 2 ph
1 - 2 ph
- Đội hình hàng ngang, cán sự đk, 
- GV điều khiển.
- nt
________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009.
 Tiết 1+2: Học vần
 Bài 59 : Ôn tập
A/ Mục tiêu
 	- Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng ng và nh
 	- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
 	- Nghe hiểu và kể lạ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14(13).doc