Tiết 1 + 2: TIẾNG VIỆT
Bài 42 : ưu, ươu
A- MỤC TIÊU:
- Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
ranh minh hoạ cho câu ứng dụng và truyện kể: Sói và Cừu. C- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: chú cừu, mưu trí, bầu rượu. - Đọc từ, câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Ôn tập: - GV treo bảng ôn. - Yêu cầu HS đọc lại các chữ trong bảng ôn. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3. Ghép chữ thành vần. - Yêu cầu HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ hàng ngang thành vần. - Các ô trong bảng có tô màu mang ý nghĩa gì ? - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. * Nghỉ giải lao giữa tiết 4. Đọc từ ứng dụng. - GV ghi bảng: ao bèo, cá sấu, kì diệu. - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn. - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - GV đọc mẫu, giải thích 1 số từ. 5. Củng cố: Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần vừa ôn. - Nhận xét chung giờ học. - Mỗi tổ viết 1 từ: - 2 -> 3 HS đọc. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS lần lượt ghép và đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - Những ô tô màu là không ghép được vần. * Lớp trưởng điều khiển - HS đọc thầm. - ao, bèo, sấu, diệu. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 1 số HS đọc lại. - Các tổ cử đại diện tham gia. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 6. Luyện tập: + Luyện đọc lại bài ôn ở bảng tiết 1. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? - GV viết câu ứng dụng lên bảng: Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: - GV nhận xét, đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc bài trong SGK. 7. Luyện viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết: cá sấu, kì diệu. - Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, . - GV theo dõi, chỉnh sửa và chấm 1 số vở. * Nghỉ giải lao giữa tiết 8. Kể chuyện: Sói và Cừu. - Yêu cầu HS đọc tên câu chuyện. - GV kể diễn cảm 2 lần, (lần 2 kể bằng tranh). - Yêu cầu HS quan sát từng tranh và kể. Tranh 1: Sói và Cừu đang làm gì ? - Sói đã trả lời như thế nào? - GV nhận xét, chỉnh sửa. Tranh 2: Sói nghĩ và hành động ra sao ? Tranh 3: Liệu cừu có bị ăn thịt không ? Điều gì xảy ra tiếp đó? - Hãy kể lại nội dung tranh 3. Tranh 4: Như vậy chú cừu thông minh của chúng ta ra sao? - Em hãy kể lại nội dung tranh 4. - Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì ? III. Củng cố - dặn dò: - Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa ôn. - Cho HS đọc lại bài. - Nhận xét chung giờ học. - Xem trước bài 44. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Tranh vẽ Sáo Sậu, châu chấu, cào cào. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - Sáo Sậu, ráo, sau, nhiều, châu, chấu, cào. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 1 số em đọc lại. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS theo dõi và viết vào bảng con . - HS tập viết trong vở theo HD. * Thể dục vui khoẻ - 2 HS đọc. - HS nghe và thảo luận nhóm 2. - HS lần lượt lên kể và chỉ theo tranh. - Một con sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn ... gì không ? - Tôi nghe nói . nghe một bài. - Sói nghĩ .. rống lên. - 2 HS kể lại nội dung tranh 2. - Tận cuối bãi 1 gậy. - 2 HS kể. - 1, 2 HS kể. - Sói chủ quan độc ác nên bị đền tội. Cừu bình tĩnh, thông minh nên thoát chết. - HS chơi theo tổ. - Cả lớp đọc đồng thanh. -------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Số 0 trong phép trừ A. Mục tiêu: - Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ ; 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 cột 1, 2; bài 3 trong SGK. B. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1, SGK, VBT. C. các Hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5. - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau. Bước 1: Giới thiệu phép trừ 1 - 1= 0 - Cho HS quan sát tranh 1 nêu bài toán: - Muốn biết trong lồng còn mấy con vịt ta làm phép tính gì ? - Ai có thể nêu phép tính. - GV ghi bảng: 1 - 1 = 0 và cho HS đọc. Bước 2: Giới thiệu phép trừ 3 - 3 = 0 - Cho HS cầm 3 que tính và nói. Trên tay các em bây giờ có mấy que tính ? - Bớt đi 3 que tính hỏi còn mấy que tính ? - Yêu cầu HS nêu lại toàn bộ bài toán. - Cho HS nêu phép tính tương ứng: - GV Ghi bảng: 3 - 3 = 0 và cho HS đọc. + Cho HS nêu thêm một phép tính tương tự, chẳng hạn: 2 - 2 - GV chỉ vào hai phép trừ mới hình thành: 1 - 1 = 0 ; 3 - 3 = 0 và hỏi: Các số trừ đi nhau có giống nhau không ? - Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy ? 3. Giới thiệu phép trừ "Một số trừ đi 0" Bước 1: Giới thiệu phép trừ 4 - 0 = 4 - GV treo 4 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán "Có 4 hình vuông, bớt 0 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông ?" - Cho HS nêu câu trả lời. - Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng. - Ghi bảng: 4 - 0 = 4 và cho HS đọc. Bước 2: Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5. Tiến hành tương tự. - Cuối cùng cho HS đọc lại 2 phép tính: 4 - 0 = 4 ; 5 - 0 = 0 và hỏi: Em có nhận xét gì về phép tính trên ? 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài. - Cho HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng. - Cho 1 vài em đọc lại. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu: - Cho HS làm bảng con ( cột 1, 2) theo tổ. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: Bài yêu cầu gì ? - Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng vào vở. - GV nhận xét, chấm điểm. III. Củng cố - dặn dò: - Ai có thể tìm được một số mà lấy nó cộng với nó bằng chính nó ? - Ai có thể tìm cho cô một số mà lấy nó trừ đi nó cũng bằng chính nó ? - Cho HS nêu phép tính. - Nhận xét chung giờ học. - 2 HS lên bảng. 5 - 3 = 5 - 1 = 4 + 1 = 5 - 2 = - 1 số em đọc thuộc. - Trong lồng có 1 con vịt, 1 con chạy đi. Hỏi trong lồng còn mấy con vịt ? - Phép trừ. - HS nêu: 1 - 1 = 0 - HS đọc: Một trừ một bằng không. - Có 3 que tính. - Còn lại 0 que tính. - Một vài HS nêu. 3 - 3 = 0 - HS đọc: Ba trừ ba bằng không. - HS nêu: 2 - 2 = 0 - Có giống nhau. - Bằng 0. - Có 4 hình vuông, bớt 0 hình vuông. Còn lại 4 hình vuông. - HS nêu: 4 - 0 = 4 - HS đọc: Bốn trừ không bằng bốn. - Lấy một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính số đó. * Tính: - HS nêu miệng kết quả. 1 - 0 = 1 1 - 1 = 0 5 - 1 = 4 2 - 0 = 2 2 - 2 = 0 5 - 2 = 3 3 - 0 = 3 3 - 3 = 0 5 - 3 = 2 4 - 0 = 4 4 - 4 = 0 5 - 4 = 1 5 - 0 = 5 5 - 5 = 0 5 - 5 = 0 * Tính: - HS làm bài và chữa bài. 4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 4 + 0 = 4 2 - 2 = 0 4 - 0 = 4 2 - 0 = 2 * Viết phép tính thích hợp: - HS thực hiện. a) Có 3 con ngựa trong chuồng, cả 3 con đều chạy đi. Hỏi trong chuồng còn mấy con ngựa ? 3 - 3 = 0 b) Có 2 con cá trong bể, vớt ra 2 con. Hỏi trong bể còn mấy con cá ? 2 - 2 = 0 - Số 0 - Số 0 - HS nêu: 0 - 0 = 0 ==================================================== Thứ năm, ngày 3 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 + 2: tiếng việt Bài 44 : on , an A- Mục tiêu: - Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn . - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè. B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: ao bèo, cá sấu, kì diệu. - Đọc từ và câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Dạy học vần: on - GV ghi bảng vần on và đọc mẫu. - Vần on được tạo nên bởi những âm nào ? - Hãy so sánh vần on với oi ? - Đánh vần: o - nờ - on. - Lệnh HS ghép vần mới. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3. Dạy tiếng khoá: - GV ghi bảng: con - Hãy phân tích tiếng con ? - Đánh vần: cờ - on - con. - Lệnh HS ghép vần mới. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4. Dạy từ khoá: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi: - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng và đọc mẫu: mẹ con - Cho HS đọc tổng hợp: on, con, mẹ con. - GV theo dõi, chỉnh sửa. an (Quy trình tương tự như vần on). * Giải lao giữa tiết 5. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế. - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới. - Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng. - GV giải thích 1 số từ, đọc mẫu. * Để có rau rạch đảm bảo nguồn thức ăn cho con người chúng ta cần phải làm gì ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. 6. Củng cố: - Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới. - Nhận xét chung giờ học. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: - 2 HS đọc. - HS đọc theo GV: on, an. - HS đọc cá nhân. - Vần on được tạo bởi 2 âm, âm o đứng trước, âm n đứng sau. - Giống: bắt đầu bằng âm o. Khác: Vần on kết thúc bằng âm n. - HS đánh vần nhóm, cá nhân, lớp. - HS ghép vần on. - HS đọc trơn cá nhân. - Tiếng con có âm c đứng trước, vần on đứng sau. - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. - HS ghép tiếng con. - Tranh vẽ mẹ và con. - 4 HS đọc . - HS đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp. * HS thực hiện. * Múa hát tập thể - HS đọc nhẩm. - non, hòn, hàn, bàn. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 3, 4 HS đọc lại. * không được phun các loại thuốc kích thích, thuốc sâu - Các nhóm cử đại diện lên đọc. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 7. Luyện tập: + Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? - GV viết câu ứng dụng lên bảng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - Khi đọc câu gặp dấu chấm chúng ta phải lưu ý điều gì ? - GV đọc mẫu câu ứng dụng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. + Đọc bài trong SGK. * Giải lao giữa tiết 8. Luyện viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: on, an, mẹ con, nhà sàn. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ? - Cho HS viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. - GV chấm 1 số bài viết và nhận xét. 9. Luyện nói theo chủ đề: Bé và bạn bè. - Hãy đọc tên bài luyện nói. + Yêu cầu thảo luận: + Gợi ý - Trong tranh vẽ gì ? - Các bạn con là những ai ? Họ ở đâu ? - Con có quý các bạn không ? - Các bạn ấy là những người như thế nào ? - Con và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì ? III. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ có vần on, an. - Cho HS đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét chung giờ học. : Đọc lại bài. Xem trước bài 45. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS trả lời. - Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to. - con, đàn, còn. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nghỉ hơi. - 4 HS đọc lại. - Cả lớp đọc đồng thanh. * Múa hát tập thể - HS theo dõi và viết vào bảng con. - Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - HS viết trong vở theo HD. - 2 HS đọc. - HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Bé và bạn bè. - HS nêu. - HS chơi theo tổ. - Cả lớp đọc đồng thanh. --------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán Luyện tập A- Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0 ; biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Làm bài tập 1 cột 1, 2, 3; bài 2; bài 3 cột 1, 2; bài 4 cột 1, 2; bài 5a trong SGK. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ minh hoạ bài 5a, SGK, VBT. C- Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng làm: 3 - 3 = Ê 4 - 0 = Ê 5 - 5 = Ê - Yêu cầu HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3, 4 và 5. - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm BT trong SGK: Bài 1 : Bài yêu cầu gì ? - Cho cả lớp làm bài trong SGK (cột 1, 2, 3), một số HS nêu kết quả. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: Bài yêu cầu gì ? - Lệnh HS làm bài vào bảng con, 3 em lên bảng làm. Lưu ý: Viết các số phải thật thẳng cột với nhau. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài bằng các câu hỏi gợi ý: Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ? - Chúng ta thực hiện như thế nào? - Lệnh HS làm bài vào vở ô li (cột 1, 2) - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu ? - Cho HS nêu cách làm. - Lệnh cho HS làm và chữa bài (cột 1, 2). - GV chấm, chữa bài. Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS quan sát tranh a và đặt đề toán rồi viết phép tính tương ứng vào vở. - GV chấm, chữa bài. III . Củng cố dặn dò. + Trò chơi: Viết phép tính thích hợp theo tranh. - GV nhận xét, đánh giá. - Dặn về nhà làm BT trong VBT. - 3 HS lên bảng: 3 - 3 = 0 4 - 0 = 4 5 - 5 = 0 - 3 HS đọc. * Tính: - HS làm vào SGK và nêu kết quả. 5 - 4 = 1 4 - 0 = 4 3 - 3 = 0 5 - 5 = 0 4 - 4 = 0 3 - 1 = 2 * Tính: - HS làm bài bảng con, 3 em lên bảng làm. - - - - - - 5 5 1 4 3 3 1 0 1 2 3 0 4 5 0 2 0 3 * Tính: - Trừ hai lần. - Trừ lần lượt từ trái qua phải lấy số thứ nhất trừ đi số thứ hai được bao nhiêu trừ tiếp đi số thứ ba. - HS làm bài rồi lên bảng chữa bài. 2 - 1 - 1 = 0 3 - 1 - 2 = 0 4 - 2 - 2 = 0 4 - 0 - 2 = 2 * Điền dấu (>, <, = ) vào chỗ chấm: - Thực hiện phép tính trước rồi so sánh kết quả với số ở bên phải để điền dấu. 5 - 3 < 2 3 - 3 < 1 5 - 1 > 3 3 - 2 = 1 * Viết phép tính thích hợp: - HS thực hiện. a) Có 4 quả bóng bay, bay mất 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả bóng bay ? 4 - 4 = 0 - Chơi theo tổ sau đó mỗi tổ đại diện 1 em lên viết. ==================================================== Buổi chiều: Tiết 1 + 2: tiếng việt Bài 45 : ân , ă - ăn A- Mục tiêu: - Đọc được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn . - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi. B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: hòn đá, thợ hàn, bàn ghế. - Đọc từ và câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Dạy học vần: ân - GV ghi bảng vần ân và đọc mẫu. - Vần ân được tạo nên bởi những âm nào? - Hãy so sánh vần ân với an ? - Đánh vần: ớ - nờ - ân. - Lệnh HS ghép vần mới. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3. Dạy tiếng khoá: - GV ghi bảng: cân - Hãy phân tích tiếng cân ? - Đánh vần: cờ - ân - cân. - Lệnh HS ghép tiếng mới. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4. Dạy từ khoá: - Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng và đọc mẫu: cái cân - Cho HS đọc tổng hợp: ân, cân, cái cân. - GV theo dõi, chỉnh sửa. ăn (Quy trình tương tự như vần ân). * Giải lao giữa tiết 5. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò. - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới. - Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng. - GV giải thích 1 số từ, đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 6. Củng cố: - Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới. - GV đánh giá, cho điểm. - Nhận xét chung giờ học. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: - 2 HS đọc. - HS đọc theo GV: ân, ă - ăn. - 2 HS đọc. - Vần ân được tạo bởi 2 âm, âm â đứng trước, âm n đứng sau. - Giống: Kết thúc bằng âm n. Khác: Vần ân bắt đầu bằng âm â. - HS đánh vần nhóm, cá nhân, lớp. - HS ghép vần ân. - HS đọc trơn cá nhân. - Tiếng cân có âm c đứng trước, vần ân đứng sau. - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. - HS ghép tiếng cân. - Tranh vẽ cái cân. - 4 HS đọc. - HS đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp. * HS thực hiện. * Múa hát tập thể - HS đọc thầm. - thân, gần, khăn, rằn, dặn. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 3, 4 HS đọc lại. - Các nhóm cử đại diện lên đọc. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 7. Luyện tập: + Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? - GV viết câu ứng dụng lên bảng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - Khi đọc câu gặp dấu chấm chúng ta phải lưu ý điều gì ? - GV đọc mẫu câu ứng dụng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. + Đọc bài trong SGK. * Giải lao giữa tiết 8. Luyện viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: ân, ăn, cái cân, con trăn. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ? - Cho HS viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. - GV chấm 1 số bài viết và nhận xét. 9. Luyện nói theo chủ đề: Nặn đồ chơi. - Hãy đọc tên bài luyện nói. + Yêu cầu thảo luận: + Gợi ý - Bức tranh vẽ gì ? - Lớp mình những ai đã nặn được đồ chơi? - Đồ chơi thường nặn bằng gì ? - Trong những đồ chơi em nặn được em thích nhất đồ chơi nào? - Sau khi nặn đồ chơi em phải làm gì ? - Em đã bao giờ nặn đồ chơi để tặng ai chưa? III. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần ân, ăn. - Cho HS đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét chung giờ học. : Đọc lại bài. Xem trước bài 46. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS trả lời. - Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to. - thân, lặn. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nghỉ hơi. - 4 HS đọc lại. - Cả lớp đọc đồng thanh. * Múa hát tập thể - HS theo dõi và viết vào bảng con. - Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - HS viết trong vở theo HD. - 2 HS đọc. - HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Các bạn nhỏ đang nặn đồ chơi. - HS giơ tay. - HS nêu. - HS chơi theo tổ. - Cả lớp đọc đồng thanh. --------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán: Ôn luyện A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0 ; biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Làm bài tập 1, 2, 3, 4. b. các Hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Tính: 5 - 3 - 2 = 4 - 0 - 3 = 2 + 3 - 0 = 5 - 4 - 1 = 3 + 1 - 0 = 4 - 4 + 5 = - Lệnh HS làm bài. - GV chấm, chữa bài. Bài 2: Điền dấu (>, <, =) thích hợp: 3 + 0 5 - 1 4 - 2 5 - 4 4 - 0 2 + 0 2 + 0 5 - 1 1 - 0 0 + 1 5 - 0 5 + 0 - Lệnh HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Nối dãy tính với số thích hợp: 3 + 2 - 1 5 - 4 + 2 3 - 0 - 2 4 + 1 - 5 2 + 2 - 3 3 - 2 + 4 - Lệnh HS làm bài. - GV chấm, chữa bài. Bài 4: Viết 4 phép tính cộng, trừ với 3 số: 0, 3 và 3 . . - Lệnh HS làm bài. - GV chấm, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. * HS nêu đề bài. - HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng chữa bài. * HS nêu yêu cầu. - HS làm bài, 2 em lên bảng chữa bài. * HS nêu đề bài. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài. * HS nêu yêu cầu: - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng thực hiện. 3 + 0 = 3 3 - 0 = 3 0 + 3 = 3 3 - 3 = 0 ================================================ Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Tập viết tuần 9 cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, A- Mục tiêu: - Viết đúng các chữ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo , ; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sãn các từ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo , C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Quan sát mẫu nhận xét. - GV treo bảng phụ lên bảng: - Cho HS đọc chữ trong bảng phụ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo , - Cho HS phân tích chữ và nhận xét về độ cao các chữ . - GV theo dõi, nhận xét thêm. 3. Hướng dẫn và viết mẫu. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, - Lệnh cho HS viết bảng con. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở. - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Lệnh cho HS viết bài vào vở. - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định. - GV chấm 1 số bài, chữa lỗi sai phổ biến. III. Củng cố - dặn dò: - Thu số vở còn lại về nhà chấm. + Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Nhận xét chung giờ học. : Luyện viết trong vở ô li. - Mỗi em viết 1 từ: tươi cười, ngày hội. - HS quan sát. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - HS nhận xét và phân tích từng chữ. - HS theo dõi. - HS theo dõi tập viết vào bảng con. - 1 HS nêu. - HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh. - Các tổ cử đại diện lên chơi. ---------------------------------------------------- Tiết 2: Tập viết tuần 10 chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, A- Mục tiêu: - Viết đúng các chữ : chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, ; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sãn các từ : chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Quan sát mẫu nhận xét. - GV treo bảng phụ lên bảng: - Cho HS đọc chữ trong bảng phụ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, - Cho HS phân tích chữ và nhận xét về độ cao các chữ . - GV theo dõi, nhận xét thêm. 3. Hướng dẫn và viết mẫu. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, - Lệnh cho HS viết bảng con. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở. - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Lệnh cho HS viết bài vào vở. - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định. - GV chấm 1 số bài, chữa lỗi sai phổ biến. III. Củng cố - dặn dò: - Thu số vở còn lại về nhà chấm. + Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp : Luyện viết trong vở ô li. - Mỗi em viết 1 từ: cái kéo, trái đào. - HS quan sát. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - HS nhận xét và phân tích từng chữ. - HS theo dõi. - HS theo dõi tập viết vào bảng con. - 1 HS nêu. - HS tập viết từng dòng. - Các tổ cử đại diện lên chơi. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau. - Làm bài tập 1b; bài 2 cột 1, 2; bài 3 cột 2, 3; bài 4 trong SGK. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ minh hoạ bài 4, SGK
Tài liệu đính kèm: