Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 20

A- MỤC TIÊU:

 - Bieỏt laứm tớnh coọng (khoõng nhụự) trong phaùm vi 20; bieỏt coọng nhaồm daùng 14 + 3.

 - Bài tập cần làm: Bài 1 cột 1, 2, 3; Bài 2 cột 2, 3; bài 3 phần 1 trong SGK.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng toán, que tính, SGK.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i du lịch.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: vieõn gaùch, saùch seừ, keõnh raùch.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: ich
- GV ghi bảng vần ich và đọc mẫu.
- Vần ich được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần ich với ach ?
- Đánh vần i - chờ - ich.
- Lệnh HS ghép vần ich.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: lịch
- Hãy phân tích tiếng lịch ?
- Đánh vần: lờ - ich - lich - nặng - lịch.
- Lệnh HS ghép tiếng lịch .
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Đây là gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: tờ lịch
- Cho HS đọc tổng hợp: ich, lịch, tờ lịch.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 êch (Quy trình tương tự như vần ich).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng: vụỷ kũch, vui thớch, muừi heỏch, cheõnh cheỏch.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: ich, êch.
- 2 HS đọc.
- Vần ich được tạo bởi 2 âm, âm i đứng trước, âm ch đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm ch.
 Khác: Vần ich bắt đầu bằng âm i.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần ich.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng lịch có âm l đứng trước,
vần ich đứng sau thêm dấu (.) dưới i
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng lịch.
- tờ lịch.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- kịch, thích, hếch, chếch.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Toõi laứ chim chớch
 Nhaứ ụỷ caứnh chanh
 Tỡm saõu toõi baột
 Cho chanh quaỷ nhieàu
 Ri rớch, ri rớch
 Coự ớch, coự ớch.
 - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: ich, êch; tờ lịch, con ếch. 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Chúng em đi du lịch.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Lớp ta ai đã được đi du lịch với gia đình
và nhà trường ?
- Khi đi du lich các em thường mang những gì ?
- Em thích đi du lịch không? Tại sao ?
- Em thích đi du lịch ở nơi nào?
- Kể tên các chuyến du lịch em đã được đi?
III. Củng cố , dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần giữa các tổ 
- Nhận xét chung giờ học.
- Xem trước bài 83.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ con chim trên cành.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- chích, rích, ích.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS nêu.
- Vần ich, êch.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
---------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
Luyện tập
a- mục tiêu:
 - Thửùc hieọn ủửụùc pheựp coọng (khoõng nhụự) trong phaùm vi 20; coọng nhaồm daùng 14 + 3.
 - Bài tập cần làm: Bài 1 cột 1, 2, 4; bài 2 cột 1, 2, 4; bài 3cột 1, 3 trong SGK.
b- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
25'
5'
 I. Kiểm tra bà cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
 15 + 1 13 + 5 17 + 0
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: linh hoạt
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính.
- Lệnh HS làm vào bảng con cột cột 1, 2, 4.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Lệnh HS tính nhẩm và nêu kết quả cột 1, 2, 4.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện:
VD: Nhẩm 10 cộng 1 bằng 11, 11 cộng 3 bằng 14. Ghi: 10 + 1 + 3 = 14.
- Lệnh HS làm bài vào vở cột 1, 3.
- GV chấm, chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS tính nhẩm nhanh các phép tính giáo viên đưa ra.
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
- 3 HS lên bảng làm. 
* Đặt tính rồi tính:
- HS làm bài vào bảng con, 3 HS lên bảng làm. 
+
+
+
+
+
+
 12 11 16 13 16 13
 3 5 3 4 2 6
 15 16 19 17 18 19
- HS quan sát và nhận xét.
* Tính nhẩm:
- HS làm bài và nêu miệng kết quả.
15 + 1 = 16 ; 10 + 2 = 12 ; 13 + 5 = 18
18 + 1 = 19 ; 12 + 0 = 12 ; 15 + 3 = 18
* Tính:
- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
10 + 1 + 3 = 14 11 + 2 + 3 = 16 
16 + 1 + 2 = 19 12 + 3 + 4 = 19 
- HS dưới lớp nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS nghe ghi nhớ.
------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện viết
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: caự dieỏc, coõng vieọc, caựi lửụùc, thửụực keỷ ; đoạn thơ ứng dụng Mẹ , mẹ ơi  bẩn ngay theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: caự dieỏc, coõng vieọc, caựi lửụùc, thửụực keỷ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ: caự dieỏc, coõng vieọc, caựi lửụùc, thửụực keỷ và đoạn thơ ứng dụng: 
 Meù, meù ụi coõ daùy
 Phaỷi giửừ saùch ủoõi tay
 Baứn tay maứ daõy baồn
 Saựch, aựo cuừng baồn ngay.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định.
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Điền tiếng: thước, nước hoặc tiệc:
cái ........... dây thác ........... bàn ..........
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Mẹ tặng mua cá diếc. 
 Bà đi chợ bé cái lược.
 Bé được đi xem xiếc. 
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hướng dẫn.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
==========================================
Buổi chiều:
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 82
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ich, êch; tờ lịch, con ếch ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ich, êch; tờ lịch, con ếch.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: ich, lịch, tờ lịch; êch, ếch, con ếch.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: vụỷ kũch, vui thớch, muừi heỏch, cheõnh cheỏch.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng:
 Toõi laứ chim chớch
 Nhaứ ụỷ caứnh chanh
 Tỡm saõu toõi baột
 Cho chanh quaỷ nhieàu
 Ri rớch, ri rớch
 Coự ớch, coự ớch.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Lớp ta ai đã được đi du lịch với gia đình
và nhà trường ?
- Khi đi du lịch các em thường mang những gì ?
- Em thích đi du lịch không? Tại sao ?
- Em thích đi du lịch ở nơi nào?
- Kể tên các chuyến du lịch em đã được đi ?
4. Bài tập:
Bài 1: Viết
vở kịch
vui thớch
mũi hếch
chờnh chếch
 Tụi là chim chớch
 Nhà ở cành chanh
 Tỡm sõu tụi bắt
 Cho chanh quả nhiều
 Ri rớch, ri rớch
 Cú ớch, cú ớch. 
Bài 2: Nối
 Chị tôI mua chênh chếch.
 Nắng chiếu phích nước mới.
 Anh ấy chạy về dích đầu tiên.
Bài 3: Điền vần: ich hay êch ?
 Ù xe đường ngôI l ù diễn k..ù 
- GV hướng dẫn cách làm và yêu cầu HS làm cả 3 bài vào vở ô li.
- GV chấm 1 số vở và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Các bạn đi du lịch.
- HS nêu.
* HS nêu yêu cầu:
- HS theo dõi tập viết vào bảng con rồi viết bài vào vở.
* HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
* HS làm bài vào vở và chữa bài.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Bieỏt laứm tớnh coọng (khoõng nhụự) trong phaùm vi 20; bieỏt coọng nhaồm daùng 14 + 3. 
 - Làm bài tập 1, 2, 3.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
12 + Ê = 18 13 + Ê = 16 15 + 2 = Ê
Ê + 5 = 16 Ê + 14 = 15 7 + Ê = 19
- Lệnh HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2: Tính:
12 + 3 + 4 =  1 + 2 + 10 = 
11 + 5 + 1 =  2 + 3 + 14 = 
15 + 0 + 3 =  0 + 4 + 11 = 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp.15
14
19
16
12 + 7 ™ ™ 11 + 6
17
18
10 + 4 ™ ™ 13 + 3
16 + 2 ™ ™ 14 + 1
- Lệnh HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
=====================================================
Thứ tư, ngày 12 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 83: Ôn tập
A- Mục tiêu:
 - ẹoùc ủửụùc caực vaàn, caực tửứ ngửừ, caõu ửựng duùng tửứ baứi 77 ủeỏn baứi 83.
 - Vieỏt ủửụùc caực vaàn, caực tửứ ngửừ, caõu ửựng duùng tửứ baứi 77 ủeỏn baứi 83.
 - Hieồu vaứ keồ ủửụùc moọt ủoaùn truyeọn theo tranh truyeọn keồ: Anh chaứng Ngoỏc vaứ con ngoóng vaứng.
 + HS khaự, gioỷi: keồ ủửụùc 2 - 3 ủoaùn truyeọn theo tranh. 
 B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2.
 - Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng và câu chuyện.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
 5'
25'
5'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: vụỷ kũch, vui thớch, muừi heỏch.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Ôn tập:
- GV treo bảng ôn.
- Yêu cầu HS đọc lại các chữ trong bảng ôn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Ghép chữ thành vần.
- Yêu cầu HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ hàng ngang thành vần. 
- Các ô trong bảng có tô màu mang ý nghĩa gì ?
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
* Nghỉ giải lao giữa tiết
4. Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng: thaực nửụực, chuực mửứng, ớch lụùi. 
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn.
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, giải thích 1 số từ.
5. Củng cố:
Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần vừa ôn.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ: 
- 2 -> 3 HS đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS lần lượt ghép và đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Những ô tô màu là không ghép được vần.
* Lớp trưởng điều khiển
.
- HS đọc thầm.
- HS tìm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 số HS đọc lại.
- Các tổ cử đại diện tham gia.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
12'
7'
3'
10'
5'
6. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài ôn ở bảng tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 ẹi ủeỏn nụi naứo
 Lụứi chaứo ủi trửụực
 Lụứi chaứo daón bửụực
 Chaỳng sụù laùc nhaứ
 Lụứi chaứo keỏt baùn
 Con ủửụứng bụựt xa.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: 
- GV nhận xét, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
7. Luyện viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết: thaực nửụực, ớch lụùi.
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa và chấm 1 số vở.
 * Nghỉ giải lao giữa tiết
8. Kể chuyện: Anh chaứng Ngoỏc vaứ con ngoóng vaứng.
- Yêu cầu HS đọc tên câu chuyện.
- GV kể diễn cảm 2 lần (lần 2 kể bằng tranh).
- GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh. 
- GV chia 4 tranh cho 4 nhóm kể.
- Cho HS kể toàn bộ câu chuyện.
*YÙ nghúa caõu chuyeọn: Nhụứ soỏng toỏt buùng Ngoỏc ủaừ gaởp ủửụùc ủieàu toỏt ủeùp, ủửụùc laỏy coõ coõng chuựa laứm vụù.
III. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi đọc tiếng có vần vừa ôn.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- Xem trước bài 84.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ cảnh HS đi học về.
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
- HS tìm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 số em đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS theo dõi và viết vào bảng con .
- HS tập viết trong vở theo HD.
* Thể dục vui khoẻ
- 2 HS đọc.
- HS nghe và thảo luận nhóm 2.
- HS lần lượt lên kể và chỉ theo tranh.
- 4 HS kể.
- 1 -> 2 HS kể.
- HS nêu.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
phép trừ dạng 17 - 3
a- mục tiêu:
 - Bieỏt laứm caực pheựp trửứ (khoõng nhụự) trong phaùm vi 20; bieỏt trửứ nhaồm daùng 17 - 3.
 - Bài tập cần làm: Bài 1a; bài 2 cột 1, 3; bài 3 phần 1 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng toán, que tính, SGK, VBT. 
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
13'
16'
2'
 I. Kiểm tra bà cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
 15 + 3 11 + 5 14 + 2
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép trừ dạng 17 - 3:
a, Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu HS dùng 17 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời).
- GV đồng thời gài lên bảng sau đó yêu cầu HS cất 3 que tính rời (GV cũng cất 3 que tính rời ở bảng gài) và hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
- Để thực hiện điều đó cô có phép trừ 17 - 3.
b- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ.
+ Đặt tính: Chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới.
- Đầu tiên viết số 17 rồi viết số 3 sao cho 3 thẳng cột với 7.
- Viết dấu trừ ở bên trái sao giữa hai số.
- Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
+ Tính kết quả: Từ phải sang trái
-
 17 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
 3 * Hạ 1, viết 1.
 14 
Vậy 17 - 3 = 14.
3. Luyện tập:
Bài 1: Bài yêu cầu gì ?
- Lệnh HS làm bảng con cột a.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Lệnh HS tính nhẩm và nêu kết quả cột 1, 3.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm phần 1.
- GV chấm, chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ dạng 17 - 3.
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
- 3 HS lên bảng.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện lấy ra 3 que tính.
- Còn 14 que tính .
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính.
- 1 HS nhắc lại cách tính.
* Tính:
- HS làm bảng con.
-
-
-
-
-
 13 17 14 16 19
 2 5 1 3 4
 11 12 13 13 15
* Tính: 
- HS làm bài miệng và nêu kết quả.
12 - 1 = 11 14 - 1 =13
17 - 5 = 12 19 - 8 = 11
14 - 0 = 14 18 - 0 = 18
* Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài.
16
 1
 2 
 3 
 4
 5
 15
 14
 13
 12
 11
- 1 HS nhắc lại.
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 83
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: thaực nửụực, chuực mửứng, ớch lụùi; câu ứng dụng Đi đến  bớt xa theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: thaực nửụực, chuực mửứng, ớch lụùi. 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ: thaực nửụực, chuực mửứng, ớch lụùi và câu ứng dụng: 
 ẹi ủeỏn nụi naứo
 Lụứi chaứo ủi trửụực
 Lụứi chaứo daón bửụực
 Chaỳng sụù laùc nhaứ
 Lụứi chaứo keỏt baùn
 Con ủửụứng bụựt xa.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định.
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Điền học, thuộc hoặc được:
đi ..ù... ........ bài  điểm tốt
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Em thích rất dài.
 Chiếc thước dây mùa đông rất lạnh.
 ở miền Bắc học môn Tiếng Việt. 
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hướng dẫn.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
================================================
Thứ năm, ngày 13 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 84: op, ap
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
 B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: thaực nửụực, chuực mửứng, ớch lụùi. 
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: op
- GV ghi bảng vần op và đọc mẫu.
- Vần op được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần op với oc ?
- Đánh vần: o - pờ - op.
- Lệnh HS ghép vần op.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: họp
- Hãy phân tích tiếng họp ?
- Đánh vần: hờ - op - hop - nặng - họp.
- Lệnh HS ghép tiếng họp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: họp nhóm
- Cho HS đọc tổng hợp: op, họp, họp nhóm
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 ap (Quy trình tương tự như vần op).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: con coùp, ủoựng goựp, giaỏy nhaựp, xe ủaùp.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 3 HS đọc.
- HS đọc theo GV: op, ap
- Vần op được tạo bởi 2 âm, âm o đứng trước, âm p đứng sau.
- Giống: bắt đầu bằng âm o.
 Khác: Vần op kết thúc bằng âm p.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần op.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng họp có âm h đứng trước,
vần op đứng sau thêm dấu(.) .
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng họp.
- Các bạn đang họp nhóm.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- cọp, góp, nháp, đạp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Laự thu keõu xaứo xaùc
 Con nai vaứng ngụ ngaực
 ẹaùp treõn laự vaứng khoõ.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp. 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ những gì ?
- Cho HS lên chỉ. 
- Chóp núi là nơi nào của ngọn núi ?
- Kể tên một số ngọn núi mà em biết.
- Ngọn cây ở vị trí nào trong cây ?
- Thế còn tháp chuông thì sao?
- Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có điểm gì chung ?
- Tháp chuông thường có ở đâu ?
 III. Củng cố - dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần op, ap. 
- Nhận xét chung giờ học.
- Xem trước bài 85.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ 1 con nai đang ở trong rừng.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- đạp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- 1 HS chỉ.
- HS nêu.
- Vần op, ap.
- Cả lớp đọc đồng tha

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T20.doc