Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 12

Bài 46 : ôn, ơn

A- MỤC TIÊU:

 - Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca ; từ và các câu ứng dụng.

 - Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca .

 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.

 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Trường tiểu học Nam Xuân - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà. 
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: en, ên.
- Vần en được tạo bởi 2 âm, âm e đứng trước, âm n đứng sau.
- Giống: Kết thúc bằng n.
 Khác: Vần en bắt đầu bằng e.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần en.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng sen có âm s đứng trước, vần en đứng sau.
 - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng sen.
- Tranh vẽ lá sen.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp.
* HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc gặp dấu chấm chúng ta lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết:
en, ên, lá sen, con nhện.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
- GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận: 
+ Gợi ý
- Tranh vẽ gì ? 
- Trong lớp, bên phải là bạn nào ?
- Khi xếp hàng đứng trước và đứng sau em là bạn nào ?
- Bên trái tổ em là tổ nào ?
- Em viết bằng tay nào ?
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ có vần en, ên.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung giờ học.
: Đọc lại bài. Xem trước bài 48.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ nhà Dế Mèn và nhà Sên.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- Mèn, Sên, trên.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghỉ hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Mèo, chó, quả bóng, bàn, ghế.
- HS nêu.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Phép cộng trong phạm vi 6
A- Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Làm bài tập 1; bài 2 cột 1, 2, 3; bài 3 cột 1, 2; bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng toán, các mô hình phù hợp, SGK, VBT.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài: 
5 - 3 = 5 - 0 =
3 + 2 = 0 + 4 =
H: Hai số giống nhau, đem trừ đi nhau cho ta kết quả bằng mấy ?
H: Một số bất kỳ đem trừ đi 0 cho ta kết quả bằng mấy ?
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2- Lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
a- Lập công thức: 5 + 1 = 6; 1 + 5 = 6
- GV gắn hình vẽ lên bảng và yêu cầu HS quan sát, nêu bài toán: 
55555 5
- Cho HS đếm số hình tam giác và trả lời. 
- Ta thực hiện phép tính gì ?
- Ai nêu được phép tính ?
- 5 cộng 1 bằng mấy ? 
- GV viết bảng: 5 + 1 = 6 và yêu cầu HS đọc.
- Vậy 1 cộng 5 bằng mấy ? 
- GV viết bảng: 1 + 5 = 6 và yêu cầu HS đọc.
- Cho HS đọc lại cả 2 công thức:
5 + 1 = 6 1 + 5 = 6
b. Hướng dẫn HS thành lập các công thức:
4 + 2 = 6 ; 2 + 4 = 6 ; 3 + 3 = 6 ( Tương tự như phần a)
c. Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng:
- Cho HS đọc lại bảng cộng
- GV cho HS đọc thuộc bảng cộng bằng cách xoá dần
3- Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
- GV đọc phép tính yêu cầu HS ghi phép tính vào bảng con và tính kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài. 
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS tính nhẩm và nêu kết quả nối tiếp ( cột 1, 2, 3).
- GV nhận xét, chữa bài và cũng cố tính chất giao hoán của phép cộng: 4 + 2 = 6,
2 + 4 = 6 . 
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu và cách làm.
4 + 1 + 1 = 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm 
( cột 1, 2).
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Cho HS thi đua đặt bài toán có phép cộng trong phạm vi 6.
- Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS lên bảng làm.
 5 - 3 = 2 5 - 0 = 5
3 + 2 = 5 0 + 4 = 4
- Bằng không.
- Bằng chính số đó .
- HS quan sát và nêu:
- Bên trái có 5 hình tam giác, bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác ?
- 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa là 6 hình tam giác.
- Phép cộng.
- HS nêu 5 + 1
- 5 + 1 = 6 
- HS đọc: " Năm cộng một bằng sáu”.
- 1 + 5 = 6
- HS đọc: " Một cộng năm bằng sáu”.
- 1 số HS đọc.
- HS đọc đồng thanh bảng cộng.
* Tính:
- HS làm bài vào bảng con.
+
+
+
+
+
+
 5 2 3 1 2 0
 1 4 3 5 4 6
 6 6 6 6 6 6
* Tính:
- HS tính nhẩm và nêu kết quả.
4 + 2 = 6 5 + 1 = 6 5 + 0 = 5
2 + 4 = 6 1 + 5 = 6 0 + 5 = 5
* Tính:
- Cộng theo thứ tự từ phải sang trái, lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai được bao nhiêu cộng tiếp với số thứ ba.
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
 4 + 1 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 6
 3 + 2 + 1 = 6 4 + 0 + 2 =6
* Viết phép tính thích hợp.
- HS đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp vào vở.
a) Có 4 con chim đang đậu trên cành, 2 con chim bay đến. Hỏi tất cả có mấy con chim ?
4 + 2 = 6
b) Hàng trên có 3 ô tô trắng, hàng dưới có 3 ô tô xanh. Hỏi tất cả có mấy ô tô ?
3 + 3 = 6
- HS chơi theo nhóm.
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: 	 đạo đức
Nghiêm trang khi chào cờ (T1)
A- Mục tiêu: 
 - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt nam.	
 - Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. 
 - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
 - Tôn kính Quốc kì và yêu Tổ quốc Việt Nam.
B- Tài liệu, phương tiện:
 - Vở bài tập đạo đức 1, tranh, lá cờ Tổ quốc.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Con đã lễ phép với anh chị mình chưa ?
- Con có em bé không? Con đã nhường nhịn em ra sao?
GV nhận xét, đánh giá.
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài: ( linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Quan sát tranh BT1 và đàm thoại.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
H: - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
 - Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao em biết ?
KL: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ em có quyền có quốc tịch, Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
3. Hoạt động 2: Quan sát tranh BT2 và đàm thoại.
Yêu cầu HS quan sát tranh theo nhóm đôi và cho biết 
- Những người trong tranh đang làm gì ?
- Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào ?
- ở tranh 1, 2 vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ ?
- ở tranh 3 vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc ?
KL: - Quốc kì tượng trưng cho một nước. Quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
- Quốc ca là bài hát chính của một nước dùng khi chào cờ.
- Khi chào cờ cần phải: Bỏ nón mũ; sửa sang lại đầu tóc, quần áo chỉnh tề; đứng nghiêm; mắt hướng nhìn Quốc kì.
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
4. Hoạt động 3: HS làm BT 3.
Yêu cầu HS làm BT và trình bày ý kiến những bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ ? 
KL: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
D: Tập thực hiện chào cờ đúng.
- Một vài em trả lời.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS làm BT3.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
====================================================
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 48 : in , un
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: in, un, đèn pin, con giun ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: in, un, đèn pin, con giun .
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: khen ngợi, mũi tên, nền nhà. 
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: in
- GV ghi bảng vần in và đọc mẫu.
- Vần in được tạo nên bởi mấy âm ? Hãy phân tích vần in ?
- Hãy so sánh vần in với en ?
- Đánh vần: i - nờ - in.
- Lệnh HS ghép vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: pin
- Hãy phân tích tiếng pin ?
- Đánh vần: pờ - in - pin.
- Lệnh HS ghép tiếng mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Đây là cái gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: đèn pin
- Cho HS đọc tổng hợp: in, pin, đèn pin.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 un (Quy trình tương tự như vần in).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- GV đánh giá, cho điểm.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: in, un.
- Vần in được tạo bởi 2 âm, âm i đứng trước, âm n đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm n.
 Khác: Vần in bắt đầu bằng âm i.
- HS đánh vần nhóm, cá nhân, lớp.
- HS ghép vần in.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng pin có âm p đứng trước, vần in đứng sau.
 - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng pin.
- đèn pin.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
* HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc thầm.
- in, xin, phùn, vun. 
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc thi.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 ủn à ủn ỉn
 Chín chú lợn con
 ăn đã no tròn
 Cả đàn đi ngủ.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết:
in, un, đèn pin, con giun.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Vì sao bạn trong tranh lại buồn như vậy?
- Khi đi học muộn, con có xin lỗi không ?
- Khi làm bạn ngã hoặc làm hỏng đồ dùng của bạn con có xin lỗi không?
- Khi không thuộc bài con phải làm gì ?
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ có vần in, un.
- Nhận xét chung giờ học.
: Đọc lại bài. Xem trước bài 49.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ đàn lợn con đang nằm ngủ.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- ủn, ỉn, chín.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Vẽ lớp học có cô giáo và các bạn.
- Vì đi học muộn.
- Có.
- HS nêu.
- Xin lỗi cô giáo.
- HS chơi theo tổ.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
Phép trừ trong phạm vi 6
A- Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Làm bài tập 1; bài 2; bài 3 cột 1, 2; bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng toán, các mô hình phù hợp.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài: 
5 - 1 + 2 = 3 - 3 + 6 =
4 - 2 + 4 = 2 - 1 + 5 =
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2- Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
a- Lập công thức: 6 - 1 = 5; 6 - 5 = 1
- GV gắn hình vẽ lên bảng và yêu cầu HS nêu bài toán: 
55555 5
- Cho HS đếm số hình tam giác và trả lời. 
- Ta thực hiện phép tính gì ?
- Ai nêu được phép tính ?
- 6 trừ 1 bằng mấy ? Yêu cầu HS viết kết quả. 
- GV viết bảng: 6 - 1 = 5 và yêu cầu HS đọc.
- Vậy 6 trừ 5 bằng mấy ? Yêu cầu HS viết kết quả. 
- GV viết bảng: 6 - 5 = 1 và yêu cầu HS đọc.
- Cho HS đọc lại cả 2 công thức:
6 - 1 = 5 6 - 5 = 1
b. Hướng dẫn HS thành lập các công thức:
6 - 2 = 4 ; 6 - 4 = 2 ; 6 - 3 = 3 ( Tương tự như phần a)
c. Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ:
- Cho HS đọc lại bảng trừ
- GV cho HS đọc thuộc bảng trừ bằng cách xoá dần.
3- Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
- GV đọc phép tính yêu cầu HS ghi phép tính vào bảng con và tính kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài. 
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS tính nhẩm và nêu kết quả.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ cột 1.
- Qua đó củng cố cho HS mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS nêu cách làm.
6 - 4 - 2 = 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm 
( cột 1, 2).
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Cho HS thi đua đặt bài toán có phép trừ trong phạm vi 6.
- Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS lên bảng làm.
5 - 1 + 2 = 6 3 - 3 + 6 = 6
4 - 2 + 4 = 6 2 - 1 + 5 = 6
- HS quan sát và nêu:
- Có 6 hình tam giác, bớt đi 1. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
- 6 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 5 hình tam giác.
- Phép trừ.
- HS nêu: 6 - 1 = 
- HS viết phép tính: 6 - 1 = 5 
- HS đọc: " Sáu trừ một bằng năm”.
- HS viết phép tính: 6 - 5 = 1 
- HS đọc:" Sáu trừ năm bằng một”.
- 1 số HS đọc.
- HS đọc đồng thanh bảng trừ.
* Tính:
- HS làm bài vào bảng con.
-
-
-
-
-
-
 6 6 6 6 6 6
 3 4 1 5 2 0
 3 2 5 1 4 6
* Tính:
- HS tính nhẩm và nêu kết quả.
5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6
6 - 5 = 1 6 - 2 = 4 6 - 3 = 3
6 - 1 = 5 6 - 4 = 2 6 - 0 = 6
* Tính:
- Trừ theo thứ tự từ phải sang trái, lấy số thứ nhất trừ đi số thứ hai ...
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
 6 - 4 - 2 = 0 6 - 2 - 1 = 3
 6 - 2 - 4 = 0 6 - 1 - 2 = 3
* Viết phép tính thích hợp.
- HS đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp vào vở.
a) Trong ao có 6 con vịt, 1 con lên bờ. Hỏi trong ao lúc này còn mấy con vịt ? ( 6 - 1 = 5 )
b) Lúc đầu trên dây điện có 6 con chim, 2 con vừa bay đi. Hỏi lúc này còn mấy con chim ?
 6 - 2 = 4
- HS chơi theo nhóm.
==================================================
Buổi chiều:
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 49 : iên , yên
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Biển cả.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: xin lỗi, mưa phùn, vun xới.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: iên
- GV ghi bảng vần iên và đọc mẫu.
- Vần iên được tạo nên bởi mấy âm ? Hãy phân tích vần iên ?
- Hãy so sánh vần iên với ên ?
- Đánh vần: iê - nờ - iên.
- Lệnh HS ghép vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: điện
- Hãy phân tích tiếng điện ?
- Đánh vần: đờ - iên - điên - nặng - điện.
- Lệnh HS ghép tiếng mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: đèn điện
- Cho HS đọc tổng hợp: iên, điện, đèn điện.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 yên (Quy trình tương tự như vần iên).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- GV đánh giá, cho điểm.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: iên, yên.
- Vần iên được tạo bởi 2 âm, âm iê đứng trước, âm n đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm n.
 Khác: Vần iên bắt đầu bằng âm iê.
- HS đánh vần nhóm, cá nhân, lớp.
- HS ghép vần iên.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng điện có âm đ đứng trước, vần iên đứng sau thêm dấu (.) dưới ê.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng điện.
- Tranh vẽ đèn điện.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
* HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc thầm.
- biển, viên, yên. 
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc thi.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc câu có dấu chấm, dấu phẩy ta phải chú ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết:
iên, yên, đèn điện, con yến.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Biển cả.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Em thấy trên biển có gì?
- Nước biển như thế nào?
- Người ta dùng nước biển để làm gì?
- Em có thích biển không?
- Nếu được đi biển chơi em sẽ làm gì?
* Để có bãi biển sạch, đẹp và bầu không khí trong lành chúng ta phải làm gì ?
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ có vần iên, yên.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung giờ học.
: Đọc lại bài. Xem trước bài 50.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ đàn kiến đang chở lá khô để xây nhà.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- Kiến, kiên.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt, nghỉ hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Vẽ biển cả.
- tàu, thuyền.
- Mặn.
- Làm muối.
- Có.
- HS nêu.
-  không được vứt rác xuống bãi biển.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A. Mục tiêu:
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 6 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
b. các Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính:
5 + 0 + 1 = 2 + 1 + 2 = 3 + 1 + 2 =
4 + 2 + 0 = 1 + 0 + 4 = 1 + 1+ 4 =
- Lệnh HS làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 2: Điền dấu ( +, - ) thích hợp:
 4  1 3 = 6 2  1  3 = 6
 1  41 = 6	 3  2  5 = 6
- Lệnh HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
5555 55
a)
{ { { { { {
b) 
- Cho HS đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
 Bài 4: Hình vẽ bên có  hình tam giác.
- Lệnh HS làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
* HS nêu đề bài.
- HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, 2 em lên bảng chữa bài.
* HS nêu đề bài.
a) Có 4 hình tam giác, thêm 2 hình tam giác. Hỏi tất cả có mấy hình tam giác ?
4 + 2 = 6
b) Có 1 bông hoa, thêm 5 bông hoa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa ?
 1 + 5 = 6
* HS nêu yêu cầu:
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng thực hiện.
- Có 5 hình tam giác.
==========================================
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 50 : uôn , ươn
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
-Viết và đọc: cá biển, viên phấn, yên ngựa.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: uôn
- GV ghi bảng vần uôn và đọc mẫu.
- Vần uôn được tạo bởi mấy âm ? Hãy phân tích vần uôn ?
- Hãy so sánh vần uôn với ôn ?
- Đánh vần: uô - nờ - uôn.
 - Lệnh HS ghép vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: chuồn
- Hãy phân tích tiếng chuồn ?
- Đánh vần: chờ - uôn - chuôn - huyền -chuồn.
- Lệnh HS ghép tiếng mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tr

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T12.doc