Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 11

 I/ Mục đích yêu cầu:

 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó dễ lẫn như: làng, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm, lúc nào.

 - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết đọc giọng kể với lời nhân vật

 2.Rèn kỉ năng đọc - hiểu: -Hiểu nghĩa các từ mới như:đầm ấm, màu nhiệm.

 -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà cháu. Qua đó cho ta thấy tình cảm quý giá hơn vàng bạc.

 II / Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc b n

 III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Bức tranh 3: 
- Cuộc sống của hai anh em như thế nào sau khi bà mất ?
- Vì sao vậy ?
-Bức tranh 4: - Hai anh em lại xin cô tiên điều gì ?
- Điều kì lạ gì đã đến ?
c)Kể lại toàn bộ câu chuyện: 
- Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- Mời một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
d) Củng cố dặn dò : 
 -Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe.
- Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện mỗi em một đoạn.
- 5 em lên đóng vai kể lại câu chuyện.
- Lớp chia ra các nhóm mỗi nhóm 4 em lần lượt mỗi em kể 1 đoạn câu chuyện. Lắng nghe nhận xét bạn kể.
- Ba bà cháu và cô tiên.
- Rất khổ cực, rau cháo nuôi nhau nhưng căn nhà rất ấm cúng.
- Cô tiên.
- Khi bà mất nhớ gieo hạt đào lên mộ, các cháu sẽ được giàu sang, sung sướng.
-Khóc trước mộ bà.
- Mọc lên một cây đào.
- Nảy mầm ra lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng, trái bạc.
- Tuy sống trong giàu sang nhưng càng ngày, càng buồn bã.
-Vì thương nhớ bà.
- Đổi lại nhà cửa, ruộng vườn để bà sống lại.
-Bà sống lại như xưa và mọi của cải đều biến mất.
- 4 em nối tiếp nhau mỗi em kể một đoạn.
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất
-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe.
-Học bài và xem trước bài mới.
Chiều
Tiết 1:Tiếng Việt ( Rèn chữ viết) 
 CHỮ HOA L
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh viết đúng và đẹp chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ.
 - Viết bài: Cây xoài của ông em.
 - Trình bày sạch đẹp.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa H:
- Giáo viên viết lên bảng chữ hoa L theo cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- Cho HS tập viết vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở rèn chữ
 GV nêu yêu cầu viết: H cỡ vừa 3 dòng, cỡ nhỏ 2 dòng.
3. Hướng dẫn viết bài Cây xoài của ông em :
- GV đọc bài Cây xoài của ông em, đoạn “ Ông em trồng ....quả lại to”
- GV hướng dẫn cho học sinh cách viết bài.
- GV đọc cho HS viết vào vở rèn chữ.
4. Chấm bài:
- Chấm chữa bài, nhận xét bài viết của học sinh.
- Nhận xét tiết học.
- HS tập viết vào bảng con chữ hoa L theo cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- HS luyện viết theo yêu cầu.
- 2 HS đọc lại.
- HS viết vào vở rèn chữ.
Tiết 2:Toán
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố bảng 11 trừ đi một số.
 - Củng cố về cách tìm một số hạng trong một tổng.
 - Củng cố về giải toán.
 II/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Chia lớp thành 2 nhóm đối tượng sau đó hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau.
Bài 1: Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm:
11 - ... = 3 11 - ... = 8
 ... - 9 = 2 11 - ... = 5
11 -11 = ... ... - 0 = 11
- Hướng dẫn cho học sinh làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài.
Bài 2: Tìm x:
 x + 27 = 45+ 15 39 + x = 90 -27
- Hướng dẫn cho HS làm bài đưa về dạng toán tìm một số hạng trong một tổng.
Bài 3: Hai thùng nước mắm tổng cộng 36 lít. Thùng thứ nhất đựng 20 lít. Hỏi thùng thứ hai đựng bao nhiêu lít nước mắm? 
- HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán.
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Đối với học sinh khá giỏi làm cả 3 bài tập. Còn HS yếu và trung bình làm bài 1và 3.
Chấm chữa bài nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài tập vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài: 
x + 27 = 45 + 15
x + 27 = 60
 x = 60 – 27
 x = 33
- HS nêu bài toán.
- HS tự làm bài vào vở.
Bài giải:
Số lít nước mắm thùng thứ hai đựng được là:
36 – 20 = 16 ( l )
Đáp số: 16 l
Tiết 3:Toán
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố bảng 11 trừ đi một số.
 - Củng cố về cách tìm một số hạng trong một tổng.
 - Củng cố về giải toán.
 II/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Chia lớp thành 2 nhóm đối tượng sau đó hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau.
Bài 1: Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm:
11 - ... = 3 11 - ... = 8
 ... - 9 = 2 11 - ... = 5
11 -11 = ... ... - 0 = 11
- Hướng dẫn cho học sinh làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài.
Bài 2: Tìm x:
 x + 27 = 45+ 15 39 + x = 90 -27
- Hướng dẫn cho HS làm bài đưa về dạng toán tìm một số hạng trong một tổng.
Bài 3: Hai thùng nước mắm tổng cộng 36 lít. Thùng thứ nhất đựng 20 lít. Hỏi thùng thứ hai đựng bao nhiêu lít nước mắm? 
- HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán.
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Đối với học sinh khá giỏi làm cả 3 bài tập. Còn HS yếu và trung bình làm bài 1và 3.
Chấm chữa bài nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài tập vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài: 
x + 27 = 45 + 15
x + 27 = 60
 x = 60 – 27
 x = 33
- HS nêu bài toán.
- HS tự làm bài vào vở.
Bài giải:
Số lít nước mắm thùng thứ hai đựng được là:
36 – 20 = 16 ( l )
Đáp số: 16 l
Thứ tư, ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Tập đọc
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
 I/ Mục đích yêu cầu 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương .Nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Hiểu nghĩa các từ:lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Tả cây xoài cát do ông trồng và tình cảm thương yêu, lòng biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất.
 II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. Một trái xoài.
 III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “ Bà cháu”. 
B.Bài mới 
1) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: “ Cây xoài của ông em ” 
2) Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: 
-Đọc giọng nhẹ nhàng tình cảm, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp.
- Đọc từng đoạn.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
- Kết hợp giảng nghĩa: lẫm chẫm, đậm đà, trảy.
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
-Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài 
3) Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
- Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy cây xoài cát rất đẹp ?
-Quả xoài cát chín có mùi vị,màu sắc như thế nào?
-Tại sao mùa xoài nào mẹ cũng chọn những quả xoài to nhất, ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? 
- Vì sao nhìn cây xoài bạn nhỏ lại càng nhớ ông ?
- Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ?
-Yêu cầu 2 học sinh nói lại nội dung bài kết hợp chỉ tranh minh họa.
4) Luyện đọc lại:
- HS luyện đọc lại từng đoạn cả bài văn.
 5) Củng cố dặn dò : 
- Bài văn nói lên điều gì ?
- Qua bài văn này em học tập được điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Hai em đọc bài “ Bà cháu “ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
-Rèn đọc các từ như: lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương.
- Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng / và to nhất,/ bày lên bàn thờ ông.// 
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Ba em đọc từng đoạn trong bài.
- Lắng nghe giáo viên.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đua đọc bài.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
-Một em đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm bài 
- Hoa nở trắng cành, từng chùm quả to đu đưa theo gió mùa hè.
- Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp.
-Để tưởng nhớ, biết ơn ông đã trồng cây cho con cháu có quả ăn.
- Vì ông đã mất.
- Vì xoài cát rất thơm ngon bạn đã ăn từ nhỏ. Cây xoài gắn với kỉ niệm về người ông đã mất.
- HS luyện đọc lại từng đoạn cả bài văn.
- Tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối với người ông đã mất.
- Phải nhớ ơn những người đã mang lại điều tốt lành cho mình.
- Về nhà học bài xem trước bài mới.
Tiết 2: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC
TRONG NHÀ.
 I/ Mục đích yêu cầu 
 - Mở rộng và hệ thống hóa về vốn từ chỉ các đồ dùng và công dụng của chúng -Bước đầu hiểu các từ ngữ chỉ hoạt động.
 II/ Chuẩn bị: - 4 Tờ giấy A3, bút dạ. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Từ chỉ các đồ dùng và các từ ngữ chỉ hoạt động”
 2)Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1: 
- Treo bảng phụ và yêu cầu đọc.
- Treo các bức tranh.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy, một bút dạ. Yêu cầu viết thành 2 cột.
- Viết tên các đồ dùng và công dụng của chúng.
- Mời các nhóm đọc bài của nhóm mình, các nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
- Ghi các từ này lên bảng.
Bài 2: -Mời một em đọc nội dung bài tập 
- Mời một em khá đọc bài thơ “ Thỏ thẻ”
-Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông ?
- Bạn nhỏ muốn làm giúp ông những việc gì ?
- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay những việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn ?
Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghĩnh ?
- Ở nhà em thường làm việc gì để giúp gia đình ?
- Em thường nhờ người lớn làm những việc gì ?
- Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu lớp ghi vào vở.
3) Củng cố dặn dò:
- Tìm những từ chỉ các đồ vật trong gia đình em ?
- Em thường làm gì để giúp gia đình ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
- Tìm những từ chỉ các đồ dùng và công dụng mỗi loại: 1 bát hoa to để đựng thức ăn, 1 cái thìa để xúc thức ăn, 1 cháo để rán, 1 li to có quai để uống trà, 2 đĩa hoa để đựng thức ăn, 1 ghế tựa để ngồi, 1 cái kiềng để bắc bếp, 1 cái thớt để thái, 1 con dao để cắt, 1 cái thang giúp trèo cao, 1 cái giá treo mũ, 1 cái bàn để đặt các đồ vật ngồi làm việc, 1 chổi để quét nhà, 1 cái nồi để nấu thức ăn, 1 cái đàn ghi ta để chơi nhạc.
- Đọc đề bài.
- Một em đọc lại bài thơ.
- Đun nước, rút rạ.
- Xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói.
- Việc bạn nhỏ nhờ ông giúp nhiều hơn.
- Bạn muốn đun nước tiếp khách nhưng chỉ biết mỗi việc rút rạ nên ông phải làm hết, ông buồn cười: Thế thì lấy ai ngồi tiếp khách.
- Nêu theo những việc làm của mỗi em.
- Ghi vào vở.
- HS nêu.
- Cái nồi, bếp, dao, thớt, rổ, chén, thớt, bàn ghế, ti vi, tủ lạnh, điện thoại...
 -Hai em nêu lại nội dung vừa học 
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại.
Tiết 3: Toán
32 - 8
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ 32 - 8. Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 32 - 8 để giải các bài toán liên quan. Làm quen với hai đoạn thẳng cắt nhau.
 - Cách tìm một số hạng trong một tổng.
 II/ Chuẩn bị:- Bảng gài - que tính .
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ:
-3 HS: Đọc thuộc lòng bảng trừ 12 trừ đi một số 
-2 HS: Thực hiện một số phép tính dạng 12 trừ đi một số. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 32 - 8. 
b) Giới thiệu phép trừ 32 - 8 
- Nêu bài toán: - Có 32 que tính bớt đi 8 que tính. còn lại bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 32 -8 
- Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Lấy 32 que tính, suy nghĩ tìm cách bớt 8 que tính, yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính.
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình.
- Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất.
-Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính ?
- Vậy 32 trừ 8 bằng mấy ?
-Viết lên bảng 32 - 8 = 24 
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ.
thực hiện tính viết.
- Mời một em khác nhận xét.
 c)Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
-Yêu cầu đọc chữa bài.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
-Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm một ý.
- Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3 - Mời một học sinh đọc đề bài.
- Cho đi nghĩa là thế nào ?
-Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán yêu cầu ?
-Yêu cầu học sinh giải thích vì sao lại thực hiện phép tính 22 - 9 
- Yêu cầu tự tóm tắt và giải bài.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh.
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-x là gì trong phép tính của bài ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Mời 2 em lên bảng làm bài.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
 d) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS lên bảng mỗi em làm một yêu cầu.
-Học sinh khác nhận xét.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính trừ 32 - 8
- Thao tác trên que tính và nêu còn 24 que tính 
- Trả lời về cách làm.
- Có 32 que tính ( gồm 3bó và 2 que rời)
- Bớt đi 2 que tính, còn lại 3 bó que tính.
- Bớt 6 que nữa.
- Vì 2 + 6 = 8 
- Còn 24 que tính.
- 32 trừ 8 bằng 24 
 32
 - 8
 24
- Một em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm vào vở.
- Em khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Lớp thực hiện vào vở.
-Ba em lên bảng thực hiện.
 72 42 62
- 7 - 6 - 8
 65 36 54
-Đọc đề.
- Nghĩa là bớt đi, trừ đi.
- Có 22 nhãn vở cho đi 9 nhãn vở.Hỏi còn lại bao nhiêu nhãn vở.
Bài giải:
- Số nhãn vở còn lại là:
22 - 9 = 13 ( nhãn vở )
Đ/S: 13 nhãn vở.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề 
- x là số hạng chưa biết trong phép cộng.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
a/ x + 7 = 42 b/ 5 + x = 62 
 x = 42 - 7 x = 62 - 5
 x = 35 x = 57
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
Tiết 4:Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI: CỘC CÁCH TÙNG CHENG
Thứ năm, ngày 6 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Thể dục
TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”.
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Tiếp tục ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và đúng nhịp. Ôn trò chơi “ Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
 II/ Địa điểm phương tiện :- Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập. Chuẩn bị còi, khăn.
 III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung và phương pháp dạy học 
Đội hình luyện tập
 1. Phần mở đầu:
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- Trò chơi ( Có chúng em ). 
 2. Phần cơ bản:
- Điểm số 1-2 ; 2-1 theo đội hình hàng dọc - ngang ( 2 lần )
- GV cho từng tổ điểm số mỗi cách và mỗi đội hình điểm số 2 lần. Tập xen kẽ lần 1: điểm số từ 1-2 ; 1-2 đến hết theo từng tổ. Lần 2 đếm như trên nhưng cả lớp theo hình thức thi điểm số giữa các tổ với nhau..
- Ôn đi đều.( 2 lần )
- Yêu cầu cả lớp ôn lại động tác đi đều do cán sự điều khiển.
 Sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn quay mặt vào tâm để chơi trò chơi 
 Trò chơi “ Bỏ khăn”
- GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho lớp chơi có thể do cán sự lớp điều khiển.
 3.Phần kết thúc:
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần 
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
- Trò chơi hồi tĩnh ( do giáo viên chọn )
-Giáo viên hệ thống bài học 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-GV giao bài tập về nhà cho học sinh. 
Giáo viên
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
Tiết 2: Toán
52 - 28
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ 52 - 28. Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 52 - 28 để giải các bài toán liên quan.
 II/ Chuẩn bị:- Bảng gài - que tính.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
Đặt tính rồi tính: 52 - 3 ; 22 - 7 
 72 - 7 ; 82 - 9 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 52 - 28. 
b) Giới thiệu phép trừ 52 - 28 
- Nêu bài toán: - Có 52 que tính bớt đi 28 que tính. còn lại bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 52 - 28 
- Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Lấy 5 bó que tính và 2 que tính rời, suy nghĩ tìm cách bớt 28 que tính, yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính.
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình.
 Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất.
- Có bao nhiêu que tính tất cả ?
- Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính ?
- 28 que gồm mấy chục và mấy que tính -Đầu tiên ta bớt 2 que rời trước. Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì sao ?
- Để bớt được 6 que tính nữa ta tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt đi 6 que còn lại 4 que với 2 bó còn nguyên là 24 que tính 
-Vậy 52 que tính bớt 28 que còn mấy que tính ?
- Vậy 52 trừ 28 bằng mấy ?
-Viết lên bảng 52 - 28 = 24 
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ.
thực hiện tính viết.
- Mời một em khác nhận xét.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
-Yêu cầu đọc chữa bài.
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính: 
62 - 19 ; 22 - 9 và 82 - 77 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
-Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm một ý.
- Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Yêu cầu học sinh tự ghi tóm tắt và giải bài.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
-Mời 1 em lên bảng làm bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh.
d) Củng cố dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
-Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu.
-Học sinh khác nhận xét.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính trừ 52 - 28 
- Thao tác trên que tính và nêu còn 24 que tính 
- Trả lời về cách làm.
- Có 52 que tính ( gồm 5 bó và 2 que rời )
- Phải bớt 28 que tính.
- Gồm 2 chục và 8 que rời.
- Còn 24 que tính.
- 52 trừ 28 bằng
 52 
 -28 
 24 
- Một em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm vào vở.
- Nêu cách đặt tính và cách tính đối với các phép tính trên.
- Em khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Lớp thực hiện vào vở.
-Ba em lên bảng thực hiện.
 72 82 92
- 27 -38 - 55 
 45 44 37
-Đọc đề.
- đội 2 trồng 92 cây, đội 1 trồng ít hơn 38 cây 
- Số cây đội 1 trồng.
- Bài toán về ít hơn.
Bài giải:
Số cây đội Một trồng:
92 - 38 = 54 ( cây )
Đ/ S: 54 cây
- Em khác nhận xét bài bạn 
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
Tiết 3: Chính tả: (nghe viết)
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
 I/ Mục đích yêu cầu:
 - Nghe viết lại chính xác không mắc lỗi đoạn: ( ông em trồng...lên bàn thờ ông ) trong bài “Cây xoài của ông em”. 
 - Củng cố bài tập phân biệt g/gh; s / x ; ươn / ương.
 II/ Chuẩn bị - Giáo viên: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. Hai băng giấy A2 viết bài tập 3 
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
-Mời 2 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con. 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Cây xoài của ông em” 
b) Hướng dẫn nghe viết: 
1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết yêu cầu đọc. 
-Tìm những hình ảnh nói lên cây xoài rất đẹp ?
- Mẹ làm gì khi đến mùa xoài chín ?
2/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết.
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó.
3/ Đọc viết 
-Đọc thong thả từng câu, các dấu chấm 
5/Soát lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
 c) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề.
- Mời một em lên làm mẫu.
- Yêu cầu nối tiếp để tìm các chữ theo yêu cầu.
- Ghi lên bảng các từ HS nêu.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Yêu cầu Một em đọc đề. 
-Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm.
-Mời 4 nhóm lên bảng làm bài.
- Yêu cầu em khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét chốt ý đúng.
d) Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
-Hai em lên bảng viết các từ có âm và vần là g/ gh, s/ x vần ươn / ương...
-Nhận xét bài bạn. 
-Lớp đọc đồng thanh đoạn viết.
- Hoa nở trắng, chùm quả to, đu đưa theo gió đầu hè, quả chín vàng.
- Chọn những quả thơm ngon nhất bày lên bàn thờ ông.
- Nêu các từu khó và thực hành viết bảng con 
-trồng, lẫm chẫm, quả, nở, những,..
-Lớp nghe đọc chép vào vở.
-Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
-Đọc bài.
- Một em đọc mẫu cả lớp làm vào vở.
-Thứ tự các từ cần điền là: -ghềnh, gà, gạo, ghi ,..
- Nhận xét bài bạn. 
-Đọc đồng thanh và ghi vào vở.
-Đọc yêu cầu đề bài.
- Phân thành các nhóm thảo luận tìm từ để điền 
- Lớp làm bài vào vở.
- a/ sạch - sạch - xanh - xanh.
b/ thương - thương - ươn - đường. 
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở.
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách.
Tiết 4: Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ:
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM
GV bộ môn dạy
Tiết 5: Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GẤP HÌNH. T1
A/ Muïc ñích yeâu caàu :ªÑaùnh giaù kieán thöùc kó naêng cuûa hoïc sinh qua saûn phaåm laø moät trong caùc hình ñaõ hoïc .
B/ Chuaån bò -Caùc maãu hình gaáp töø baøi 1 - baøi 5. .
C/ Leân lôùp : - Ñeà : Em haõy gaáp moät trong caùc hình gaáp ñaõ hoïc .
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. Kieåm tra baøi cuõ:
-Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh 
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù .
 2.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi:
- Hoâm nay caùc em “Kieåm tra chöông I “
 - GV ghi ñeà baøi leân baûng .
-Goïi moät em neâu laïi ñeà baøi .
-GV neâu muïc ñích tieát kieåm tra : Gaáp ñöôïc moät trong nhöõng saûn phaåm ñaõ hoïc . Hình gaáp phaûi ñöôïc thöïc hieän ñuùng qui trình , caân ñoái caùc

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc