Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 14

Tiết 1+ 2: TIẾNG VIỆT

Bài 55 : eng, iêng

A- MỤC TIÊU:

 - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng; trống, chiêng ; từ và các câu ứng dụng.

 - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng; trống, chiêng.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

* GDMT: Giáo dục các em biết giữ sạch nguồn nước.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.

 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: cái kẻng, xà beng, củ riềng.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: uông
- GV ghi bảng vần uông và đọc mẫu.
- Vần uông được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần uông với iêng ?
- Đánh vần: uô - ngờ - uông.
- Lệnh HS ghép vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: chuông
- Hãy phân tích tiếng chuông ?
- Đánh vần: chờ - uông - chuông.
- Lệnh HS ghép tiếng mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: quả chuông
- Cho HS đọc tổng hợp: uông, chuông, quả chuông.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
ương (Quy trình tương tự như vần uông).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: uông, ương.
-Vần uông được tạo bởi 2 âm, âm uô đứng trước, âm ng đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm ng.
 Khác: Vần uông bắt đầu bằng uô. - HS đánh vần nhóm, cá nhân, lớp.
- HS ghép vần uông.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng chuông có âm ch đứng trước, vần uông đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng chuông.
- Tranh vẽ quả chuông.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- muống, luống, trường, nương.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: 
- Tranh vẽ những gì ? 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc câu gặp dấu chấm chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: uông, ương, quả chuông; con đường.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Đồng ruộng.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Tranh vẽ gì ?
- Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn ?
- Ngoài ra bác nông dân còn làm những gì ?
- Nhà em ở nông thôn hay thành phố ?
- Bố mẹ em thường làm những việc gì ?
- Nếu không có bác nông dân làm việc trên đồng ruộng thì chúng ta có cơm để ăn không?
- Đối với bác nông dân và những sản phẩm mà bác làm ra chúng ta phải có thái độ như thế nào ?
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ có vần uông, ương.
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
: - Đọc lại bài. Xem trước bài 57.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ trai gái bản mường dẫn 
nhau đi hội.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- nương, mường.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghỉ hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc mục luyện nói.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Cảnh cấy, cày trên đồng ruộng.
- Bác nông dân.
- Gieo mạ, tát nước, làm cỏ
- HS trả lời.
- Không.
- HS tự liên hệ trả lời.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Làm bài tập 1cột 1, 2; bài 2; bài 3 cột 1, 2; bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ BT 4, SGK, VBT.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
25'
5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho 3 HS lên bảng làm bài tập.
8 - 8 = 8 - 0 = 8 + 0 =
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm các BT trong SGK:
Bài 1: Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS làm miệng và nêu kết quả nối tiếp cột 1, 2.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV cho HS nhận xét cột 1 để HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
5
- GV hướng dẫn HS cách làm, lệnh làm bài trong SGK, 2 em lên bảng làm.
 + 3	
- GV nhận xét và chữa bài. 
Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS nêu cách thực hiện.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm cột 1, 2.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 4: Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố dặn dò:
+ Trò chơi: Nối đúng, nối nhanh.
- Nhận xét giờ học.
* Làm BT vào vở BT.
- 3 HS lên bảng làm.
8 - 8 = 0 8 - 0 = 8 8 + 0 = 8
- 3 HS đọc.
* Tính.
- HS làm miệng và nêu kết quả nối tiếp.
7 + 1 = 8 6 + 2 = 8
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8
8 - 7 = 1 8 - 6 = 2
8 - 1 = 7 8 - 2 = 6
* Số ?
8
2
8
5
- HS làm bài trong SGK. 
 + 3 + 6 ..
4
8
3
8
 - 4 - 5 ..
- 2 em lên bảng làm, lớp nhận xét.
* Tính:
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
4 + 3 + 1 = 8 8 - 4 - 2 = 2
 5 + 1 + 2 = 8 8 - 6 + 3 = 5
* Viết phép tính thích hợp.
- HS thực hiện.
“ Trong giỏ có 8 quả táo, đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong gỏi còn lại mấy quả táo ? ( 8 - 2 = 6 )
- HS thực hiện trò chơi.
- 2 học sinh đọc.
 -------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện viết 
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: lưỡi xẻng, trống chiêng, đòn khiêng; câu ứng dụng Dù ai nói ba chân theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: lưỡi xẻng, trống chiêng, đòn khiêng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ: lưỡi xẻng, trống chiêng, đòn khiêng và câu ứng dụng: 
 Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Điền vần: eng hoặc iêng ?
bay lù. ´ cái x Œ.. cái k ..ứ.....
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Rừng có nâng trứng.
 Nâng như nhiều gỗ quý.
 Cây sung đã bói quả.
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
========================================================
Buổi chiều:
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 56
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: uông, ương, quả chuông, con đường. - Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. 
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Đá bóng.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Tranh vẽ gì ?
- Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn ?
- Ngoài ra bác nông dân còn làm những gì ?
- Nhà em ở nông thôn hay thành phố ?
- Bố mẹ em thường làm những việc gì ?
- Nếu không có bác nông dân làm việc trên đồng ruộng thì chúng ta có cơm để ăn không?
- Đối với bác nông dân và những sản phẩm mà bác làm ra chúng ta phải có thái độ như thế nào ?
4. Bài tập:
Bài 1: Viết
 rau muống 
 luống cày
 nhà trường
 nương rẫy
Nắng đó lờn. Lỳa trờn nương chớn vàng. Trai gỏi bản mường cựng vui vào hội.
Bài 2: Nối
 Trong trường có thư viện.
 Trên nương ở trong chuồng.
 Bò trồng đậu tương.
Bài 3: Điền vần: đường, luống hay mương ?
 . rau con .. dòng ..
- GV hướng dẫn cách làm và yêu cầu HS làm bài vào vở ô li.
- GV chấm 1 số vở và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Cảnh cấy, cày trên đồng ruộng.
- Bác nông dân.
- Gieo mạ, tát nước, làm cỏ
- HS trả lời.
- Không.
- HS tự liên hệ trả lời.
* HS nêu yêu cầu:
- HS theo dõi tập viết vào bảng con rồi viết bài vào vở.
* HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
* HS làm bài vào vở và chữa bài.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu: 
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 8 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
b- Các hoạt động dạy học. 
 Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1 : * Tính.
3 + 5 - 4 = Ê 6 + 2 - 5 = Ê 7 + 1 - 6 = Ê
6 - 3 + 5 = Ê 8 - 5 + 4 = Ê 0 + 8 - 2 = Ê
4 + 4 - 1 = Ê 5 + 3 - 2 = Ê 8 - 1 + 0 = Ê
- Cho cả lớp làm vở, 3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2: * Số ?
HD: Tính và điền kết quả vào ô vuông, hình tam giác, hình tròn.
- 5
+ 1
+ 2
- 3
8
- Lệnh HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: * Nối phép tính với số thích hợp.
2
 3
8 - 3 + 0
5 + 3 - 6
 4
2 + 6 - 4
 5
8 – 7 + 2
- Lệnh HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 4: * Viết phép tính thích hợp.
a) p p p p p p p p
b) n n n n n n n n
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
3 . Củng cố dặn dò.
Trò chơi: Thi đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
- GV nhận xét, đánh giá.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- 3
 8
 5
- 5
+ 1
+ 2
 3
 7
8
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở. -1 HS lên bảng chữa bài.2
 3
8 - 3 + 0
5 + 3 - 6
 4
2 + 6 - 4
 5
8 - 7 + 2
* HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh và nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng vào vở.
a) Có 8 hình tam giác, lấy đi 5 hình. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
	8 - 5 = 3
b) Có 8 hình vuông, lấy đi 3 hình. Hỏi còn lại mấy hình vuông ?
	8 - 3 = 5
- Chơi theo tổ.
=====================================================
Thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 57 : ang, anh
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ang, anh, cây bàng; cành chanh ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ang, anh, cây bàng; cành chanh.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: rau muống, luống cày, nương rẫy.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: ang
- GV ghi bảng vần ang và đọc mẫu.
- Vần ang được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần ang với ong ?
- Đánh vần: a - ngờ - ang.
- Lệnh HS ghép vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: bàng
- Hãy phân tích tiếng bàng ?
- Đánh vần: bờ - ang - bang - huyền - bàng.
- Lệnh HS ghép tiếng mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi: Đây là cây gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: cây bàng
- Cho HS đọc tổng hợp: ang, bàng, cây bàng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 anh (Quy trình tương tự như vần ang).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: ang, anh.
-Vần ang được tạo bởi 2 âm, âm a đứng trước, âm ng đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm ng.
 Khác: Vần ang bắt đầu bằng a.
- HS đánh vần nhóm, cá nhân, lớp.
- HS ghép vần ang.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng bàng có âm b đứng trước, vần ang đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng bàng.
- Cây bàng.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- làng, cảng, bánh, lành.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông ?
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió ?
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh. 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Buổi sáng.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Tranh vẽ cảnh gì ? 
- Đây là cảnh nông thôn hay thành phố ?
- Trong bức tranh mọi người đang đi đâu ? làm gì ?
- ở nhà em, vào buổi sáng mọi người làm những việc gì ?
- Em thích buổi sáng mùa đông hay mùa hè, mùa thu hay mùa xuân? vì sao?
* Để có bầu không khí trong lành, mát mẻ thì chúng ta cần phải làm gì ?
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần ang, anh.
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Đọc lại bài. Xem trước bài 58.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ con sông và cánh diều đang bay trong gió.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- cánh, cành.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc mục luyện nói.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Cảnh buổi sáng.
- Cảnh nông thôn.
- Đi làm đồng.
- HS nêu.
* Để có bầu không khí trong lành , mát mẻ chúng ta cần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp và trồng thêm nhiều cây xanh.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Phép cộng trong phạm vi 9
A- Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Làm bài tập 1; bài 2 cột 1, 2, 4; bài 3 cột 1; bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Bộ đồ dùng toán, các mô hình phù hợp, SGK.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
12'
14'
5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau.
7 + 1 =  8 - 5 =  8 + 0 = 
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2. Hướng dẫn HS tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. 
- GVgắn các mô hình phù hợp với hình vẽ trong SGK cho HS quan sát đặt đề toán và gài phép tính tương ứng.
- GVghi bảng khi HS nêu được các phép tính đúng:
8 + 1 = 9 ; 1 + 8 = 9 ; 7 + 2 = 9 ; 2 + 7 = 9 6 + 3 = 9 ; 3 + 6 = 9 ; 5 + 4 = 9 ; 4 + 5 = 9
- GV xoá và cho HS lập lại bảng cộng và học thuộc.
3. Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS sử dụng bảng cộng để làm bài tập, lưu ý viết các số phải thật thẳng cột. 
- Cho HS làm vào bảng con.
+
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Lệnh HS tính nhẩm và nêu kết quả cột 1, 2, 4.
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS nêu cách làm.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm cột 1. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp vào vở.
- GV chấm, chữa bài. 
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS thi đọc thuộc bảng cộng vừa học.
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BT (VBT).
- 3 HS lên bảng làm bài tập.
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện theo hướng dẫn. 
- HS đọc thuộc bảng cộng.
* Tính:
- HS làm vào bảng con mỗi tổ làm 1 phép tính .
+
+
+
+
+
 1 3 4 7 6 3
 8 5 5 2 3 4
 9 8 9 9 9 7
* Tính:
- HS tính và nêu kết quả nối tiếp.
2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 8 + 1 = 9
0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 5 + 2 = 7
8 - 5 = 3 7 - 4 = 3 6 - 1 = 5
* Tính:
- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 4 + 5 = 9
4 + 1 + 4 = 9
4 + 2 + 3 = 9
* Viết phép tính thích hợp.
a) Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có mấy viên ? ( 8 + 1 = 9 )
b) Có 7 bạn đang chơi, thêm 2 bạn nữa chạy tới. Hỏi có tất cả có mấy bạn chơi ? ( 7 + 2 = 9 )
- HS thi đọc giữa các tổ.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
---------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 57
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ang, anh, cây bàng; cành chanh ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được từ ứng dụng: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: ang, bàng, cây bàng; anh, chanh, cành chanh.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng :
 Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông ?
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió ? 
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Buổi sáng.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Tranh vẽ cảnh gì ? 
- Đây là cảnh nông thôn hay thành phố ?
- Trong bức tranh mọi người đang đi đâu?làm gì?
- ở nhà em, vào buổi sáng mọi người làm những việc gì ?
- Em thích buổi sáng mùa đông hay mùa hè, mùa thu hay mùa xuân? vì sao?
4. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
buụn làng 
 hải cảng
 bỏnh chưng
 hiền lành
- GV chấm 1 số vở và nhận xét.
5 - Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Cảnh buổi sáng.
- Cảnh nông thôn.
- Đi làm đồng.
- HS nêu.
- HS theo dõi và viết vào bảng con rồi viết vào vở ô li.
- HS nêu.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
===================================================
Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 58 : inh, ênh
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: inh, ênh, máy vi tính; dòng kênh ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: inh, ênh, máy vi tính; dòng kênh.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: buôn làng, hải cảng, hiền lành.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: inh
- GV ghi bảng vần inh và đọc mẫu.
- Vần inh được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần inh với anh ?
- Đánh vần: i - nhờ - inh.
- Lệnh HS ghép vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: tính
- Hãy phân tích tiếng tính ?
- Đánh vần: tờ - inh - tinh - sắc - tính.
- Lệnh HS ghép tiếng mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: máy vi tính
- Cho đọc tổng hợp: inh, tính, máy vi tính.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 ênh (Quy trình tương tự như vần inh).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: inh, ênh.
-Vần inh được tạo bởi 2 âm, âm i đứng trước, âm nh đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T14.doc