Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016

Mỹ thuật.

Tiết 14: VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI ĐỒ VẬT

I. Mục tiêu:

 - Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu .

 - Giúp HS biết cách vẽ hai vật mẫu và vẽ được hai đồ vật gần với mẫu.

 - Thêm yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

 - GV: Một vài mẫu có hai đồ vật.

 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy-học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

 - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:

 + Mẫu có mấy đồ vật? Gồm có đồ vật gì?

 + Hình dáng và tỉ lệ của từng đồ vật như thế nào?

 + So sánh hình dáng, tỉ lệ giữa hai vật mẫu?

 + Vật mẫu nào ở phía trước, vật mẫu nào ở phía sau?

 + Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào?

 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.

c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

 - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục.

 - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:

+ Dựng khung hình chung của hai vật mẫu.

+ Dựng khung hình riêng của từng vật mẫu.

+ Kẻ trục đơi xứng.

+ Tìm tỷ lệ.

+ Phác hình bằng nét thẳng.

+ Chỉnh sửa chi tiết .

+ Tơ đậm nhạt.

 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

 - Tổ chức cho HS thực hành.

 - Theo dõi, giúp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.

 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

4. Củng cố:

+ GV củng cố bài học.

- Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu.

 - Liên hệ, giáo dục.

5. Dặn dò:

 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tìm được số cây của mỗi lớp trồng được ta phải tìm gì ?
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
GV hệ thống nội dung bài – hướng dẫn ôn tập ở nhà - nhận xét – dặn dò 
Học sinh nêu 5 -6 HS 
Bài tập 1: HS thảo luận làm bài vào bảng con
4 em lên làm bảng lớp .
 ( 35 + 125 ) : 5 = 160 : 5= 32
 (85 -15) : 5 =70 : 15 =14
 ( 105 + 81 ) : 3 = 186 : 3 = 62
( 48 - 16 ) : 4 = 32 : 4 = 8
Bài tập 2: tính bằng cách thuận tiện nhất : 
23 x ( 24 + 12 ) 56 x ( 57 – 11 )
Bài tập 3 : Tóm tắt :
Bài giải
Hai lần lớp 4B trồng được số cây là :
 - 50 = 1030 ( cây )
Lớp 4B trồng được số cây là : 
1030 : 2 = 515( cây )
Lớp 4A trồng được số cây là :
515 + 50 = 565 ( cây )
Đáp số : 4A : 565 cây ; 4B : 515 cây 
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mỹ thuật. 
Tiết 14: VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
 - Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu .
 - Giúp HS biết cách vẽ hai vật mẫu và vẽ được hai đồ vật gần với mẫu. 
 - Thêm yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Một vài mẫu có hai đồ vật.
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Mẫu có mấy đồ vật? Gồm có đồ vật gì?
 + Hình dáng và tỉ lệ của từng đồ vật như thế nào?
 + So sánh hình dáng, tỉ lệ giữa hai vật mẫu?
 + Vật mẫu nào ở phía trước, vật mẫu nào ở phía sau?
 + Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục.
 - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:
+ Dựng khung hình chung của hai vật mẫu.
+ Dựng khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Kẻ trục đơi xứng.
+ Tìm tỷ lệ.
+ Phác hình bằng nét thẳng.
+ Chỉnh sửa chi tiết .
+ Tơ đậm nhạt.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu. 
 - Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò: 
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2015
Lịch sử 
Tiết 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. Mục tiêu: 
Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: 
- Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
- Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
* HS năng khiếu: 
- Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
PHT của HS. 
Hình minh hoạ trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thuật lại cuộc chiến đấu ở phòng tuyến sông Cầu. 
Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Nhà Lý thành lập vào năm 1009, sau hơn 200 năm tồn tại đã có công lao to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước ta. Tuy nhiên,.... Bài học: “Nhà Trần thành lập” hôm nay sẽ giúp các em hiểu hơn về sự thành lập của nhà Trần. GV ghi tựa. 
 b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
- GV cho HS đọc SGK từ: “Đến cuối TK XII . nhà Trần thành lập”. 
+ Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế nào?
+ Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào?
 *GV kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất yếu. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài để biết nhà Trần làm gì để xây dựng và bảo vệ đất nước. 
Hoạt động 2: Nhóm: 
- GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS sau khi đọc SGK. 
- GV hướng dẫn kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm và tổ chức cho các nhóm trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện. 
Hoạt động 3: Cả lớp: 
 GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: 
- Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
GVKL: Vua đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. 
4. Củng cố: 
- GV củng cố bài học. 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: 
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Trần và việc đắp đê”. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát. 
+ Cuối năm 1076, nhà Tống cho 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn... 
- Sau ba tháng đặt chân lên nước ta, số quân Tống chết đến quả nửa,... 
HS nhận xét. 
1. Nhà Trần thành lập: 
- Cuối thế kỉ XII,nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần (Trần Thủ Độ) để giữ ngai vàng. 
- Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần được thành lập. 
2. Những chính sách thời nhà Trần: 
- HS thảo luận. Đại diện trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Điền dấu x vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện: 
 £ Đứng đầu nhà nước là vua. 
 £ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. 
 £ Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. 
 £ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin. 
 £ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. 
 £ Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. 
+ Trong các buổi tiệc yến, có lúc vua và các quan cùng nắm tay nhau hát vui vẻ. 
*Nhà Trần ra đời đã cứu vãn sự suy yếu của quốc gia Đại Việt. Với một số chính sách tiến bộ, nhà Trần đã tiếp tục củng cố được nền độc lập của dân tộc, chuẩn bị cho những cuộc chiến đấu bảo vệ nền độc lập sau đó. 
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Giúp hs:
	- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số ( thông qua bài tập ).
	- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
 - Rèn kĩ năng làm tính 
II.Đồ dùng dạy - học 
 - ND bài, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học.
 1. ổn định lớp:Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy tắc chia một tổng cho một số.
 3. Bài mới :Giới thiệu bài
- GV hướng dẫn học sinh làm bài ở vở bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu.
? Nêu 2 cách tính?
- C1: Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính.
- C2: Vận dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
- Hs tự làm bài, chữa bài.
- 2 Hs lên bảng, lớp làm vào vở BT.
C1: ( 55 + 35 ) : 5 = 85 : 5 = 17
C2: ( 55 + 35 ) : 5 = 55 : 5 + 35 : 5
 = 11 + 7 = 17
b. (41 +22): 3 
- Yêu cầu hs làm theo mẫu.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 2. ( cách làm giống như bài 1)
- Hs làm bài vào vở BT và chữa bài.
? Nêu cách chia một hiệu cho một số?
a.(300 - 144) : 12
b.(84 - 35) : 7
- Hs phát biểu thành lời ( không yêu cầu học thuộc)
* Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi cho nhau.
Bài 3. - Yêu cầu hs:
- Đọc, tóm tắt, phân tích bài toán.
- Tổ chức cho hs tự làm bài:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng chữa.
- Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng.
Bài giải
- Gv nhận xét số bài.
Buổi sáng bác An bốc được số xe hàng là : 
45 : 5 = 9 ( xe)
Buổi chiều bác An bốc được số xe hàng là : 40 : 5 = 8 ( xe )
Cả ngày bác An bốc được số xe hàng là : 9 + 8 = 17 ( xe )
 Đáp số : 17 xe 
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
- Hs giải theo cách khác nên khuyến khích và yc hs trình bày miệng.
 4. Củng cố: chữa bài - Nx tiết học.
	 5. Dặn dò : Vn học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt
LUYỆN: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ
I. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật .
- Rèn kĩ năng viết mở bài, kết bài một bài văn ..
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới. 
Bài 1 :
Yêu cầu học sinh viết đoạn mở bài và kết bài để tả cái trống trường em 
HS làm bài vào vở 
GV theo dõi - hướng dẫn thêm cho những học sinh còn chậm 
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét.
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
- Hát
Học sinh đọc –nắm yêu cầu nêu trọng tâm 
Viết vào vở một đoạn mở bài và kết bài 
Mở bài : Những ngày đầu cắp sách đến trường, có một đồ vật gây cho tôi ấn tượng thích thú nhất, đó là chiếc trống trường.
Đọc bài viết của mình trước lớp 
Lớp nhận xét bổ sung 
Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2015
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22/12
 I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS hiểu biết một số gương trong chiens đấu đó là ai .Từ đó cố gắng phấn đấu thi đua học tập tốt .
- Tổ chức cho học sinh biểu diễn các tiết mục văn nghệ : chủ đề “ Ca ngợi chú
 bộ đội nhân ngày 22/ 12 ”
 - GD tình cảm yêu mến , kính trọng các chiến sĩ QĐND Việt Nam .
II. Đồ dùng dạy học 
-GV chuẩn bị nội dung câu chuyện về một vài tấm gương tiêu biểu 
III.Hoạt động dạy học
1-Tổ chức lớp:
2- Kiểm tra: Nhắc nhở chung 
3- Dạy bài mới:
Tìm hiểu nội dung 
Cho Hs kể tên những bài thơ , bài hát , câu chuyện về chú bộ đội .
Hs thi đua kể : 
 + Em yêu chú bộ đội 
 + Màu áo chú bộ đội 
 + GiảI phóng Điện Biên 
 + Chiếc áo trấn thủ 
 + Chú bộ đội chơi trăng bộ đội về làng 
 + Câu chuyện : Anh hùng Núp 
 + Chiếc võng của bố 
Những bài hát , bài thơ câu chuyện đó nói lên điều gì ? 
 + Ca ngợi các chú bộ đội 
 + Tình cảm của em với chú bộ đội 
 + Công lao của các chú bộ đội 
 Gv : Tất cả những bài hát bài thơ , câu chuyện đó có nội dung nói về các chú bộ đội 
Các em tập bài này dưới dạng đơn ca , song ca , đồng ca hoặc múa 
2 .Thực hành 
 - Chia lớp thành 3- 4 nhóm 
 Yêu cầu các nhóm tự tập luyện các tiết mục thuộc chủ đề 
GV quan sát giúp đỡ các nhóm .
Lần lượt từng nhóm biểu diễn : hát , múa kể chuyện 
Hs bình chọn nhóm có nhiều tiết mục đặc sắc nhất , bạn biểu diễn tốt nhất .
Tuyên dương Hs 
4. Củng cố: GV nhận xét tuyên dương những em có thành tích tốt.Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Về nhà phải chăm chỉ học hành.
 -Hát
- Học sinh lắng nghe
-Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu ,em khác nhận xét,bổ xung .
- HS thảo luận theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày lần lượt từng nhóm, nhóm khác bổ xung 
- HS thực hiện.
Kỹ thuật 
Tiết 14: THÊU MÓC XÍCH ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
* - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu.
- Với HS khéo tay: 
+ Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh quy trình thêu móc xích.
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
+ Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm.
+ Len, chỉ thêu khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim thêu.
+ Phấn vạch, thước, kéo.
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra dụng cụ của HS. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
Thế nào là móc xích? Làm thế nào để thêu được móc xích? Hôm nay các em tìm hiểu qua bài: “Thêu móc xích”. GV ghi đề. 
 b. HS thực hành thêu móc xích: 
Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích: 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích. 
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước: 
 + Bước 1: Vạch dấu đường thêu 
 + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. 
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1. 
- GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành. 
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật. 
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
 + Thêu đúng kỹ thuật. 
 + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. 
 + Đường thêu phẳng, không bị dúm. 
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. 
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 4. Củng cố: 
- GV củng cố bài học. 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. 
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt khâu thêu... ”. Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị dụng cụ học tập. 
- HS nêu ghi nhớ. 
- HS lắng nghe. 
- HS thực hành thêu cá nhân. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI 
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp Hs củng cố về câu hỏi và dấu chấm hỏi, biết đặt câu hỏi để tìm bộ phận trong câu, vận dụng đặt câu với các từ cho trước .
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
Chuẩn bị bài Làm bể đồ chơi của bố 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
GV nêu một số câu cho học sinh đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân 
Học sinh làm một số bài tập 
Bài 1 : Đặt câu cho bộ phận gạch chân trong các câu sau : 
Hàng trăm con voi đang tiến về bãi .
Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
Bài 2 : Học sinh đọc bài làm bể đồ chơi của bố tìm các câu hỏi có trong bài và điền vào mẫu 
GV theo dõi hướng dẫn thêm – Thu một số vở đánh giá–Nhận xét 
Đọc lại câu hỏi và nêu đó là câu hỏi của ai hỏi ai từ nghi vấn là gì ?
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau. Nhận xét giờ học 
Học sinh trình bày 
Ví dụ : 
Hàng trăm con voi làm gì ?
Cánh diều như thế nào ?
Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu 
Sao bụng cá sao bụng cá to thế mà không nặng nhỉ?
Ôi bụng nó căng phồng như quả bóng tí hon, mình muốn biết xem có cái gì trong ấy ?
Chết chưa ,làm sao bây giờ ?
Ở nhà ai nghịch cá của bố ?
Còn ai trồng khoai đất này ?
Bây giờ đồ chơi của bố bị mình làm hỏng mà mình thì im thin thít đứng nấp ở đây, coi được không ? 
Gì con ? 
Hỏng gì ?
Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2015
Đạo đức 
Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO 
I. Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- SGK Đạo đức 4. 
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. 
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nhắc lại ghi nhớ của bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”
+ Hãy nêu những việc làm hằng ngày của bản thân để thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với các em như thế nào? Để tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo những việc cần làm nào thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo? Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”. GV ghi đề
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20- 21): 
- GV nêu tình huống: 
- GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1- SGK/22): 
- GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS làm bài tập. 
 Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
òNhóm 1: Tranh 1
òNhóm 2: Tranh 2
òNhóm 3: Tranh 3
òNhóm 4: Tranh 4
- GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập. 
 + Các tranh 1, 2, 4: thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
 + Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo. 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/22): 
- GV chia HS làm 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
- GV kết luận: 
 Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. 
 Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
- GV củng cố bài học. GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
- Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ  ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (Bài tập 5- SGK/23). Nhận xét tiết học. 
+ HS lên bảng. 
- HS nhận xét. 
- HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. 
- HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. 
- Cả lớp thảo luận về cách ứng xử. 
- Từng nhóm HS thảo luận. 
- HS lên chữa bài tập. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
+ Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ. 
- Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận. 
- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung. 
+ HS đọc bài học. 
Tập làm văn
LUYỆN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Tranh minh hoạ cái cối xay, cái trống trường ( TBDH ).
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là miêu tả?
- 2hs trả lời.
? Nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa?
- 1, 2 hs nêu.
- Gv cùng hs nx.
3. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài : các em biết cách làm một bài văn miêu tả đồ vật...
b) Phần nhận xét.
Bài 1. Đọc bài văn Cái cối tân...
- Hs đọc...
- gv treo tranh và giải thích: áo cối: vòng bọc ngoài của thân cối.
- Hs đọc thầm trả lời các câu hỏi sgk.
a. Bài văn tả ...
- tả cái cối xay gạo bằng tre.
b. Mở bài:
- Câu đầu: Giới thiệu cái cối, (đồ vật được miêu tả).
Kết bài:
- Đoạn cuối: Nêu kết thúc của bài (Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ).
c. So sánh kiểu mở bài, kết bài đã học?
- Giống kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự?
- Tả hình dáng theo trình tự bộ phận: lớn đến nhỏ, ngoài vào trong, chính đến phụ.
Cái vành - cái áo; hai cái tai - lỗ tai; hàm răng cối - dăm cối; cần cối - đầu cần - cái chốt - dây thừng buộc cần.
- Tả công dụng cái cối: xay lúa, tiếng cối làn vui cả xóm.
- Gv nói thêm về biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh trong bài.
Bài 2. Khi tả đồ vật ta cần tả ntn?
- Tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
3. Phần ghi nhớ.
- 3, 4Hs đọc.
4. Phần luyện tập:
- Đọc nội dung bài tập 
- 2 Hs đọc nối tiếp phần thân bài tả cái trống và phần câu hỏi.
- Gv dán nội dung bài:
- Hs trả lời, 
Gv gạch chân:
a. Câu văn tả bao quát cái trống:
Anh chàng trống này tròn như cái chum.... trước phòng bảo vệ.
b. Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả:
- Mình trống
- Ngang lưng trống
- Hai đầu trống
c. Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống:
- Hình dáng:Tròn như cái chum, mình được ghép bằng ...ở hai đầu, ngang lưng ...nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ căng rất phẳng.
- Âm thanh: Tùng!...Cắc, tùng!,...
d. Viết thêm phần mở bài, thân bài, để trở thành bài văn hoàn chỉnh.
- Hs làm bài vào nháp.
- Chú ý: Mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài mở rộng hay không mở rộng.Khi viết cần liền mạch với thân bài.
- Hs trình bày miệng. Lớp nx.
- Gv khen hs có bài làm tốt.
- Bài tập :Dành cho hs năng khiếu 
Viết một đoạn mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả cái áo của em mặc thường ngày.
- HS làm bài – GV gọi hs đọc bài nhận xét 
4. Củng cố:
- Nx tiết học.
5. Dặn dò:
- Vn viết hoàn chỉnh bài vào vở ( cả phần thân bài ).
Giáo dục tập thể
TIẾT 14: SƠ KẾT TUẦN
AN TOÀN GIAO THÔNG. CHỦ ĐỀ 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I. Mục tiêu:
 - Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần.
 - Có ý thức tự r

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 14.doc