Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 14 năm học 2007

 I/ Mục đích yêu cầu :

 Rèn kỉ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó dễ lẫn như : mỗi, buồn phiền, sức, gãy dễ dàng .

 - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Hiểu nghĩa các từ mới như :va chạm, dâu, rể, đùm bọc, chia lẻ, đoàn kết, hợp tan.

 -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : -Câu chuyện khuyên anh, chị em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau.

 II / Chuẩn bị: - Một bó đũa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

 III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 14 năm học 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u của bài tập.
- HS Làm bài.
- HS làm bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS đọc bài làm của mình: 
 Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS đọc bài làm của mình.
- Học sinh khác nhận xét.
Tiết 2: Toán:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố về cộng , trừ có nhớ ở các bảng cộng trừ đã học.
 - Làm quen với dạng toán trắc nghiệm có nhiều lựa chọn.
 II/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Chia lớp thành 2 nhóm đối tượng sau đó hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau.
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống:
 + 28 = 32 - 29 = 30
 - 6 = 37 17 + = 26 
- Hướng dẫn cho học sinh làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài.
Bài 2: Số?
91
 +12 +28 +37 
- Giáo viên hướng dẫn cho học cách làm bài lấy tổng trừ đi lần lượt các số hạng.
- Cho học sinh làm bài vào vở.
Bài 3: Số hình tam giác có ở hình vẽ sau là:
 a. 4
 b. 5
6
8
- Hướng dẫn cho học sinh đếm số hình tam giác có ở trong hình vẽ rồi khoanh vào chữ d.
- Đối với học sinh khá giỏi làm cả 3 bài tập. Còn HS yếu và trung bình làm bài 2và 3.
Chấm chữa bài nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài tập vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu bài toán.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS tự giải bài toán vào vở.
- Khoanh vào chữ d
Tiết 3: Toán
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
I/ Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố về cộng , trừ có nhớ ở các bảng cộng trừ đã học.
 - Củng cố về tìm số hạng , số bị trừ
 II/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: -H đọc bảng, cộng trừ đã học
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
 + 25 = 32 - 29 = 53
 - 6 = 47 17 + = 76 
- Hướng dẫn cho học sinh làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài.
Bài 3: Tìm x
 x+15=56; x-27=44; 38+x=62
- Muốn tìm số hạng, số bị trừ ta làm ntn?.
- Cho học sinh làm bài vào vở.
 3. Chấm chữa bài nhận xét tiết học.
- H nối nhau đọc
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài tập vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
-H đọc đề
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Lớp hát bài
Thứ tư, ngày 26 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Tập đọc :
NHẮN TIN
 I/ Mục đích yêu cầu 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : quà sáng, lồng đèn, quét nhà, que chuyền, quyển,...Nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Hiểu nội dung hai tin nhắn trong bài. Biết cách viết một tin nhắn ( ngắn gọn, đủ ý ).
 II/ Chuẩn bị: – Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. 
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “ Câu chuyện bó đũa”. 
 B.Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : “ Nhắn tin” 
 2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài:
-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu trong mẫu nhắn tin.
-Hướng dẫn luyện đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ.
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc.
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
-Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài 
3. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
 -Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn bằng cách nào ?
- Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ?
-Vì chị Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh.
- Yêu cầu học sinh đọc lại mẫu tin thứ nhất.
- Chị Nga nhắn tin Linh những gì ?
- Hà nhắn tin cho Linh những gì ?
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 5.
 Bài tập yêu cầu em làm gì ?
- Vì sao em phải viết tin nhắn ?
- Nội dung tin nhắn là gì ?
- Yêu cầu lớp thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc.
- Lắng nghe khen ngợi những em viết tin ngắn gọn đầy đủ ý.
 4. Củng cố dặn dò: 
-Tin nhắn dùng để làm gì ? 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Hai em đọc bài “ Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mẫu nhắn tin.
-Rèn đọc các từ như: quà sáng, lồng đèn, quét nhà, que chuyền, quyển,.. 
- HS tiếp nối nhau đọc từng mấu nhắn tin trước lớp.
- Em nhớ quét nhà,/ học thuộc hai khổ thơ / và làm ba bài tập toán / chị đã đánh dấu.// 
-Đọc từng mẫu tin trong nhóm.Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài,đọc đồng thanh và cá nhân đọc.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
-Một em đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm bài 
- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào một tờ giấy.
- Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy. Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có ở nhà.
- Một em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm.
- Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà, Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh cho mượn quyển sách hát.
- Đọc yêu cầu đề.
- Viết tin nhắn.
- Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về. Em sắp đi học.
- Em cho cô Phúc mượn xe đạp.
- Thực hành viết tin nhắn.
- Lần lượt từng em đọc tin nhắn.
- Lớp theo dõi nhận xét bài viết của bạn.
-Để nhắn cho người khác biết những việc cần làm mà người cần nhắn không gặp được.
- Về nhà học bài xem trước bài mới.
Tiết 2: Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM,DẤU CHẤM HỎI
 I/ Mục đích yêu cầu - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ tình cảm gia đình. 
 - Rèn kĩ năng sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu : Ai làm gì ?. 
 - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và chấm hỏi.
 II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2, 3.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 em lên bảng đặt câu theo mẫu : Ai làm gì ?
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
 2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Từ chỉ về tình cảm gia đình và kiểu câu Ai làm gì ?” 
 b)Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1: - Treo bảng phụ và yêu cầu đọc.
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và lần lượt phát biểu và ghi các từ không trùng nhau lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các từ vừa tìm được và chép vào vở.
- Nhận xét bình chọn em trả lời đúng.
Bài tập 2:-Mời một em đọc nội dung bài tập 2 
- Gọi một em đọc câu mẫu.
- Mời 3 em lên làm trên bảng.
-Treo bảng phụ yêu cầu HS lên sắp xếp lại các câu 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Yêu cầu lớp đọc các câu vừa sắp xếp được.
- Yêu cầu lớp ghi vào vở.
 Bài tập 3: - Mời 1 em đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài.
- Tại sao phải điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ hai?
- Nhận xét bài làm của học sinh.
 c. Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
- Mỗi học sinh đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?.
- Nhận xét bài bạn.
- Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
- Tự làm bài, mỗi em nói 3 từ.
- giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, đùm bọc, thương yêu, yêu quý, săn sóc, đỡ đần ,...
- Nối tiếp nhau đọc các từ vừa tìm được.
- Sắp xếp để có các câu đúng.
- Một em đọc câu mẫu. 
- 3 em lên làm, lớp làm vào nháp.
- Anh thương yêu em. Chị chăm sóc em. Em yêu quý anh. Em giúp đỡ chị. Chị nhường nhịn em. anh em đùm bọc....
- Đọc các câu vừa sắp xếp được.
- Ghi vào vở.
- Một em đọc đề bài.
- Lớp tự làm bài.
- Đáp án : Điền dấu chấm vào ô trống thứ nhất
- Dấu chấm hỏi vào ô trống thứ hai.
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại.
Tiết 3: Toán:
LUYỆN TẬP
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố về các phép trừ có nhớ đã học các tiết 64, 65, 66 ( tính nhẩm và tính viết ). Bài toán về ít hơn.Biểu tượng về hình tam giác. 
 II/ Chuẩn bị : - 4 mảnh bìa hình tam giác như bài tập 5.
 III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
 75 - 39 ; 95 - 46. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại các dạng phép trừ đã học. 
 b) Luyện tập :
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
-Yêu cầu nối tiếp đọc chữa bài.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Yêu cầu tự làm và ghi ngay kết quả bài vào vở 
- Hãy so sánh kết quả của 15 - 5 - 1 và 15 - 6 
- So sánh 5 + 1 và 6 ?
- Vì sao 15 - 5 - 1 = 15 - 6 ?
- Kết luận : Khi trừ 1 số đi một tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi biết 15 - 5 - 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả 15 - 6 = 9.
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu lớp làm vào vở, mời 4 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
Bài 4: - Gọi một em đọc đề bài 
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề toán.
- Ghi bảng tóm tắt theo học sinh nêu.
 Tóm tắt : - Mẹ vắt : 50lít
 - Chị vắt ít hơn mẹ : 18 lít 
 - Chị vắt :...? lít
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Mời 1 em lên bảng làm bài.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 5 – Mời một học sinh đọc đề bài.
- Tổ chức cho học sinh thi xếp hình.
- Tổ nào xếp nhanh đúng là tổ thắng cuộc.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn.
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh.
 d) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
-Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu.
-Học sinh khác nhận xét.
- Một em đọc đề bài.
-Tự nhẩm và làm vào vở.
- Lần lượt theo bàn đọc kết quả nhẩm.
- Em khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Tính nhẩm.
- Lớp thực hiện vào vở.
- Kết quả bằng nhau vì đều bằng 9 
- 5 + 1 = 6 
- Vì 15 = 15, 5 + 1 = 6 nên 15 - 5 - 1 bằng 15 - 6 
- Một em nêu đề bài.
-Bốn em lên bảng thực hiện.
 35 72 81 50
- 7 - 36 - 9 - 17
 28 36 72 33
- Đọc đề.
- Bài toán về ít hơn.
- Nêu tóm tắt bài toán.
- Một em lên bảng giải bài.
Bài giải:
Số lít sữa chi vắt :
50 - 18 = 32 ( l )
Đ/ S: 32 l.
 - Nhận xét bài làm của bạn. 
-Đọc đề.
- Các tổ thi xếp hình.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
Tiết 4: Âm nhạc :
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON
 GV bộ môn dạy
Thứ năm, ngày 27 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Thể dục:
TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN”
 I/ Mục đích yêu cầu : 
 - Học trò chơi “ Vòng tròn ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi theo vần điệu ở mức độ ban đầu. ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác đều và đẹp.
 II/ Địa điểm phương tiện: - Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập. Chuẩn bị còi, vẽ 3 vòng tròn đồng tâm.
 III/ Các hoạt động dạy học:
 Nội dung và phương pháp dạy học 
Định lượng 
Đội hình luyện tập
 1.Phần mở đầu :
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 60 - 80 m. Vừa đi vừa hít thở sâu.
 2. Phần cơ bản :
 Trò chơi “ Vòng tròn”
- GV nêu tên trò chơi 
-Điểm số theo chu kì 1 -2. Tập nhảy chuyển đội hình từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn, rồi lại chuyển từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn. Tập như vậy từ 3- 5 lần, xen kẽ giữa các lần tập GV sửa động tác sai và hướng dẫn thêm cách nhảy cho HS.
- ôn tập nhón chân vỗ tay kết hợp với nghiêng người như múa theo nhịp khi nghe thấy lệnh “ Nhảy !” các em nhảy chuyển đội hình tập 5 -6 lần.
-ôn tập đi nhún chân, vỗ tay theo nhịp kết hợp nghiêng đầu và thân như múa 7 bước đến bước thứ 8 nhảy chuyển đội hình. Tập 5- 6 lượt.
- Đứng quay mặt vào tâm, học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay : “Vòng tròn” (vỗ tay nhịp 1 ) “ Vòng tròn” (vỗ tay nhịp 2 ) từ một (vỗ tay nhịp 1 ) “ Vòng tròn” (vỗ tay nhịp 2 ),...
-Đứng quay mặt theo vòng tròn đọc vần điệu kết hợp với nhún chân nghiêng thân đến nhịp 8 “hai vòng tròn” thì nhảy sang trái (số1 )và nhảy sang phải (số 2).Tiếp theo đọc vần điệu và nhảy từ hai vòng tròn về một vòng tròn. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy :4 - 6 lần 
Ôn đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát: 
- Yêu cầu cả lớp ôn lại động tác đi đều do cán sự điều khiển.
 3.Phần kết thúc:
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần 
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
- Rung đùi 30 giây 
-Giáo viên hệ thống bài học 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
1 phút
2phút
2phút
18 phút
3 phút 
2phút 
 2phút
1phút
Tiết 2: Chính tả: (Tập chép)
TIẾNG VÕNG KÊU
 I/ Mục đích yêu cầu :
 - Nhìn bảng viết lại chính xác không mắc lỗi khổ thơ thứ 2 trong bài “Tiếng võng kêu. Làm đúng các bài tập phân biệt l / n ; I / iê ; ăt / ăc.
 II/ Chuẩn bị Giáo viên : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
 III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
-Mời 2 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con. 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
-Bài viết hôm nay các em sẽ tập chép khổ thơ thứ 2 trong bài “ Tiếng võng kêu” 
b) Hướng dẫn nghe viết : 
1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- Treo bảng phụ đoạn cần viết yêu cầu đọc. 
-Bài thơ cho ta biết điều gì ?
2/ Hướng dẫn cách trình bày:
-Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
- Chữ đầu câu phải viết thế nào ? 
- Để trình bày khổ thơ cho đẹp ta viết như thế nào ? 
-Mời một em đọc lại khổ thơ.
3/ Hướng dẫn viết từ khó:
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết.
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó.
4/ Tập chép 
Yêu cầu nhìn bảng chép khổ thơ vào vở.
5/Soát lỗi chấm bài:
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề 
- Yêu 3 em lên bảng làm.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Mời 2 HS đọc lại.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 d) Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
-Hai em lên bảng viết các từ : lên bảng, nên người, hiểu biết...
-Nhận xét bài bạn. 
Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm.
- Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.
-Có 4 chữ.
- Phải viết hoa.
- Viết khổ thơ vào giữa trang giấy.
- 1 em đọc lại khổ thơ.
- Nêu các từ khó và thực hành viết bảng con: vấn vương, kẽo cà kẽo kẹt, ngủ, phất phơ ,..
-Nhìn bảng để chép vào vở.
-Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
-Đọc bài.
- Ba em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
- a/ lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy 
- b/ tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài 
- c/ thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở.
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách.
Tiết 3: Toán :
BẢNG TRỪ
 I/ Mục đích yêu cầu :
 - Củng cố các bảng trừ có nhớ : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số ( dạng tính nhẩm ). 
 - Vận dụng bảng cộng, trừ để rhực hiện tính nhẩm. Vẽ hình theo mẫu. Củng cố biểu tượng hình tam giác, hình vuông.
 II/ Chuẩn bị : - Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. Đồ dùng phục vụ trò chơi.
 III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
Đặt tính rồi tính : 42 - 16 ; 71 - 52 
Tính nhẩm 15 - 5 - 1 ; 15 - 6
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số 
b) Bảng trừ :
 Trò chơi : Thi lập bảng trừ : - Chia lớp thành 4 đội chơi 
- Phát cho mỗi đội một bảng nhóm và 1 bút dạ.
- Trong thời gian 5 phút phải lập xong bảng trừ.
* Đội 1 : Bảng 11 trừ đi một số.
* Đội 2 : Bảng 12 trừ đi một số ; 18 trừ đi một số 
* Đội 3 : Bảng 13 trừ đi một số ; 17 trừ đi một số 
* Đội 4 : Bảng 14 ; 15, 16 trừ đi một số.
-Yêu cầu nhận xét kiểm tra bảng của các nhóm.
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm một ý.
- Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách nhẩm từng phép tính.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3 : - Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau ?
- Gọi 1 em lên bảng chỉ hình chữ nhật và hình tam giác trong mẫu.
- Yêu cầu lớp tự vẽ vào vở. 
- Mời 1 em lên vẽ trên bảng.
- Nhận xét bài làm học sinh. 
 c) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
-Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu.
- HS1 - Đặt tính và tính.
- HS2 -Lên bảng thực hiện tính nhẩm. 
-Học sinh khác nhận xét.
- Chia 4 đội.
- Thực hiện làm vào bảng nhóm
- Cử người mang tờ giấy dán lên bảng.
- Cử đại diện từng đội đọc lên từng phép tính 
- Lớp kiểm tra và bình xét nhóm thắng cuộc.
- Một em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm vào vở.
3 + 9 - 6 = 6 ; 7 + 7 - 9 = 5 ; 6 + 9 - 8 = 7
- Nêu cách nhẩm đối với các phép tính trên.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Quan sát nhận xét.
- Gồm hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại.
- Chỉ trên bảng.
- Em khác nhận xét bài bạn.
 - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học.
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
Tiết 4: Mĩ thuật:
VẼ TRANG TRÍ:
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH CÓ SẴN
GV bô môn dạy
Tiết 5: Thủ công:
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (T2)
 A/ Muïc tieâu :ªHoïc sinh bieát gaáp , caét daùn hình troøn . Gaáp , caét , daùn ñuôïc hình troøn . 
- HS höùng thuù vaø yeâu thích giôø thuû coâng .
B/ Chuaån bò :ªMaãu hình troøn ñöôïc daùn treân neàn hình vuoâng treân tôø giaáy khoå A4 . Quy trình gaáp caét , daùn hình troøn coù hình veõ minh hoaï cho töøng böôùc . Giaáy thuû coâng vaø giaáy nhaùp khoå A4 , buùt maøu .
C/ Leân lôùp :	
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. Kieåm tra baøi cuõ:
-Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh 
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù .
 2.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi:
Hoâm nay chuùng ta taäp“ Gaáp caét daùn hình troøn “
 b) Khai thaùc:
*Hoaït ñoäng1 : Höôùng daãn quan saùt vaø nhaän xeùt . 
-Cho HS quan saùt maãu hình troøn ñöôïc caét daùn treân neàn hình vuoâng . Gôïi yù cho hoïc sinh ñònh höôùng vaøo hình troøn .
- Noái ñieåm O giöõa hình troøn vôùi caùc ñieåm M, N , P treân hình troøn sau ñoù ñaët caâu hoûi ñeå HS so saùnh veà ñoä daøi caùc ñoaïn OM , ON , OP , GV keát luaän ñoäi daøi caùc ñoaïn naøy ñeàu baèng nhau .
-Chuùng ta seõ taïo hình troøn baèng caùch gaáp caét giaáy .
- Cho HS so saùnh veà ñoï daøi MNvôùi caïnh cuûa hình vuoâng ( Caïnh hình vuoâng coù ñoä daøi baèng ñoä daøi MN cuûa hình troøn ) neáu ta caét boû caùc phaàn dö laïi cuûa hình vuoâng ta ñöôïc hình troøn .
*Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn maãu . 
* Böôùc 1 :Gaáp hình
- Caét moät hình vuoâng coù caïnh laø 6oâ H1 .
- Gaáp töø hình vuoâng theo ñöôøng cheùo ta ñöôïc H2a vaø ñieåm O laø ñieåm giöõa cuûa ñöôøng cheùo . Gaáp ñoâi H2a ñeå laáy ñöôøng giöõa vaø môû ra ñöôïc H2b.
- Gaáp H2b theo ñöôøng daáu gaáp sao cho 2 caïnh beân saùt vaøo ñöôøng daáu giöõa ñöôïc H3
Böôùc 2 -Caét hình troøn. 
- Laät maët sau H3 ñöôïc H4 ,caét theo ñöôøng daáu CD vaø môû ra ñöôïc H5a . Töø hình 5a caét söûa theo ñöôøng cong vaø môû ra ñöôïc hình troøn .H6
*Böôùc 3 :- Daùn hình troøn .
-Daùn hình troøn vaøo tôø giaáy khaùc maøu laøm neàn .
- Goïi 1 hoaëc 2 em leân baûng thao taùc caùc böôùc gaáp caét , daùn hình troøn caû lôùp quan saùt . GV nhaän xeùt uoán naén caùc thao taùc gaáp , caét , daùn. 
-GV toå chöùc cho caùc em taäp gaáp , caét , daùn thöû hình troøn baèng giaáy nhaùp .
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù tuyeân döông caùc saûn phaåm ñeïp .
 d) Cuûng coá - Daën doø:
-Yeâu caàu nhaéc laïi caùc böôùc gaáp , caét daùn hình troøn .
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc 
-Daën veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi xem tröôùc baøi môùi 
-Caùc toå tröôûng baùo caùo veà söï chuaån bò cuûa caùc toå vieân trong toå mình .
-Lôùp theo doõi giôùi thieäu baøi 
-Hai em nhaéc laïi töïa baøi hoïc .
- Lôùp quan saùt vaø neâu nhaän xeùt veà caùc ñoä daøi cuûa hình troøn .
- Ñoä daøi OM = ON = OP .
- Quan saùt ñeå naém ñöôïc caùch taïo ra hình troøn töø hình vuoâng .
-Böôùc 1 
-Gaáp hình. 
 H1
- Böôùc 2 : Caét hình troøn .
- Lôùp thöïc haønh gaáp caét daùn hình troøn theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân .
 -Chuaån bò duïng cuï tieát sau ñaày ñuû ñeå tieát sau thöïc haønh gaáp hình troøn tt .
CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt:
RÈN CHỮ VIẾT: CHỮ HOA L
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh viết đúng và đẹp chữ hoa L theo cỡ vừa và nhỏ.
 - Viết bài Câu chuyện bó đũa.
 - Trình bày sạch đẹp.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa L:
- Giáo viên viết lên bảng chữ hoa L theo cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- Cho HS tập viết vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở rèn chữ
 GV nêu yêu cầu viết: L cỡ vừa 3 dòng, cỡ nhỏ 2 dòng.
3. Hướng dẫn viết bài Câu chuyện bó đũa.
- Viết đầu bài và đoạn 3 của câu chuyện: “ Người cha liền nói... có đoàn kết thì mới có sức mạnh”
- GV đọc đoạn văn trên.
- GV hướng dẫn cho học sinh cách viết bài.
- GV đọc cho HS viết vào vở rèn chữ.
4. Chấm bài:
- Chấm chữa bài, nhận xét bài viết của học sinh.
- Tuyên dương những em viết đúng và sạch đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- HS tập viết vào bảng con chữ hoa K theo cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- HS luyện viết theo yêu cầu.
- 2 HS đọc lại.
- HS viết vào vở rèn chữ.
Tiết 2: Tiếng việt:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh đọc lưu loát bài tập đọc: Câu chuyện bó đũa, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài.
 - Đọc phân vai bài tập đọc trên.
 II/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn học sinh đọc bài:
- Cho HS đọc bài: Câu chuyện bó đũa.
- Gọi HS yếu đọc bài.
- GV theo dõi HS đọc. 
- Nhận xét ghi điểm.
- HS khá giỏi tự đọc bài.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai bài tập đọc: Câu chuyện bó đũa. 
- Mỗi nhóm 6 em.
- Các nhóm thi đọc truyện.
- GV nhận xét nhóm đọc hay.
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục đọc bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Học sinh yếu đọc bài.Kết hợp trả lời câu hỏi.
- Các nhóm đọc bài theo vai.
- HS nhận 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc