Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần dạy 26

Tiết 1: TOÁN

CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

A- MỤC TIÊU:

- Nhận biết về số lượng ; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50 ; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.

 * HS cần làm các bài: Bài 1, bài 3, bài 4 trong SGK.

B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Sách giáo khoa, bảng phụ, VBT, Bộ đồ dùng toán 1.

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần dạy 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; 28 34 <  < 36
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chơi trò chơi dân gian
A- Mục tiêu:
 - HS biết lựa chọn, sưu tầm 1 số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng. 
 - Biết chơi 1 số trò chơi dân gian.
 - Yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong các dịp lễ Tết, hội khỏe phù đổng, các giờ chơi ngoại khóa, giờ ra chơi.
B- đồ dùng:
 - Sách 136 trò chơi, sân bãi.
 C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Chuẩn bị: GV cho HS đọc thuộc 1 số bài thơ, bài đồng dao liên quan đến trò chơi.
- Hướng dẫn HS sưu tầm các trò chơi dân gian dành cho thiếu nhi.
- GV chuẩn bị 1 phần thưởng nhỏ để động viên ngùi chơi.
2- Khởi động:
- GV tổ chức 1 số trò chơi dân gian đơn giản như: “Oẳn tù tì” hay “ Lộn cầu vồng”.
H: Trò chơi vừa rồi có tên gọi là gì ? 
 Đã bạn nào từng tham gia chưa ?
 Trò chơi có khó không ?
- GV dẫn vào nội dung sinh hoạt “ Chơi trò chơi dân gian”
3. Chơi trò chơi dân gian:
- GV giới thiệu 1 số trò chơi dân gian đơn giản: “Thả đỉa ba ba”.
- Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử.
4. Tổng kết - đánh giá:
- GV nhận xét thái độ, ý thức của HS.
- Dặn dò nội dung và chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS thực hiện.
- HS sưu tầm trò chơi.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
====================================================
Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Tập viết
Tụ chữ hoa: C, D, Đ 
 A- Mục tiêu:
 - Tô được các chữ hoa: C, D, Đ.
 - Viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Chữ hoa C, D, Đ..
- Các vần an, at, anh, ach các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, .
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
3'
22'
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng viết các chữ, viết xấu ở giờ trước.
- Chấm 1 số bài viết ở nhà của HS. 
- Nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài trực tiếp
2- Hướng dẫn tô chữ hoa.
- GV treo bảng có chữ hoa C, D, Đ và hỏi:
- Chữ C gồm những nét nào ?
- GV chỉ lên chữ hoa C và nói: Chữ hoa C gồm 1 nét móc trái, một nét móc dưới, một nét ngang.
+ GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ hoa: C, D, Đ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng:
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng.
- GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ: an, at, anh, ach, bàn tay, hạt thóc,  
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở :
- GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết ?
- Lệnh HS viết bài vào vở tập viết.
GV: Nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai.
- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
- Thu vở chấm và chữa một số bài. 
- Khen HS viết đẹp và tiến bộ.
III- Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết: ao, au, sao sáng, mai sau.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS chú ý nghe.
- Chữ hoa C gồm 1 nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS tập viết vào bảng con.
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng.
- HS tập viết vào vở.
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: toán
Các số có hai chữ số (tiếp theo)
A- Mục tiêu:
 - Nhaọn bieỏt veà soỏ lửụùng; bieỏt ủoùc, vieỏt, ủeỏm caực soỏ tửứ 50 ủeỏn 69; nhaọn bieỏt ủửụùc thửự tửù caực soỏ tửứ 50 ủeỏn 69.
 * HS cần làm các bài: Bài 1 , bài 2, bài 3, bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Sách giáo khoa, VBT, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 4'
12'
14'
5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc các số theo TT từ 40 đến 50 và đọc theo thứ tự ngược lại.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: trực tiếp
2- Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
- Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính) đồng thời gài 5 bó que tính lên bảng.
H: Em vừa lấy bao nhiêu que tính ?
- GV gắn số 50 đọc là: năm mươi
- Yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS lấy thêm 1 que tính rời.
H: Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính?
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 51.
- GV ghi bảng số 51 đọc là: năm mươi mốt
- Yêu cầu HS đọc.
+ Cho HS lập tương tự đến số 54 thì dừng lại hỏi HS.
H: Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính.
- GV viết 5 ở cột chục 
H: Thế mấy đơn vị ?
- GV viết 4 ở cột đơn vị.
+ Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có 2 chữ số: Chữ số 5 viết trước chỉ 5 chục, chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số 5 chỉ 4 đơn vị .
- GV viết số 54 vào cột viết số. 
- Đọc là: năm mươi tư.
GV ghi năm mươi tư lên cột đọc số. 
H: Số 54 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- HS tiếp tục đọc các số: GV đồng thời gắn các số lên bảng đến số 60 thì dừng lại hỏi:
H: Tại sao em biết 59 thêm một bằng 60.
H: Em lấy một chục ở đâu ra ?
- Yêu cầu HS đổi 10 que tính rời thành 1 bó que tính tượng trưng cho 1 chục que tính.
- GV chỉ cho HS đọc các số từ 50 đến 60.
Lưu ý cách đọc các số: 51, 54, 55, 57.
3- Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
HD: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn , tương ứng với cách đọc số trong BT.
- GV nhận xét, chỉnh sửa và cho HS đọc các số từ 50 đến 60; từ 60 xuống 50.
Bài 2: Tương tự BT1.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn và giao việc.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 4: Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
H: Vì sao dòng đầu phần a lại điền là S ?
H: Vì sao dòng 2 phần b lại điền là S ?
 GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố bài:
- HS đọc, viết, phân tích các số có 2 chữ số từ 50 đến 69.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Luyện đọc và viết các số từ 50 đến 69 và ngược lại.
- Hs thực hiện theo HD.
- 50 que tính. 
- HS đọc:Năm mươi.
- 51 que tính.
- HS đọc: Năm mươi mốt.
- 5 chục.
- 4 đơn vị.
- HS đọc: năm mươi tư
- Số 54 gồm năm chục và 4 đơn vị.
- Vì lấy 5 chục cộng 1 chục là 6 chục, 6 chục là 60.
- Mười que tính rời là 1 chục.
- HS đọc xuôi, đọc ngược và phân tích số.
* Viết số:
- HS làm bài, 1 HS lên bảng viết.
* HS thực hiện.
* Viết số thích hợp vào ô trống:
- HS làm bài trong sách , 1 em lên bảng làm bài.
* Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Ba mươi sáu viết là 306 Ê 
 Ba mươi sáu viết là 36 Ê 
 b) 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị Ê 
 54 gồm 5 và 4 Ê 
- HS làm vào vở ô li, 2 HS lên bảng.
- Vì 36 là số có 2 chữ số mà 306 lại có 3 chữ số.
- Vì 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị chứ không thể gồm 5 và 4 được.
- HS đọc và phân tích theo yêu cầu.
- HS nghe và ghi nhớ.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Chính tả
Bàn tay mẹ
A- Mục tiêu:
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày,  chậu tã lót đầy.” 35 chữ trong khoảng 15 - 17 phút.
 - Điền đúng vần an, at ; chữ g, gh vào chỗ trống.
 - Làm được bài tập 2, 3 ( SGK).
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn theo nội dung.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
29'
 5'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm BT2b của bài chính tả trước.
- Chấm vở của 1 số HS phải viết lại bài tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS tập chép:
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn cần chép.
- Hãy tìm tiếng khó viết ?
- Yêu cầu HS phân tích tiếng khó và viết vào bảng con.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở. 
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của HS .
Lưu ý: Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang.
- Các chữ cái đầu câu phải viết hoa.
+ Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài.
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết.
+ GV thu vở chấm một số bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi:
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Lệnh HS làm bài và chữa bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài tập 3: Điền g hay gh ?
Tiến hành tương tự bài 2.
- GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ.
- 1 HS lên bảng làm.
- 3 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ.
- Hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- HS chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS theo dõi và ghi lỗi ra lề .
- HS nhận lại vở, xem các lỗi, ghi tổng số lỗi ra vở.
* Điền vần an hay at ?
- Tranh vẽ: kéo đàn, tát nước.
- 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở.
 kéo đàn tát nước
Đáp án: Nhà ga; cái ghế
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4: Luyện Tiếng Việt
Tụ chữ hoa: D, Đ 
 A- Mục tiêu:
	- Tô được các chữ hoa: D, Đ.
 - Viết đúng các vần: anh, ach; các từ ngữ: gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	 - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.
B- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn tô chữ hoa.
- GV treo bảng có chữ hoa và hỏi: Chữ hoa D gồm những nét nào ?
+ GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ hoa: D, Đ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng: 
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng.
- GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ: anh, ach, gánh đỡ, sạch sẽ.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở :
- GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết ?
- Lệnh HS viết bài vào vở tập viết.
GV: Nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai.
- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
- Thu vở chấm và chữa một số bài. 
- Khen HS viết đẹp và tiến bộ.
5- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Chữ hoa C gồm 1 nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS tập viết vào bảng con.
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng.
- HS tập viết vào vở.
=======================================================
Buổi chiều:
Tiết 1+ 2: Luyện Tiếng Việt 
Ôn bài chính tả: Bàn tay mẹ
A- Mục tiêu:
 - Nhìn bảng, chép lại toàn bài Bàn tay mẹ trong khoảng 30 - 35 phút.
 - Điền đúng vần an, at ; chữ g, gh vào chỗ trống.
 - Làm được bài tập 2, 3 ( SGK).
 b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài :
2- Ôn luyện:
- GV yêu cầu HS đọc bài văn cần chép.
- Hãy tìm tiếng khó viết ?
- Yêu cầu HS phân tích tiếng khó và viết vào bảng con.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở. 
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của HS .
+ Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài.
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết.
+ GV thu vở chấm một số bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Điền tiếng có vần an hay at ?
 .. tơ rưng cái .. 
 bếp .  nước
- Lệnh HS làm bài và chữa bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài tập 2: Điền g hay gh ?
ần nhà, xa ngõ ạo chợ, nước sông
.i lòng, tạc dạ cái ế tựa
- GV chấm, chữa bài.
4- Củng cố - dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ.
- 3 HS đọc bài văn.
- Hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- HS chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS theo dõi và ghi lỗi ra lề.
* HS đọc yêu cầu của bài. 
- 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở.
 đàn tơ rưng cái bát 
 bếp than tát nước
* HS đọc yêu cầu của bài. 
- 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở.
gần nhà, xa ngõ ghi lòng, tạc dạ 
cái ghế tựa gạo chợ, nước sông
- HS nghe và ghi nhớ.
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Nhaọn bieỏt veà soỏ lửụùng; bieỏt ủoùc, vieỏt, ủeỏm caực soỏ tửứ 50 ủeỏn 69; nhaọn bieỏt ủửụùc thửự tửù caực soỏ tửứ 50 ủeỏn 69.
 * HS cần làm các bài: Bài 1 , bài 2, bài 3, bài 4.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Làm theo mẫu:
Năm mươi mốt gồm 5 chục và 1 đơn vị, viết là 51
Năm mươi hai gồm .
Năm mươi tư gồm  
Năm mươi lăm gồm .
Năm mươi gồm 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Số ?
49 <  < 51 52 <  < 54
51 >  > 49 53 >  > 52
55  >  > 56
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Làm theo mẫu:
61 = 60 + 1 64 =  +  67 =  + 
62 =  +  65 =  +  68 = + 
63 =  +  66 =  +  69 = + 
- Lệnh HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 4: Viết các số sau:
a) Gồm 5 chục và 8 đơn vị:..
b) Gồm 6 chục và 15 đơn vị:..
c) Gồm 4 chục và 0 đơn vị:..
- Lệnh HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài. 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
 * HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
===================================================
Thứ tư, ngày 2 tháng 3 năm 2011
Tiết 1+2: Tập đọc
Cái bống
A- Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. 
	- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
	- Học thuộc lòng bài đồng dao.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Sử dụng tranh SGK.
c- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
30'
30'
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại bài "Bàn tay mẹ"
- Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ?
- Vì sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ ?
 - GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- GV đọc mẫu lần 1:
Chú ý: Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
b- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện các tiếng, từ khó: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng.
- GV ghi các từ cần luyện đọc lên bảng. 
- Yêu cầu HS đọc và phân tích tiếng khó : khéo, ròng.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ:
đường trơn: đường bị ướt nước mưa, dễ ngã.
Gánh đỡ: Gánh giúp mẹ.
Mưa ròng: Mưa nhiều, kéo dài.
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp.
- Từng bàn đọc câu theo hình thức nối tiếp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc đoạn, bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét, chấm điểm.
+ Thi đọc trơn cả bài:
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a- Tìm hiểu bài học, luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc 2 dòng đầu và trả lời:
H: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
- Cho HS đọc 2 dòng cuối.
H: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
b- Học thuộc lòng:
- GV cho HS tự đọc thầm, xoá dần các chữ, chỉ giữ lại tiếng đầu dòng .
- Gọi một số HS đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
III- Củng cố - dặn dò:
- Cho 1 HS đọc thuộc lòng toàn bài.
- GV khen những HS học tốt.
ờ: Đọc lại toàn bài.
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS phân tích.
- HS chú ý nghe.
- Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp theo bàn.
- 3 HS đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thi đọc.
- 2 HS đọc.
- Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm.
- 2 HS đọc.
- Bống chạy gánh đỡ mẹ.
- 3 HS đọc.
- HS đọc thầm.
- 1 số HS xung phong đọc thuộc.
- 1 HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ.
---------------------------------------------------------------
Tiết 3:	toán
Các số có hai chữ số (tiếp theo)
A- Mục tiêu:
 - Nhaọn bieỏt veà soỏ lửụùng; bieỏt ủoùc, vieỏt, ủeỏm caực soỏ tửứ 70 ủeỏn 99; nhaọn bieỏt ủửụùc thửự tửù caực soỏ tửứ 70 ủeỏn 99.
 * HS cần làm các bài: Bài 1 , bài 2, bài 3, bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sách giáo khoa, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, VBT.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 4'
28'
3'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết các số từ 50 đến 69.
- Gọi HS đọc xuôi, đọc ngược các số từ 50 - 69 và từ 69 xuống 50.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: trực tiếp
2- Giới thiệu các số từ 70 đến 80:
- Tiến hành tương tự như giới thiệu các số từ 50 đến 60:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu:
- GV hướng dẫn và giao việc.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Giới thiệu các số từ 80 đến 90:
- Tiến hành tương tự như giới thiệu các số từ 50 đến 60.
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV HD, giao việc:
+ GV nhận xét, yêu cầu HS đọc. Lưu ý các đọc, viết số: 81, 84, 85, 87.
4- Giới thiệu các số từ 90 đến 99.
- Tiến hành tương tự như gtiới thiệu các số từ 50 đến 60.
Bài 2b: 
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
5- Luyện tập:
Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS đọc mẫu.
- HD và giao việc:
- Gọi HS nhận xét đúng, sai.
H: Các số 76, 95, 83, 90 có đặc điểm gì giống nhau ?
H: Số 7 trong 76 chỉ hàng gì ?
H: Số 6 trong 76 chỉ hàng gì ?
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài:
HD: Hãy quan sát hình và đếm xem có tất cả bao nhiêu cái bát.
+ Để chỉ số bát đó ta có thể viết số nào ?
- Gọi HS lên bảng viết số 33.
+ Số 33 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Gọi HS nhận xét về viết số, phân tích số
H: Các chữ số 3 của số 33 có giống nhau không ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
III- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc, viết, phân tích số từ 70 đến 99.
- Một số lớn hơn 98 và bé hơn 100 là số nào ?
- Chữ số bên phải thuộc hàng nào ?
- Chữ số bên trái thuộc hàng nào ?
- GV nhận xét chung giờ học.
ờ: Luyện đọc, viết các số từ 20 đến 100.
HS 1: Viết các số từ 50 - 60.
HS 2: Viết các số từ 60 - 69.
- 1 vài em nêu mục bài.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
* Viết số:
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
* Viết số:
- HS làm bài, đổi vở kiểm tra chéo.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS làm bài và chữa bài.
* Viết (theo mẫu):
a) 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị.
- HS làm bài vào vở, 1em lên bảng chữa bài.
- Cùng có 2 chữ số.
- Hàng chục.
- Hàng đơn vị.
* 1 HS đọc đề.
- 33 cái bát.
- Số 33.
- 1 HS lên bảng viết.
- 3 chục, 3 đơn vị.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng
- Số 33 có 2 chữ số, đều là chữ số 3 nhưng chữ số 3 ở bên trái chỉ chục, còn chữ số 3 bên phải chỉ đơn vị.
- 1 vài em đọc.
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Luyện Tiếng Việt
Ôn bài: Cái Bống
A- Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. 
	- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
	- Học thuộc lòng bài đồng dao.
B- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp.
- Từng bàn đọc câu theo hình thức nối tiếp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc đoạn, bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét, chấm điểm.
+ Thi đọc trơn cả bài:
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Tìm hiểu bài đọc :
- Yêu cầu HS đọc 2 dòng đầu và trả lời.
H: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
- Cho HS đọc 2 dòng cuối.
H: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
4- Viết câu chứa tiêng có vần anh, ach:
- Cho HS đọc câu mẫu, lệnh HS làm bài vào vở, 1em lên bảng thực hiện.
- GV chấm, chữa bài.
5- Củng cố - dặn dò:
- Cho 1 HS đọc thuộc lòng toàn bài.
- GV khen những HS học tốt.
ờ: Đọc lại toàn bài.
- Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp theo bàn.
- 3 HS đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thi đọc.
- 2 HS đọc.
- Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm.
- 2 HS đọc.
- Bống chạy gánh đỡ mẹ.
- 3 HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 1em lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét và chữa bài.
- Mẹ nấu canh rất ngon.
- Cô đang hướng dẫn cách học bài.
- 1 HS đọc.
- HS nghe và ghi nhớ.
===================================================
Thứ năm, ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: toán
So sánh các số có hai chữ số
A- Mục tiêu:
 - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
 * HS cần làm các bài: Bài 1 , bài 2(a, b) , bài 3(a, b), bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Sách giáo khoa, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, VBT.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 4'
28'
3'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết số.
- Gọi HS dưới lớp đọc các số từ 90 đến 99 và phân tích số 84, 95.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: trực tiếp
2- Giới thiệu 62 < 65:
- GV treo bảng gài sẵn que tính và hỏi: 
H: Hàng trên có bao nhiêu que tính ?
- GV ghi bảng số 62 và yêu cầu HS phân tích.
H: Hàng dưới có bao nhiêu que tính ?
- GV ghi bảng số 62 và yêu cầu HS phân tích.
H: Hãy so sánh cho cô hàng chục của hai số này ?
H: Hãy nhận xét hàng đơn vị của hai số ?
H: Hãy so sánh hàng đơn vị của hai số ?
H: Vậy trong hai số này số nào bé hơn ?
H: Ngược lại trong hai số này số nào lớn hơn ?
- GV ghi: 65 > 62
- Yêu cầu HS đọc cả hai dòng 62 62.
H: Khi so sánh hai số có chữ số hàng chục giống nhau ta phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh.
+ Ghi VD: So sánh 34 và 38.
H: Ngược lại 38 như thế nào với 34 ?
3- Giới thiệu 63 > 58:
(HD tương tự phần 2)
4- Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nhận xét và hỏi cách so sánh.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
HD: ở đây ta phải so sánh mấy số với nhau ?
H: Vì sao phần a em chọn số 80 là lớn nhất.
- GV khen HS.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tương tự bài 2.
- Lệnh HS làm bài và chữa bài.
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu.
- Lưu ý HS: Chỉ viết 3 số 72, 38, 64 theo Yyêu cầu chứ không phải viết các số khác.
- GV chấm, chữa bài.
III- Cũng cố - dặn dò:
- Đưa

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T26.doc