Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 19

- MỤC TIÊU:

 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Que tính, bộ đồ dùng toán 1, SGK, VBT.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Giáo viên Học sinh

4'

13'

16'

2'

 I. Kiểm tra bà cũ:

- Gọi 1 số HS lên bảng điền số vào vạch của tia số.

- GV nhận xét và cho điểm.

II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2- Giới thiệu số 11:

- GV dùng bó 1 chục que tính và 1 que tính rời và hỏi: Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ?

- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại.

- GV ghi bảng và đọc: 11

- 10 còn gọi là mấy chục?

- Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị ?

- GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau.

3- Giới thiệu số 12:

- Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm 2 que tính và hỏi: Mười que tính thêm 2 que tính nữa là mấy que tính ?

- GV ghi bảng và đọc số 12.

- Số 12 có mấy chữ số ?

- Gồm mấy chục và mấy đơn vị ?

- GV giải thích viết số 12: số 12 có 2 chữ số, chữ số 1 đứng trước; chữ số 2 đứng sau.

- Cho HS cầm 12 que tính và tách ra thành 1 chục và 2 đơn vị.

4- Thực hành, luyện tập:

Bài 1: Bài yêu cầu gì ?

- Trước khi điền số ta phải làm gì ?

- Lệnh HS làm và nêu kết quả.

- GV nhận xét và cho điểm.

Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- Lệnh HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm.

Bài 3: Bài yêu cầu gì ?

- GV hướng dẫn và giao việc.

- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

III- Củng cố, dặn dò:

- GV hỏi để khắc sâu về cấu tạo số 11, 12 và cách viết.

- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà.

- 1 HS lên bảng làm.

- 10 que tính thêm 1 que tính là 11 que tính.

- 2 HS nhắc lại.

- HS đọc mười một.

- 10 còn gọi là 1 chục.

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vẻ vang của quê hương gắn với các trang sử đấu tranh giải phóng dân tộc.
 - GV kể cho HS nghe những anh hùng liệt sĩ ở quê hương, kể những câu chuyện về gương sáng những Đảng viên trên quê hương, truyền thống cách mạng ở quê hương ta là gì ? Quê hương có những gì đổi mới ?
 3. Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
================================================
Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 78: uc, ưc
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất ?
 B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: maứu saộc, aờn maởc, giaỏc nguỷ.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: uc
- GV ghi bảng vần uc và đọc mẫu.
- Vần uc được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần uc với ac ?
- Đánh vần: u - cờ - uc.
- Lệnh HS ghép vần uc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: trục
- Hãy phân tích tiếng trục ?
- Đánh vần: trờ - uc - truc - nặng - trục.
- Lệnh HS ghép tiếng trục.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: cần trục
- Cho HS đọc tổng hợp: uc, trục, cần trục.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 ưc (Quy trình tương tự như vần uc).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 3 HS đọc.
- HS đọc theo GV: uc, ưc.
- 3 HS đọc.
- Vần uc được tạo bởi 2 âm, âm u đứng trước, âm c đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm c.
 Khác: Vần uc bắt đầu bằng âm u.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần uc.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng trục có âm tr đứng trước,
vần uc đứng sau thêm dấu( ù) dưới u.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng trục.
- Cần trục.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- xúc, cúc, mực, nực.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Con gì mào đỏ
 Lông mượt như tơ 
 Sáng sớm tinh mơ
 Gọi người thức dậy ?
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: 
uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất ?
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ bác nông dân đang làm gì ?
- Con gà đang làm gì ?
- Đàn chim đang làm gì ?
- Mặt trời như thế nào ?
- Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố ?
- Em có thích buổi sáng sớm không ? vì sao?
- Nhà em ai dậy sớm nhất ?
III. Củng cố, dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần giữa các tổ 
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài. Xem trước bài 79.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Con gà trống.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- thức.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Đang vác bừa dắt trâu ra đồng.
- Đang gáy.
- Đang hót.
- HS nêu.
- Vần uc, ưc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
Mười ba, mười bốn, mười lăm
a- mục tiêu:
 - Nhaọn bieỏt ủửụùc mỗi số 13, 14, 15 goàm 1 chuùc vaứ (3, 4, 5) ủụn vũ; biết đọc , viết các số đó.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.
b- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
12'
14'
5'
 I. Kiểm tra bà cũ:
- Lớp viết bảng con cỏc số từ 0 đến 12 và đọc.
- GV nhận xột.
 II . Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Giới thiệu số 13:
- GV cựng HS thao tỏc trờn que tớnh.
- GV yờu cầu HS lấy 10 que tớnh, sau đú lấy thờm 3 que tớnh nữa.
- 10 que tớnh thờm 3 que tớnh là mấy que tớnh ?
- GV giới thiệu cỏch viết: 13 gồm cú 2 chữ số, chữ số 1 viết trước, chữ số 3 viết sau.
- GV sửa sai.
- GV đọc mẫu: Mười ba
- 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- GV yờu cầu 1 HS nhắc cỏch viết số 13, sau đú cả lớp viết vào bảng con. GV sửa sai.
3. Giới thiệu số 14, 15:
- Cỏch giới thiệu tương tự số 13. 
 Lưu ý: Số 15 đọc là “mười lăm”.
4. Thực hành:
Bài 2: Bài 1 yêu cầu gì ?
- Câu a đã cho sẵn cách đọc số chúng ta phải viết số tương tự vào dòng kẻ chấm.
- GV hỏi: Thế còn câu b ?
- Lệnh HS làm bài vào vở ô li.
- GV chữa bài trên bảng lớp. 
Bài 2: Bài yêu cầu gì ?
- Để điền được số thích hợp chúng ta phải làm gì ?
- Lưu ý HS đếm theo hàng ngang để tránh bị bỏ sót.
- Lệnh HS làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
 Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức trò chơi: “ Tiếp sức”
- GV treo bảng phụ nờu cỏch chơi, luật chơi.
- Lệnh HS thực hiện trò chơi theo nhóm.
- GV theo dõi nhận xột - đỏnh giỏ.
III. Củng cố, dặn dũ:
- Cho HS nêu cấu tạo của số 13, 14, 15.
- Về làm cỏc bài tập trong SGK vào vở ụ li.
*HS viết bảng con, HS yếu đọc.
- 13 que tính.
- 1 số HS nhắc lại:10 que tớnh thờm 3 que tớnh là 13 que tớnh.
- HS viết bảng con. 
- HS đọc: mười ba.
- HS khỏ trả lời.
- HS nờu lại: 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
- HS thực hiện.
* Viết số: 
- HS làm câu a.
- Yêu cầu viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
* Điền số thích hợp vào ô trống: 
- Đếm số ngôi sao có trong mỗi hình.
- HS làm bài theo hướng dẫn
- Kết quả: H1: 13; H2: 14; H3: 15
* Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp:
- 3 nhóm lên bảng thực hiện trò chơi. Lớp nhận xét, đánh giá.
- 3 HS nêu.
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện viết
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực; câu ứng dụng Những đàn . qua lửa theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực và đoạn thơ ứng dụng.
 Nhửừng ủaứn chim ngoựi
 Maởc aựo maứu naõu
 ẹeo cửụứm ụỷ coồ
 Chaõn ủaỏt hoàng hoàng
 Nhử nung qua lửỷa.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Điền vần: ăc hoặc âc ?
 b..ù...... thềm đồng hồ quả l..΄.. màu s...ÙÙ.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Cô gái của mẹ.
 Cấy lúa trên lắc vòng.
 Cái xắc mới ruộng bậc thang.
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
==========================================
Buổi chiều:
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 78
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Làm được các dạng bài tập.
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Cho HS luyện đọc toàn bài trong SGK.
2. Bài tập:
Bài 1: Viết ( uc, ưc; cần trục, lực sĩ ) mỗi vần, từ viết một dòng.
Đoạn thơ: Con gì mào đỏ
 Lông mượt như tơ
 Sáng sớm tinh mơ
 Gọi người thức dậy ?
Bài 2: Nối
 Bố treo trên bục giảng bài.
 Cô đứng xúc xắc cho bé.
 Mẹ mua bức tranh lên tường.
Bài 3: Điền vần: uc hay ưc ?
Một ch..... trứng trâu h....Ù. nhau lọ m
- GV hướng dẫn cách làm và yêu cầu HS làm bài vào vở ô li.
- GV chấm 1 số vở và chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
* HS nêu yêu cầu:
- HS viết bài vào vở.
* HS nêu yêu cầu:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu:
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Nhaọn bieỏt moói soỏ 13, 14, 15 goàm 1 chuùc vaứ moọt soỏ ủụn vũ (3, 4, 5); bieỏt ủoùc, vieỏt caực soỏ ủoự.
 - Làm bài tập 1, 2, 3.
b- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
32'
 2'
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
 7    11    
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2: Viết số:
mười: .... ; mười hai: .; mười bốn: ....
mười một: ....; mười ba: .... ; mười lăm: .
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 3: Các số sau đây gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
 12, 15, 14, 11, 13
- Lệnh HS làm vào vở, 1 số em nêu kết quả bài làm.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 4: Tìm số liền sau của 12, 13, 11, 14
- Lệnh HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 số em nêu kết quả bài làm.
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
- 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
- 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
* HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Số liền sau của 12 là 13.
- Số liền sau của 13 là 14.
- Số liền sau của 11 là 12.
- Số liền sau của 14 là 15.
========================================
Thứ tư, ngày 5 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 79: ôc, uôc
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
 B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: máy xúc, lọ mực, nóng lực.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: ôc
- GV ghi bảng vần ôc và đọc mẫu.
- Vần ôc được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần ôc với oc ?
- Đánh vần: ô - cờ - ôc.
- Lệnh HS ghép vần ôc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: mộc
- Hãy phân tích tiếng mộc ?
- Đánh vần: mờ - ôc - môc - nặng - mộc.
- Lệnh HS ghép tiếng mộc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: thợ mộc
- Cho HS đọc tổng hợp: ôc, mộc, thợ mộc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 uôc (Quy trình tương tự như vần ôc).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: con oỏc, goỏc caõy, ủoõi guoỏc, thuoọc baứi.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 3 HS đọc.
- HS đọc theo GV: ôc, uôc.
- Vần ôc được tạo bởi 2 âm, âm ô đứng trước, âm c đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm c.
 Khác: Vần ôc bắt đầu bằng âm ô.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần ôc.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng mắc có âm m đứng trước,
vần ôc đứng sau thêm dấu(.) dưới ô.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng mộc.
- thợ mộc.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- HS thực hiện.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Maựi nhaứ cuỷa oỏc
 Troứn vo beõn mỡnh
 Maựi nhaứ cuỷa em
 Nghieõng giaứn gaỏc ủoỷ.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: 
ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Tiêm chủng, uống thuốc.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Tranh tranh vẽ những ai ?
- Bạn trai trong tranh đang làm gì ?
- Thái độ của bạn như thế nào ?
- Em đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa ?
- Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì ?
- Trường em đã tổ chức tiêm chủng bao giờ chưa ?
- Hãy kể cho bạn nghe em đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi như thế nào ?
III. Củng cố , dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần ôc, uôc giữa các tổ. 
- Nhận xét chung giờ học.
- Xem trước bài 80.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ con ốc và ngôi nhà.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- ốc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS nêu.
- Vần ôc, uôc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
a- mục tiêu:
 - Nhaọn bieỏt moói soỏ 16, 17, 18, 19 goàm 1 chuùc vaứ moọt soỏ ủụn vũ (6, 7, 8, 9); bieỏt ủoùc, vieỏt caực soỏ ủoự; ủieàn ủửụùc caực soỏ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 treõn tia soỏ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3, bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bộ đồ dùng, SGK, VBT.
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
13'
13'
5'
 I. Kiểm tra bà cũ:
- Gọi 1 số HS viết và đọc các số từ 0 - 15.
- Yêu cầu HS phân tích 1 số bất kỳ trong các số vừa đọc.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu các số 16, 17, 18, 19:
a- Giới thiệu các số 16.
 - Cho HS lấy 1 bó que tính và 6 que tính rời để lên bàn.
- GV kết hợp gài lên bảng và hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Vì sao em biết ?
- GV viết số 16 vào cột viết ở trên bảng (Bằng phấn màu) và hướng dẫn cách viết.
- Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV viết 1 vào cột chục, 6 vào cột đơn vị.
b- Giới thiệu các số 16, 17, 18, 19.
- Tiến hành tương tự như giới thiệu số 16.
- Lưu ý: Sau khi giới thiệu mỗi số trên thì GV phải hỏi.
- Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính rồi ? Sau đó tiến hành các bước tương tự như trên.
3- Luyện tập: 
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn: Phần a đã cho sẵn cách đọc số và yêu cầu chúng ta viết số tương ứng vào dòng kẻ chấm theo thứ tự từ bé đến lớn.
Phần b: GV kẻ phần b lên bảng, HS thực hiện.
- 1HS đọc số và 1 HS lên bảng viết số. 
- GV chấm, chữa bài.
Bài 2: Bài yêu cầu gì ?
- Để điền số được chính xác ta phải làm gì 
- GV quan sát và giúp HS.
- Yêu cầu nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS hãy đếm số con gà ở mỗi bức tranh rồi vạch 1 nét nối với số thích hợp.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 4: Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Các em chỉ được điền 1 số vào dưới 1 vạch của tia số và điền lần lượt theo thứ bé đến lớn.
10         19
- Lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
III - Củng cố, dặn dò:
- GV chỉ vào dãy số ở trên bảng và yêu cầu HS đọc theo thứ tự đọc số bất kỳ và phân tích số bất kỳ.
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo các số: 16, 17, 18, 19.
- Nhận xét chung giờ học.
- 1 số HS lên bảng làm.
- HS thực hiện.
- Mười sáu que tính.
- Vì 10 que tính và 6 que tính là 16.
- HS viết số 16 vào bảng con.
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
- HS đọc viết các số theo hướng dẫn. 
- Phân tích các số ( số chục số đơn vị)
* Viết số:
- HS làm bài: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19.
- Viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét bài của bạn .
* Điền số thích hợp vào ô trống:
- Phải đếm số cây nấm trong mỗi tranh.
Tranh 1: 16 Tranh 2: 17
Tranh 3: 18 Tranh 4: 19
* Nối mỗi bức tranh với 1 số thích hợp:
- HS làm bài và nêu miệng kết quả.
* Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
- HS làm bài, 1 em lên bảng làm.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- HS nghe.
	----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện viết bài 79
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: con oỏc, goỏc caõy, ủoõi guoỏc, thuoọc baứi câu ứng dụng Mái nhà.gấc đỏ theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ : con oỏc, goỏc caõy, ủoõi guoỏc, thuoọc baứi.
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ: con oỏc, goỏc caõy, ủoõi guoỏc, thuoọc baứi và câu ứng dụng: 
 Maựi nhaứ cuỷa oỏc
 Troứn vo beõn mỡnh
 Maựi nhaứ cuỷa em
 Nghieõng giaứn gaỏc ủoỷ.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định.
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Điền tiếng: gốc, thuốc hoặc luộc:
rau ........... ............ cây vỉ ........... 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Ngày nào đi học cây đâm chồi nảy lộc.
 Tàu tốc hành em cũng thuộc bài.
 Mùa xuân chạy rất nhanh. 
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
5. Củng cố, dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hướng dẫn.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
================================================
Thứ năm, ngày 6 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 80: iêc, ươc
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
 B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: con oỏc, goỏc caõy, ủoõi guoỏc, thuoọc baứi.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: iêc
- GV ghi bảng vần iêc và đọc mẫu.
- Vần iêc được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần iêc với uôc ?
- Đánh vần: iê - cờ - iêc.
- Lệnh HS ghép vần iêc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: mộc
- Hãy phân tích tiếng xiếc ?
- Đánh vần: xờ - iêc - xiêc - sắc - xiếc.
- Lệnh HS ghép tiếng xiếc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: xem xiếc
- Cho HS đọc tổng hợp: iêc, xiếc, xem xiếc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 ươc (Quy trình tương tự như vần iêc).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: caự dieỏc, coõng vieọc, caựi lửụùc, thửụực keỷ.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 3 HS đọc.
- HS đọc theo GV: iêc, ươc.
- 3 HS đọc.
- Vần iêc được tạo bởi 2 âm, âm iê đứng trước, âm c đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm c.
 Khác: vần iêc bắt đầu bằng âm iê.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần iêc.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng xiếc có âm x đứng trước,
vần iêc đứng sau thêm dấu(' ) trên ê.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng xiếc.
- Xem xiếc .
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn: cá nhân, nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T19.doc