HỌC VẦN
(Tiết 1,2)
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I .Mục tiêu :
- Ổn định nề nếp lớp học
- Giúp học sinh làm quen với nề nếp học tập( cách chào hỏi, xưng hô, chỗ ngồi ổn định, làm quen với bạn bè)
- HS biết được tác phong khi đi học ở cấp tiểu học
- Bầu ban cán bộ lớp, chia tổ học tập.
à ghi nhớ . ĐẠO ĐỨC (T1) EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT. I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS biết được : - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. -Biết tên trường, lớp , tên thầy cô giáo một số bạn bè trong lớp - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. II. Đồ dùng dạy học : - HS chuẩn bị Vở Bài tập Đạo đức 1. -Gv chuẩn bị Bài hát : Đi học, Em yêu trường em. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. B. Dạy bài mới : 1. Hoạt động 1 : Bài tập 1 - Trò chơi : Vòng tròn giới thiệu tên. Nhằm giúp HS biết giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên. *Cách chơi : 6 - 10 em đứng thành vòng tròn, điểm danh từ 1 đến hết. Em thứ nhất giới thiệu tên mình. Em thứ hai giới thiệu tên em thứ nhất. Em thứ ba giới thiệu tên em thứ nhất, em thứ hai và tên mình. Cứ chơi như vậy đến khi cả vòng tròn đều được giới thiệu tên. - Trò chơi giúp em điều gì ? - Khi tự giới thiệu tên với các bạn và khi nghe các bạn giới thiệu tên mình, em thấy thế nào ? * Kết luận : Mỗi người đều có một cái tên. trẻ em cũng có quyền có họ tên. 2. Hoạt động 2 : Bài tập 2 ) - Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích ? -Những điều bạn thích có giống em không? * Kết luận : Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác. 3. Hoạt động 3 : Bài tập 3 - Kể về ngày đầu tiên đi học của em ? Gợi ý : + Em đã mong chờ và chuẩn bị ntn ? + Bố mẹ và mọi người đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em ntn ? + Em thấy vui khi là HS lớp Một không ? + Em có thích trường lớp mới của mình không ? + Em làm gì để xứng đáng là HS lớp Một ? * Kết luận : Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới, thầy cô mới. Em sẽ học được nhiều điều mới lạ : biết đọc, biết viết, biết làm toán nữa. Em và các bạn sẽ cố gắng học giỏi, chăm ngoan để xứng đáng là HS lớp Một. 4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò. - Trò chơi : Thi hát giữa các tổ bài "Em là HS lớp 1". - Nhận xét tiết học. - Tiết sau thực hành. - HS lấy vở Bài tập Đạo đức để GV kiểm tra. - HS mở vở BT Đạo đức (trang 3). - HS thảo luận nhóm đôi - HS nghe GV hướng dẫn cách chơi và chơi. - Giúp em biết được tên tất cả các bạn trong nhóm. - Em thấy sung sướng, tự hào. - Hs thảo luận nhóm 4 em - HS giới thiệu về sở thích của mình theo nhóm 4. - HS phát biểu. - HS lắng nghe GV. - HS hoạt động cá nhân - HS Xung phong kể trước lớp - HS thi hát - HS các tổ thi hát. - HS nhận xét, vỗ tay tuyên dương tổ hát hay nhất. thñ c«ng (Tiết 1) giíi thiÖu mét sè lo¹i giÊy, b×a vµ dông cô thñ c«ng I. Môc tiªu: - Bieát moät soá loaïi giaáy, bìa vaø duïng cuï(thöôùc keû, buùt chì, keùo, hoà daùn) ñeå hoïc thuû coâng. - Bieát moät soá vaät lieäu khaùc coù theå thay theá giaáy, bìa ñeå laøm thuû coâng nhö: Giaáy baùo, hoaï baùo, giaáy vôû HS, laù caây... II. §å dïng d¹y häc: - Caùc loaïi giaáy maøu, bìa vaø duïng cuï hoïc thuû coâng. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. KiÓm tra bµi cò: - Bµi tËp s¸ch vë vµ ®å dïng cña HS. - GV kiÓm tra vµ nhËn xÐt chung 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Giôùi thieäu giaáy bìa. -Cho HS quan saùt tôø giaáy hsinh vaø moät soá tôø giaáy maøu coù keû oâ phía sau. ? Tôø giaáy naøy coù duøng ñeå vieát khoâng? vaäy duøng ñeå laøm gì? - Cho HS quan saùt taám bìa vaø noùi ñaây laø taám bìa. ? Bìa cöùng hay meàm? Bìa duøng ñeû laøm gì? Ho¹t ®éng 2: Giôùi thieäu duïng cuï hoïc thuû coâng. - GV ñöa laàn löôït töøng duïng cuï ñeå giôùi thieäu + Thöôùc keû ñöôïc laøm baèng goã hoaëc nhöïa duøng ñeå ño chieàu daøi, keû. + Buùt chì duøng ñeå keû ñöôøng thaúng. + Keùo duøng ñeå caét giaáy, bìa. + Hoà daùn duøng ñeå daùn saûn phaåm... Ho¹t ®éng 3: Thöïc haønh. - HS neâu teân ñoà duøng vaø laáy ñuùng ñoà duøng, goïi teân ñoà duøng ñoù. 3. Cñng cè - DÆn dß: - Gv nhËn xÐt giê häc. * HS quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi * HS chuù yù laéng nghe * HS thöïc haønh theo yeâu caàu. chuaån bò baøi sau Thứ ba , ngày 23 tháng 8 năm 2011 HỌC VẦN (Tiết 3,4) CÁC NÉT CƠ BẢN I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Biết tên gọi của các nét cơ bản . - HS biết các chữ viết được tạo thành bởi các nét cơ bản . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản . - Vở tập viết, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ : LT bắt bài hát. II. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : Hôm nay cô sẽ cho các em biết tên gọi của một số nét cơ bản mà các em cần phải biết . - Ghi đề bài . - GV mở bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài học, lần lượt dùng que chỉ vào các nét và đọc tên từng nét. - GV yêu cầu HS đọc lại tên các nét cơ bản . - GV nhận xét , chữa sai . 2. Luyện viết : - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết bảng con . - GV nhận xét - Chữa sai . Tiết 2 3 . Luyện tập : a. Luyện đọc : - GV yêu cầu HS đọc lại tên các nét cơ bản . b. Luyện viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu. - GV thu chấm , nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò : - Trò chơi : “ Soi chữ ” - GV nhận xét chung tiết học . - Yêu cầu HS học thuộc tên các nét vừa học . - Bài sau : e - Cả lớp hát . - HS lắng nghe. - HS đọc lại tên các nét cơ bản. - HS viết vào bảng con. - HS đọc cá nhân, ĐT. - HS viết ở vở tập viết . - HS nộp vở theo yêu cầu . - HS tham gia trò chơi . - HS lắng nghe và ghi nhớ . TỰ NHIÊN & Xà HỘI (Tiết 1 ) CƠ THỂ CHÚNG TA I. Mục tiêu : - Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. - Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay. - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II. Đồ dùng dạy học : - Các tranh minh họa bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Giới thiệu bài : - Cho HS hát bài : Đôi bàn tay xinh. - Các em vừa hát bài hát về đôi bàn tay xinh, ngoài 2 bàn tay ra thì cơ thể chúng ta còn rất nhiều bộ phận khác, đó là những bộ phận nào ? Bài học hôm nay "Cơ thể chúng ta" sẽ giúp các em hiểu điều đó. - GV ghi đầu bài lên bảng. II. Bài mới : 1. Hoạt động 1 : Quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngoài cơ thể. - GV yêu cầu HS quan sát tranh 2 bạn nhỏ trong SGK trang 4 chỉ vào tranh và nói tên các bộ phận của cơ thể. - GV treo tranh và gọi HS chỉ vào tranh và nói tên các bộ phận của cơ thể. - GV gọi 1 HS nhắc lại tất cả các bộ phận bên ngoài cơ thể. 2. Hoạt động 2 : Quan sát tranh - GV nêu nhiệm vụ : Quan sát các hình vẽ ở trang 5 SGK và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì ? Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần ? - GV gọi mỗi nhóm 2 HS ( 1 em chỉ vào từng hình và nói các bạn đang làm gì, 1 em biểu diễn từng hoạt động của đầu, mình và tay chân như các bạn trong hình). - Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? * Kết luận : Cơ thể chúng ta gồm 3 phần, đó là : Đầu, mình và tay chân. Để cơ thể luôn khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn các em cần biết bảo vệ cơ thể giữ gìn vệ sinh và tập thể dục hằng ngày. 3. Hoạt động 3 : Tập thể dục - GV hướng dẫn các em vừa hát vừa làm động tác theo lời bài hát. 4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Trò chơi : Con bướm vàng. Cách chơi : Ngón trỏ và ngón cái của HS chạm lại, 3 ngón còn lại xòe ra như bướm. GV hô : bướm vàng bay, bướm vàng bay (tay các em múa như bướm bay). GV hô : bướm đậu trên trán (tay GV đậu chỗ khác) nhưng các em phải làm theo lời cô, không làm theo cô. Em nào sai thì hát cho các bạn nghe 1 bài. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Chúng ta đang lớn. - HS hát : Hai bàn tay của em đây, em múa cho mẹ xem, khi em giơ tay lên là bướm xinh đang múa, khi em hạ tay xuống là con bướm đậu trên cành hồng. - HS làm việc theo cặp : em này chỉ vào tranh nói tên thì em kia kiểm tra và ngược lại. - 3 HS lên bảng chỉ vào tranh và nêu tên gọi các bộ phận bên ngoài cơ thể : tóc, mắt, miệng, ... - HS nhắc lại. - HS làm việc theo nhóm 4. - GV gọi 2 nhóm biểu diễn trước lớp, cả lớp quan sát. - 5 HS trả lời : Cơ thể chúng ta gồm 3 phần : Đầu, mình và tay chân. - Đưa tay ra nào, nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu nào, lắc lư cái đầu nào.Đưa tay ra nào, nắm lấy cái eo, lắc lư cái mình nào, lắc lư cái mình nào. Đưa tay ra nào, nắm lấy cái chân, lắc lư cái chân nào, lắc lư cái chân nào. - HS tham gia chơi. TOÁN (T1) TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Nhận biết các việc thường làm trong tiết học Toán 1. - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, học sinh tự giới thiệu về mình, làm quen với SGK, đồ dùng học tập trong giờ học toán. II. Đồ dùng dạy học : - Sách Toán 1. Bộ đồ dùng học Toán 1của HS. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GV cho HS xem sách Toán 1 : - GV hướng dẫn HS cách sử dụng sách Toán. - GV giới thiệu từ bìa đến Tiết học đầu tiên. - GV yêu cầu HS thực hành gấp sách, mở sách và cách giữ gìn sách. 2. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán lớp 1 : - Hướng dẫn HS quan sát từng ảnh rồi yêu cầu HS thảo luận : HS lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào, 3. GV giới thiệu các yêu cầu cần đạt được sau khi học Toán 1 : 4. GV giới thiệu bộ đồ dùng họcToán c ủa HS : - GV hướng dẫn HS cách mở và lấy các đồ dùng. - GV giơ từng đồ dùng để giới thiệu cho HS. - Hướng dẫn HS cất đồ dùng đúng chỗ quy định và cách bảo quản. * Bài sau : Nhiều hơn, ít hơn. - HS mở sách Toán trang : Tiết học đầu tiên. - HS thực hành gấp sách, mở sách và cách giữ gìn sách. - HS th ảo lu ận : + Ảnh 1 : GV giới thiệu, giải thích + Ảnh 2 : HS làm việc với que tính + Ảnh 3 : Đo độ dài bằng thước + Ảnh 4 : HS làm việc chung trong lớp + Ảnh 5 : HS làm việc theo nhóm - HS biết : + Đếm, đọc số, viết số, so sánh 2 số (ví dụ) + Làm tính cộng trừ (ví dụ) + Biết giải các bài toán + Biết đo độ dài, biết hôm nay là thứ mấy, là ngày bao nhiêu, biết xem lịch hằng ngày - HS lấy và mở hộp đồ dùng Toán 1. - HS theo dõi và thực hành. Thứ tư , ngày 24 tháng 8 năm 2011 HỌC VẦN ( Bài 1: tiết 5,6) Âm e I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Làm quen và nhận biết được chữ và âm e. - Trả lời được 2,3 câu hỏi đơn giản về các bước tranh trong SGK +HS khá, giỏi luyện nói 4 , 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học. - Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ: - Ổn định tổ chức. - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. II. Dạy bài mới: 1 . Giới thiệu bài : - Hôm nay, chúng ta học chữ và âm mới : e. 2. Dạy chữ ghi âm: a. Nhận diện chữ, phát âm, đánh vần: - GV viết chữ e in lên bảng. - GV viết chữ e thường lên bảng phụ. - Hãy nêu nét cấu tạo? - GV phát âm : e. - Chọn âm e đính bảng - Gọi HS đọc theo hàng. - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ ai? Tranh vẽ gì? - Bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau ở chỗ nào? - GV chỉ chữ e trong bài cho HS phát âm. b. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu chữ cái e lên bảng.Vừa viết GV vừa nêu quy trình : Chữ e cao 2 li. Các em đặt phấn bắt đầu ở bên dưới dòng kẻ thứ 2 của dòng li thứ 1 và điểm dừng bút ở bên trên dòng kẻ thứ 3 của li thứ 2 một chút. - Cho HS viết bóng. - Cho HS viết bảng con e, GV viết bảng con. * GIẢI LAO Tiết 2 3 . Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV yêu cầu HS phát âm lại âm e. b. Luyện viết: - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. GV hướng dẫn cách để vở, cách cầm bút, tư thế ngồi viết... - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu. c. Luyện nói: - GV treo tranh. - Tranh vẽ gì ? - Ai cũng có "lớp học" của mình, vì vậy các con cần phải đến lớp học tập, trước hết để học chữ và Tiếng Việt. - Các bạn trong tranh 5 đang làm gì? - Trong 3 bạn có bạn nào không học bài của mình không? Đi học là công việc cần thiết và rất vui. Ai cũng phải học tập chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều và học tập chăm chỉ không ? 4. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS đọc lại âm e. - Chữ e có nét gì ? - GV nhận xét chung tiết học . - Bài sau: b - Cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau. - HS quan sát. - Gồm 1 nét thắt. - HS đọc ĐT. - HS lấy e từ bộ chữ. - Cá nhân, ĐT. - Tranh vẽ : bé, me, xe, ve. - ...đều có âm e. - HS đọc ĐT. - HS nghe GV hướng dẫn cách viết. - HS viết bóng chữ e. - HS viết bảng con. - HS múa, hát tập thể. - HS đọc cá nhân, ĐT. - HS tập tô chữ e ở vở tập viết. - HS quan sát tranh. - Vẽ các chú chim đang học, đàn ve đang học, đàn ếch đang học, đàn gấu đang học, các em HS đang học. - Các bạn nhỏ đang học bài. TOÁN (T2) NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I. Mục đích, yêu cầu : - Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ "nhiều hơn", "ít hơn" để so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. II. Đồ dùng dạy học : - 5 chiếc cốc, 4 chiếc thìa, 3 cái chai, 4 cái nút. - Các tranh của Toán 1. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - 1 HS thực hành mở sách, gấp sách. - GV yêu cầu cả lớp lấy hộp đồ dùng và chọn đồ dùng học tập que tính. II. Bài mới : 1. So sánh số lượng cốc và thìa : - GV đặt 5 cái cốc lên bàn và nói : Có một số cốc. GV cầm 4 cái thìa trên tay và nói : Có một số thìa. - GV yêu cầu 1 HS lên đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa. - Còn cốc nào chưa có thìa ? - Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói : Số cốc nhiều hơn số thìa. - Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta nói : Số thìa ít hơn số cốc. 2. GV hướng dẫn HS so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng ở 2 nhóm đối tượng bằng cách nối : - GV yêu cầu HS quan sát từng hình vẽ và thực hành nối một ... chỉ với một ... Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. 3. Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : "Nhiều hơn, ít hơn " - Yêu cầu HS về nhà so sánh các nhóm đồ vật ở gia đình. - Bài sau : Hình vuông, hình tròn. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS quan sát. - 1 HS lên đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa. Cả lớp nối cốc và thìa ở SGK. - HS trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa. - 3 HS nhắc : Số cốc nhiều hơn số thìa. - 3 HS nhắc lại. - 2 HS nhắc lại cả 2 ý kiến trên. - HS nối : chai với nút, cà rốt với thỏ, nồi với nắp, nồi cơm điện, bàn là, đèn, ấm nước với ổ cắm. - HS nêu : + Số nút chai nhiều hơn số chai. / Số chai ít hơn số nút chai. + ... - HS nghe GV hướng dẫn và tham gia trò chơi, mỗi lần 2 nhóm cùng chơi. cả lớp theo dõi, nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc. Thứ năm , ngày 25 tháng 8 năm 2011 HỌC VẦN ( Bài 2 : tiết 7,8) Âm b I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Nhận biết được chữ và âm b, đọc được tiếng be - Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học. - Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc : e. - Yêu cầu HS viết bảng : e. - GV nhận xét. II. Dạy bài mới: 1 . Giới thiệu bài : - Hd quan sát hình vẽ SGK - Hôm nay, chúng ta học chữ và âm mới : b. 2. Dạy chữ ghi âm: a. Nhận diện chữ, phát âm: - GV viết chữ b in lên bảng - Phát âm mẫu, HD phát âm: Môi ngậm lại, bật hơi ra, có tiếng thanh: bờ - Chọn âm b b.Ghép chữ và phát âm: - GV hỏi: Có âm b thêm âm e được tiếng gì? - HD chọn ghép tiếng: be - Hd đánh vần: b – e – be - HD đọc trơn tiếng - Yêu cầu tìm tiếng có âm b - GV giới thiệu một số tiếng: bà, bé, bẹ, bu, bê.... - HS đọc b. Hướng dẫn viết chữ: - GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết - Viết chữ b:Đặt bút trên ĐK2 viết nét khuyết xuôi nối liền với nét móc ngược phải, kéo dài chân nét móc tới đường ĐK3 thì lượn sang trái, tới Đ K3 lượn bút trở lại sang phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở cuối nét, dừng bút gần Đ k3. - HD viết bảng con - Viết chữ be: Đặt bút ở trên đường kẻ thứ hai viết chữ b cao 5 li, nối nét sang chữ e cao 2 li, dừng bút giữa li thứ nhất. - GV viết mẫu , HD học sinh viết Tiết 2 3 . Luyện tập: a. Luyện đọc : - GV yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp. b. Luyện viết: - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. GV nhắc HS cách để vở, cách cầm bút, tư thế ngồi viết... - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu. c. Luyện nói: - GV treo tranh. - Ai đang học bài ? - Ai đang tập viết chữ e ? - Ai đang kẻ vở ? - Các bạn đang làm gì? - Các tranh này có điểm gì giống nhau ? 4. Củng cố - Dặn dò : - Hd đọc lài - Nhận xét tiết học - Bài sau: / - Cá nhân, ĐT. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - HS quan sát hình vẽ SGK - HS đọc đề bài : b - HS quan sát cách phát âm - HS phát âm ( CN + ĐT) - Chọn âm b đính bảng ghép - HS đọc ( CN + ĐT) - HS nêu: Có âm b thêm âm e được tiếng be - Hs chọn ghép tiếng be - HS đánh vần ( CN + ĐT) - HS đọc trơn tiếng ( CN + ĐT) - HS tìm và nêu tiếng có âm b - HS đọc ĐT. - Cá nhân, ĐT. - HS quan sát cách viết. - HS viết bóng - HS viết bảng con. - HS đọc ( nối tiếp CN + ĐT) - HS tập tô chữ b, be ở vở tập viết . - HS quan sát tranh., luyện nói - Chim non đang học bài. - Chú gấu đang tập viết chữ. - Bé đang kẻ vở. - Các bạn đang xếp hình, đang học - Các tranh đều nói về học , hoạt động học. TOÁN (Tiết 3) HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN ( Trang 7) I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn. - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. - HS thực hiện bài tập 1,2,3 SGK II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông, hình tròn bằng bìa, có kích thước khác nhau, màu sắc khác nhau. - Một số đồ vật có bề mặt là hình vuông, hình tròn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV viết lên bảng e e e e b b b b - GV yêu cầu HS cầm số que tính ở tay trái ít hơn số que tính ở tay phải. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay, tiết toán các em sẽ học bài Hình vuông, hình tròn. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Giới thiệu hình vuông: - GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho HS xem, mỗi lần giơ 1 hình vuông đều nói: "Đây là hình vuông". - GV cho HS nhìn tấm bìa hình vuông và nhắc lại : "Hình vuông". - GV yêu cầu HS lấy từ hộp đồ dùng tất cả hình vuông đặt lên bàn. - HS thảo luận nhóm đôi nêu tên đồ vật có dạng hình vuông. 3. Giới thiệu hình tròn: - GV giới thiệu tương tự như giới thiệu hình vuông. 4. Thực hành: * Bài 1: GV nêu yêu cầu. - GV theo dõi HS tô và nhận xét. * Bài 2: GV nêu yêu cầu. - GV theo dõi HS tô và nhận xét. * Bài 3: GV nêu yêu cầu. - GV theo dõi HS tô và nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: "Ai nhanh, ai khéo". - GV đặt lên bàn 1 số đồ vật, mô hình có mặt hình vuông, hình tròn. - GV tổ chức 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS. GV phát cho mỗi đội 2 chiếc giỏ (1 đựng vật hình vuông, 1 đựng vật hình tròn). - Yêu cầu HS về nhà tìm các vật có dạng hình vuông, hình tròn. - Bài sau: Hình tam giác. - 1 HS lên bảng gạch bỏ bớt chữ để số chữ e nhiều hơn số chữ b. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp làm theo yêu cầu của GV. - HS quan sát. - Cá nhân, ĐT. - Từng HS giơ hình vuông và nói: "Hình vuông". - HS thảo luận, đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận: khăn mùi xoa có dạng hình vuông., ô cửa sổ. - HS thực hiện - HS dùng bút chì màu tô màu các hình vuông. - HS dùng bút chì màu tô màu các hình tròn. - HS dùng màu khác nhau để tô (màu dùng tô hình vuông không được sử dụng để tô hình tròn). - 2 đội tham gia trò chơi. Trong 5 phút, đội nào lấy được nhiều đồ vật hơn và để đúng giỏ quy định sẽ thắng cuộc. - Cả lớp theo dõi. Tuyên dương đội thắng cuộc. Thứ sáu , ngày 26 tháng 8 năm 2011 HỌC VẦN (Tiết 9,10) DẤU / I.Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được dấu và thanh sắc. - Biết ghép tiếng bé - Biết được dấu và thanh sắc ở các tiếng chỉ đồ vật. - HS trả lời 2,3 câu đơn giản theo nội dung : Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học. - Sách Tiếng Việt 1 Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc : b, be - Yêu cầu HS viết bảng : b, be - GV nhận xét. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta học dấu và thanh sắc ( / ) 2. Dạy chữ ghi âm: a. Nhận diện dấu, ghép chữ và phát âm : - GV viết dấu / lên bảng . - Hãy nêu nét cấu tạo ? - GV đọc : sắc b. HD ghép tiếng, đánh vần: - Yêu cầu HS ghép tiếng be - Có tiếng be thêm dấu sắc ta được tiếng bé. - Yêu cầu HS phân tích tiếng bé. - GV viết bảng : bé - HD đánh vần, đọc trơn tiếng. c. Luyện đọc tiếng: - GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ ai ? Tranh vẽ gì ? - Bé, cá, lá, khế, chó là các tiếng giống nhau ở chỗ nào ? - GV chỉ dấu / trong bài cho HS phát âm . - Yêu cầu HS đọc : be, bé 3/ Hướng dẫn viết bảng con: - Viết chữ be : Đặt bút ở trên đường kẻ thứ hai viết chữ b cao 5 li, nối nét sang chữ e cao 2 li, dừng bút giữa li thứ nhất. - Viết chữ bé : Đặt bút ở trên đường kẻ thứ hai viết chữ b cao 5 li, nối nét sang chữ e cao 2 li, dấu sắc là một nét xiên phải viết trên chữ e và viết từ dòng kẻ thứ tư. - Hd học sinh viết bảng con * GIẢI LAO Tiết 2 3 . Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp. b. Luyện viết: - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu. c. Luyện nói: - GV treo tranh và yêu cầu HS đọc đề bài luyện nói. - Quan sát tranh em thấy những gì ? - Các tranh này có điểm gì giống nhau ? - Ngoài các hoạt động trên em và các bạn còn làm gì nữa ? - Ngoài giờ học em thích làm gì ? 4. Củng cố - Dặn dò : - GV cho HS đọc lại lại bài. - GV nhận xét chung tiết học . - Bài sau : ’, · - Cá nhân, ĐT. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - HS theo dõi. - HS quan sát. - Dấu / là một nét xiên phải. - Cá nhân, ĐT. - HS ghép tiếng be. - HS ghép tiếng bé. - HS nêu: Tiếng bé có b đứng trước, e đứng sau, dấu sắc trên e. - HS đánh vần: bờ- e- be- sắc- bé. - Đọc trơn: bé - Tranh vẽ : bé, cá, khế, chó, lá - ...đều có dấu /. - HS đọc ĐT. - Cá nhân, ĐT. - HS nghe GV hướng dẫn cách
Tài liệu đính kèm: