Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 16

Tiết 1: TOÁN

 LUYỆN TẬP

A- MỤC TIÊU:

 - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hỡnh vẽ.

 - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2(cột 1, 2); bài 3 trong SGK.

B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Bảng giấy màu, bút màu, VBT, SGK.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến binh của địa phương.
B- Các hoạt động cơ bản:
 1. GV phổ biến nội dung tiết học.
 2. Tổ chức thăm hỏi, giao lưu với cựu chiến binh của địa phương.
 - Giao lưu với cựu chiến binh nhằm giáo dục truyền thống cho HS. Chăm sóc các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.
 3. Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
========================================================
Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 1+ 2 tiếng việt
Bài 65: iêm, yêm
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Điểm mười.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: iêm
- GV ghi bảng vần iêm và đọc mẫu.
- Vần iêm được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần iêm với êm ?
- Đánh vần: iê - mờ - iêm.
 - Lệnh HS ghép vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: xiêm
- Hãy phân tích tiếng xiêm ?
- Đánh vần: xờ - iêm - xiêm.
- Lệnh HS ghép tiếng mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: dừa xiêm
- Cho đọc tổng hợp: iêm, xiêm, dừa xiêm.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 yêm (Quy trình tương tự như vần iêm).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: iêm, yêm.
-Vần iêm được tạo bởi 2 âm, âm iê đứng trước, âm m đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm m.
 Khác: Vần iêm bắt đầu bằng iê.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần iêm.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng xiêm có âm x đứng trước, vần iêm đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng xiêm.
- Vẽ dừa xiêm.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- kiếm, hiếm, yếm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những gì ? 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc gặp dấu chấm chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần và từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Điểm mười
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Bửực tranh veừ gỡ ? 
- Khi được điểm mười bạn sẽ khoe với ai đầu tiên?
- Để đạt được điểm mười em sẽ học tập thế nào ?
- Em nào đạt nhiều điểm mười nhất ?
- Em có thích điểm mười không ?
III- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Đọc lại bài. Xem trước bài 66.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ con suối và đàn dê.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- kiếm, yếm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghỉ hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS nêu.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
A- Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tớnh cộng, trừ trong phạm vi 10; làm quen với túm tắt và viết được phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 trong SGK. 
B- Đồ dùng dạy- học:
 - Bộ đồ dùng toán, tranh phóng to hình vẽ SGK.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
1’
12'
14'
5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau.
 10 -  = 4 2 +  = 9
10 -  = 8 4 + . = 7
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2. Hướng dẫn HS tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. 
- GV treo tranh đã phóng to trong SGK lên bảng.
- GV chia lớp ra làm 2 đội sau đó tổ chức cho hai đội thi tiếp sức, lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 tơng ứng tranh vẽ.
3. Thực hành.
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
- Lệnh HS tính nhẩm và nêu kết quả phần a.
- Lệnh HS làm bài vào bảng con phần a.
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS xem tranh, đặt đề toán và rồi viết phép tính thích hợp.
- GV chấm, chữa bài. 
III. Củng cố, dặn dò.
- Cho HS học thuộc bảng cộng và bảng trừ vừa học.
- Nhận xét chung giờ học.
- Làm BT về nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS thực hiện theo hướng dẫn. 
* Tính:
- HS thực hiện.
a) 3 + 7 = 10 4 + 5 = 9 ..
 6 + 3 = 9 10 - 5 = 5 ..
+
-
-
+
b-
+
) 5 8 5 10 2 5
 4 1 3 9 2 4
 9 7 7 1 0 1
* Viết phép tính thích hợp.
a) Hàng trên có 4 chiếc thuyền 
 Hàng dới có 3 chiếc thuyền
Hỏi cả 2 hàng có tất cả mấy cái thuyền ?
4 + 3 = 7
b) Có 10 quả bóng, bớt đi 3 quả bóng. Hỏi còn lại mấy quả bóng? 
10 - 3 = 7
- HS thi đọc giữa các tổ.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện viết
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại ; đoạn thơ ứng dụng Khi đi. không nào ? theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại và đoạn thơ ứng dụng: 
 Khi đi em hỏi
 Khi về em chào
 Miệng em chúm chím
 Mẹ có yêu không nào ?
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Tìm 3 từ có tiếng chứa vần: im, um
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Bà nhờ em tủm tỉm.
 Chúng em xâu kim.
 Chị Hà cười chơi trốn tìm. 
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hướng dẫn.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
im: lim dim, bím tóc, hái sim, 
um: xum xuê, um tùm, cái chum.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
=============================================
Buổi chiều:
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 65
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Điểm mười
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: iêm, xiêm, dừa xiêm; yêm, yếm, cái yếm.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng: 
- Ghi bảng từ ứng dụng: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Điểm mười
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Bửực tranh veừ gỡ ? 
- Khi đạt điểm mười bạn sẽ khoe với ai ?
- Để đạt được điểm mười em sẽ học tập thế nào ?
- Em nào đạt nhiều điểm mười nhất ?
- Em có thích điểm mười không ?
4. Bài tập:
Bài 1: Viết
thanh kiếm
quý hiếm
õu yếm
yếm dói 
Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới cú thời gian õu yếm đàn con.
Bài 2: Nối
 Mẹ nhìn em để phòng bệnh.
 Tiêm chủng điểm mười.
 Cô cho em âu yếm.
Bài 3: Điền vần: iêm hay yêm ?
 ự thử áo đồng ch  đ ứ đạm
- GV hướng dẫn cách làm và yêu cầu HS làm cả 3 bài vào vở ô li.
- GV chấm 1 số vở và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS nêu.
* HS nêu yêu cầu:
- HS theo dõi tập viết vào bảng con rồi viết bài vào vở.
* HS nêu yêu cầu:
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
* HS làm bài vào vở và chữa bài.
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với bài toán.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
b- các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Số ?
 8 + Ê = 10 Ê - 4 = 6
10 - Ê = 1	 Ê + 7 = 10
Ê + 0 = 10 10 - Ê = 10
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Tính:
 4 + 3 + 2 = 5 - 4 + 9 = 
 10 - 3 - 5 = 6 + 4 - 3 = 
 3 + 5 + 2 = 10 - 3 + 5 = 
- Cho HS nêu cách làm rồi làm bài vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 3: Tìm những số lớn hơn 4 + 1 và bé hơn 
10 - 1.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
a) Có 6 con chim thêm 4 con chim. Hỏi tất cả có bao nhiêu con chim ?
b) Có 10 quả na đã ăn 5 quả na. Hỏi còn lại bao nhiêu quả na ?
- GV chấm, chữa bài.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BT (VBT).
* HS nêu yêu cầu.
 8 + 2 = 10 10 - 4 = 6
10 - 0 = 10	 3 + 7 = 10
10 + 0 = 10 10 - 0 = 10
- Cả lớp làm bài vào vở 2 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
Ta có: 4 + 1 = 5 ; 10 - 1 = 9
Vậy các số lớn hơn 4 + 1 và bé hơn 
10 - 1 là: 6, 7, 8.
* HS nêu yêu cầu.
- HS đọc bài toán rồi viết phép tính thích hợp vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
a) 6 + 4 = 10
b) 10 - 5 = 5
=============================================================
= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Thứ tư, ngày 8 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 66: uôm, ươm
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: uôm, ươm, cánh buồm; đàn bướm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: uôm
- GV ghi bảng vần uôm và đọc mẫu.
- Vần uôm được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần uôm với ôm ?
- Đánh vần: uô - mờ - uôm.
- Lệnh HS ghép vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: buồm
- Hãy phân tích tiếng buồm ?
- Đánh vần: bờ - uôm - buôm - huyền - buồm.
- Lệnh HS ghép tiếng mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: cánh buồm
- Cho đọc tổng hợp: uôm, buồm, cánh buồm.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 ươm (Quy trình tương tự như vần uôm).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: ao chuôm, nhuộm vảI, vườn ươm, cháy đượm.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: uôm, ươm.
-Vần uôm được tạo bởi 2 âm, âm uô đứng trước, âm m đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm m.
 Khác: vần uôm bắt đầu bằng âm uô.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần uôm.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng buồm có âm b đứng trước,vần uôm đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng buồm.
- Vẽ cánh buồm.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- chuôm, nhuộm, ươm, đượm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những gì ? 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc câu gặp dấu chấm, dấu phẩy chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: uôm, ươm, cánh buồm; đàn bướm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần và từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Bửực tranh veừ gỡ ? 
- Em thích con vật nào nhất ?
- Em thớch nuôi cá cảnh và chim không ? 
- Ong và bướm có ích lợi gì ?
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi tìm từ tiếp sức
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Đọc lại bài. Xem trước bài 67.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ bông cải và bướm.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- nhuộm, bướm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt, nghỉ hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc mục luyện nói.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Ong, bướm, chim, cá cảnh.
- HS nêu.
- HS thực hiện trò chơi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Toán
luyện tập
A- mục tiêu:
 - Thực hiện được phộp cộng, phộp trừ trong phạm vi 10; viết được phộp tớnh thớch hợp với túm tắt bài toỏn.
 - Bài tập cần làm: bài 1 (cột 1, 2, 3); bài 2 (phần 1); bài 3 (dũng 1); bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Phấn màu, bảng phụ, SGK, VBT.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG 
Giáo viên
Học sinh
 5'
25'
5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: trực tiếp
2- Hướng dẫn HS làm BT trong SGK.
Bài 1: Bài yêu cầu gì ?
- Cho cả lớp làm bài sau đó lần lượt đứng lên nêu kết quả cột 1, 2, 3.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
1000
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. + 2 - 3 
 -7 + 8 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS nêu cách làm.
10 Ê 3 + 4 8 Ê 2 + 7 7 Ê 7 - 1
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
Bài4: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS đọc tóm tắt và viết phép tính tương ứng vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Làm BT trong SGK (VBT).
- 1 vài em đọc.
* Tính:
- HS tính nhẩm và nêu kết quả. 
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 10 - 3 = 7
6 + 4 = 10 7 + 3 = 10 8 + 2 = 10
10 - 6 = 4 10 - 7 = 3 10 - 8 = 2
* Số ?
- HS làm bài và chữa bài.
* Điền dấu ( >, <, =) thích hợp:
- Thực hiện tính vế bên phải, rồi lấy số bên trái so với kết quả bên phải
- HS làm bài và chữa bài.
=
<
>
- Cho HS nêu cách làm.
10 Ê 3 + 4 8 Ê 2 + 7 7 Ê 7 - 1
 7 9 6
* Viết phép tính thích hợp:
- HS thực hiện.
 Tổ 1: 6 bạn
 Tổ 2: 4 bạn
Có tất cả: .. bạn ?
 6 + 4 = 10
- HS nghe và ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện viết bài 66
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm ; câu ứng dụng Những bông cải  từng đàn theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
	Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ: ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm và câu ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Điền vần: uôm hoặc ươm:
 ....Ù....... thử áo quả .m. ....ừ... hồ .g.......... 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Bà đang lượm lúa. 
 Mẹ đi đầy cá.
 Ao chuôm nhuộm vải. 
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hướng dẫn.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
========================================================
Thứ năm, ngày 2 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 67: Ôn tập
A- Mục tiêu:
 - Đọc được cỏc vần cú kết thỳc bằng m; cỏc từ ngữ, cõu ứng dụng từ bài 60 đến 67.
 - Viết được cỏc vần, cỏc từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến 67.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tỡm bạn.
 - HS khỏ, giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
25'
5'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: ao chuôm, nhuộm vảI, vườn ươm, cháy đượm.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Ôn tập:
- GV treo bảng ôn.
- Yêu cầu HS đọc lại các chữ trong bảng ôn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Ghép chữ thành vần.
- Yêu cầu HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ hàng ngang để tạo thành vần. 
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
* Nghỉ giải lao giữa tiết
4. Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn.
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, giải thích 1 số từ.
5. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần vừa ôn.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS lần lượt ghép và đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
* Lớp trưởng điều khiển
- HS đọc thầm.
- liềm, kim, nhóm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 số HS đọc lại.
- Các tổ cử đại diện tham gia.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
12'
7'
3'
10'
5'
6. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: 
 Trong vòm lá mới chồi non
 Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
 Quả ngon dành tận cuối mùa
 Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: 
- GV nhận xét, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
7. Luyện viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết: xâu kim, lưỡi liềm.
Lưu ý: Vị trí dấu thanh và nét nối giữa các con chữ.
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa và chấm 1 số vở.
 * Nghỉ giải lao giữa tiết
8. Kể chuyện: Đi tìm bạn
- Yêu cầu HS đọc tên câu chuyện.
- GV kể diễn cảm 2 lần, (lần 2 kể bằng tranh).
- Cho học sinh tập kể theo tranh.
Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân chúng thường ... cùng nhau.
Tranh 2: Nhưng có 1 ngày .. vắng bạn sóc buồn lắm.
Tranh 3: Gặp bạn thỏ .. rồi Sóc lại đi tìm Nhím ở khắp nơi.
Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân .
Chúng bặt tin nhau.
- Cho mỗi em kể 1 tranh nối tiếp.
- Câu truyện nói lên điều gì ?
- Sóc là người như thế nào ?
- Vì sao Nhím lại mất tích?
III. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi đọc tiếng có vần vừa ôn.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- Xem trước bài 68.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhà bà có cây cam rất sai quả.
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
- vòm, cam, chùm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 số em đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS theo dõi và viết vào bảng con .

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T16.doc