Giáo án các môn học lớp 1, kì I - Tuần 5

Tiết 1+2: Môn HỌC VẦN

Bài: U - Ư

I. MỤC TIÊU:

 HS đọc và viết được: u – ư: nụ, thư.

 Đọc được câu ứng dụng.

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề thủ đô.

* Đồ dùng:

 Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng.

Tranh minh hoạ phần luyện nói.

II. LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 Cho 2, 4 học sinh đọc và viết: tổ cò, lá mạ.

 Một hs đọc câu ứng dụng.

 

doc 16 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1, kì I - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
009 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tiết 1+2: Môn HỌC VẦN 
Bài: U - Ư
I. MỤC TIÊU:
 	HS đọc và viết được: u – ư: nụ, thư.
 	Đọc được câu ứng dụng.
 	Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề thủ đô.
* Đồ dùng:
 	Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng. 
Tranh minh hoạ phần luyện nói. 
II. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	Cho 2, 4 học sinh đọc và viết: tổ cò, lá mạ.
	Một hs đọc câu ứng dụng.
3. Bài mới
Tiết 1:
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài:
Dạy chữ ghi âm: 
U ( quy trình tương tự bài trước)
Nhận diện chữ
So sánh n với i
Phát âm và đánh vần tiếng
Gv phát âm mẫu.
Gv sửa lỗi phát âm.
Đánh vần.
GV hướng dẫn đánh vần.
Vị trí của chữ trong tiếng.
Hướng dẫn viết chữ.
GV viết mẫu.
Giáo viên nhận xét sửa lỗi.
Dạy âm ư ( quy trình tương tự)
 So sánh ư với u
Phát âm.
Viết tiếng
Đọc từ ngữ ứng dụng
GV giải thích các từ ngữ này.
GV đọc mẫu.
Tiết: 2
b. Luyện tập:
Luyện đọc.
Đọc từ ngữ ứng dụng
Đọc câu ứng dụng
Nhận xét tranh minh hoạ
Đọc câu ứng dụng
GV sửa lỗi phát âm.
GV đọc câu ứng dụng.
Luyện viết: 
HS viết vào vở tập viết,
Luyện nói: 
Nêu câu hỏi gọi ý
Trong tranh cô giáo đưa học sinh đi thăm gì?
Chùa một cột ở đâu?
Hà Nội được gọi là gì?
Mỗi nước có mấy thủ đô?
Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
c. Củng cố, dặn dò:
GV cho hs đọc lại bài.
Tìm chữ vừa học.
Về nhà học bài và làm bài tập
HS đọc đầu bài
Chữ u gồm một nét xiên phải, hai nét móc ngược.
Giống: nét xiên, nét móc ngược.
Khác: u có tới 2 nét móc ngược.
HS phát âm.
HS đánh vần: CN – N – L
n đứng trước, n đứng sau.
HS viết vào bảng con.
U nụ
Chữ ư viết như chữ u nhưng thêm một dấu râu trên nét số 2.
Giống: chữ u
Khác: u có thêm dấu râu.
Ư thư
2, 3 hs đọc
Hs đọc
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
HS lần lượt phát âm.
HS đọc: Cn – N - L
Thứ tư bé hà thi vẽ
HS đọc: CN – N – L
HS đọc tên bài luyện nói
Chùa một cột
Hà Nội
Thủ đô
Có một thủ đô.
Hs trả lời.
Tiết 3: Môn TOÁN 
Bài: SỐ 7
I. MỤC TIÊU: 
 	Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 7 , đếm và so sánh các số trang phạm vi 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7 Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
II .LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	1 hs viết số 6
	1 em viết số từ 1 đến 6
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài số 7: Ghi đầu bài.
Bước 1: Lập số 7.
Bước 2: Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết.
Gv giơ tấm bìa số 7
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số Gv hướng dẫn học sinh đếm từ 1 đến 7 rồi đếm ngược lại.
HS biết số 7 liền sau số 6 trong dãy.
b. Thực hành:
Bài1: Đọc yêu cầu bài.
Bài 2Nêu yêu cầu của bài
GV nói: 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và năm.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán.
Đếm số ô vuông rồi điền số vào ô trống
Bài4: Điền dấu thích hợp vào ô trống
7 £ 6 2 £ 5 7 £ 3
5 £ 7 7 £ 4 7 £ 7
c. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập.
7 7
HS “bảy”
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
Viết số 7 vào dòng kẻ
7 7 7 7 7 
Viết số thích hợp vào ô trống
7 gồm 6 và 1 gồm 1 và 6
7 gồm 5 và 2 gồm 2 và 5
7 gồm 4 và 3 gồm 3 và 4
Viết số thích hợp vào ô trống.
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
Số 7 cho biết có 7 ô vuông.
7 đứng liền sau số 6 trong dãy số.
Tiết 4: Môn THỦ CÔNG 
Bài: XÉ DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN 
I. MỤC TIÊU: 
HS làm quen với kỷ thuật xé, dán dấy để tạo hình.
Học sinh biết cách xé hình vuông, hình tròn.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	Bài mẫu vẽ xé dán hình vuông ,hình tròn
 	Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay, bút chì, vở thủ công.
III. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Quan sát xung quanh các em xem đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn.
Hướng dẫn mẫu vẽ và xé hình vuông.
Làm các thao tác xé từng hình vuông, hình tròn.
Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón tay trái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình.
Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình.
 b. Dán hình.
HS thực hành.
Hướng dẫn HS dán sản phẩm vào vở thủ công.
 c. Nhận xét, dặn dò.
Nhận xét chung tiết học.
Dặn dò: về nhà chúng ta chuẩn bị đồng dùng để học bài mới.
HS đọc đầu bài
Cửa ra vào, bảng, mặt bàn, quyển sách.
HS dán hình hình vuông, hình tròn vào vở.
Ngày soạn 20 – 9 – 2009 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 + 2: Môn HỌC VẦN 
Bài: X - CH
I .MỤC TIÊU: 
HS đọc viết được x, ch, xe, chó.
Đọc được câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
II. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 	Cho 2 học sinh đọc và viết: n, m, nơ, me.
 	2, 3 HS đọc câu ứng dụng.
3. Bài mới
Tiết 1:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài: 
Dạy chữ ghi âm: 
Dạy âm x ( quy trình tương tự bài trước)
Nhận diện chữ
So sánh x với ch
Phát âm và đánh vần tiếng
Gv phát âm mẫu.
Gv sửa lỗi phát âm.
Đánh vần.
GV hướng dẫn đánh vần.
Vị trí của chữ trong tiếng.
Hướng dẫn viết chữ.
GV viết mẫu.
Giáo viên nhận xét sửa lỗi.
Dạy âm ch ( quy trình tương tự)
 So sánh ch với th
Hướng dẫn viết chữ
Gv nhận xét sửa sai.
Đọc từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu.
Tiết: 2
b. Luyện tập:
Luyện đọc.
Đọc từ ngữ ứng dụng
Đọc câu ứng dụng
Nhận xét tranh minh hoạ
Đọc câu ứng dụng
GV sửa lỗi phát âm.
GV đọc câu ứng dụng. 
Luyện viết: 
HS viết vào vở tập viết
Luyện nói: 
Nêu câu hỏi gợi ý theo tranh
Xe bò dùng để làm gì?
Xe lu thường dùng để làm gì?
Xe ô tô dùng để làm gì?
c. Củng cố, dặn dò:
GV cho hs đọc lại bài.
Tìm chữ vừa học.
Về nhà học bài và làm bài tập, xem trước bài 19 
HS đọc đầu bài
Chữ x gồm một nét sổ hở trái và nét cong hở phải.
Giống: nét cong hở phải.
Khác: x còn có nét cong hở trái.
HS phát âm.
HS nhìn bảng đánh vần
Xờ – e – xe 
x đứng trước, e đứng sau.
HS viết vào bảng con.
X xe
Th là chữ ghép từ hai con chữ c và h
Giống: Chữ h đứng sau
Khác: ch bắt đầu bằng chữ c 
HS viết vào bảng con
 Ch Chó
2, 3 hs đọc
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
HS lần lượt phát âm.
Đọc từ ngữ ứng dụng.
HS đọc câu ứng dụng: Cn – N - L
2, 3 học sinh đọc
Học sinh đọc tên bài luyện nói.
Học sinh trả lời.
Tiết 3 : Môn TOÁN 
Bài: SỐ 8
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp học sinh củng cố về.
Khái niệm ban đầu về số 8.
Biết đọc, viết số 8 đếm và so sánh các số trong phạm vi 8. nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
II .LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
Giới thiệu số 8.
Bước 1.lập số 8.
Hướng dẫn HS xem tranh và nói.
Có bảybạn đang chơi dây và một bạn đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy bạn?
Gọi HS nhắc lại.
Bước 2: giới thiệu số 8 in và viết.
GV cho HS đọc số 8
Bước3: nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1,2,3,4,5,6,7,8.
b. thực hành:
Bài1: Nêu yêu cầu của bài toán.
Bài2: Nêu yêu cầu bài.
Bài3: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài4: Nêu yêu cầu của bài.
c. Dặn dò:
Về nhà làm VBT
HS đọc đầu bài.
Bảy bạn thêm một bạn là tám bạn.
Tất cả có tám bạn.
Có tám bạn.
8
Viết số 8.
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8.
Viết số thích hợp vào ô trống.
HS lên bảng viết 
1
2
3
4
5
6
7
8
8
7
6
5
4
3
2
1
Điền dấu thích hợp vào chổ chấm.
 8 > 7 7 6
 6 5 8 = 8 8 > 4
Tiết 4: Môn TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
Bài : VỆ SINH THÂN THỂ
I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh biết:
Thân thể sạch sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, tự tin.
Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ.
Có ý thức tự giác làm vệ sinhcá nhân hàng ngày.
II LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới: 
A: Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 
 Hoạt động1: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp.
Mục tiêu: tự liên hệ về những việc mỗi HS đã làm để giữ vệ sinh cá nhân.
Bước 1: GV hướng dẫn HS
Bước2: một số HS nói trước lớp về việc làm của mình.
Hoạt động 2: Làm việc với sgk
Mục tiêu: 
HS nhận ra việc gì không nên làm để giữ da sạch sẽ.
Bước1: GV hướng dẫn.
Quan sát các hình ơtrang 12, 13 SGK.
Bước2: gọi một số HS trình bày những gì các em đã trao đổi.
Kết luận: tắm gội đầu bằng nước sạch và xà phòng, thay quần áo nhất là quần áo lót, rữa chân tay, cắt móng tay, chânvà những việckhông nên làm như tắm ở ao hoặc bơi những chổ nước không sạch.
Hoạt động 3: thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: biết tình tự các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rữa tay, chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào.
GV yêu cầu trả lời câu hỏi.
Nên rửa tay khi nào?
Nên rửa chân khi nào?
HS quan sát và trả lời từng câu hỏi
Học sinh nói trước lớp việc cá nhân làm vệ sinh sạch sẽ.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
Kết luận: chuẩn bị nước tắm, xà phòng khi tắmsạch sẽ. Khi tắm giội nước , xát xà phòng kì cọ.tắm xong lau khô người mặc quần áo sạch sẽ.
Học sinh trả lời.
Ngày soạn 22 – 9 – 2009 Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Môn THỂ DỤC 
Bài: ĐỘI HÌNH- ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
 Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học, yêu cầu thực hiện chính xác.
Làm quen với trò chơi “ Qua đường lội” yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
II.LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản: 
 GV cho HS ôn bài đội hình, đội ngũ.
Cho HS chơi trò chơi.
GV nêu tên trò chơi.
3. Phần kết thúc: 
Đi theo nhịp hai hàng dọc và hát vỗ tay.
GV cùng HS hệ thống lại bài. 
GV nhận xét bài học , giao bài tập về nhà.
 HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc. 
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
Đi vòng tròn và hít thở sâu.
Ôn trò chơi “ diệt con vật có hại”.
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái.
Trò chơi “ qua đường lội”.
Tiết 2: Môn TOÁN
	Bài: SỐ 9	
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp học sinh củng cố về:
Khái niệm ban đầu về số 9 
Biết đọc viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9, nhận biết số lượngtrong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
II. LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài củ:
1 HS đếm từ 1 đến 8.
1 HS viết số 8, lớp viết vào bảng con. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
Giới thiệu số 9.
Bước 1: lập số 9
Hướng dẫn xem tranh.
Có tám bạn trong vòng tròn và một bạn chạy tới. Tất cả có mấy bạn.
HS nhắc lại.
Bước2: giới thiệu chữ số invà số 9 viết.
Học sinh đọc số.
Bước 3: nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số.
b. Thực hành:
Bài1: Nêu yêu cầu bài toán
Bài 2: Nêu bài toán
Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán
Bài 4: Nêu yêu cầu bài toán.
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống.
c. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
HS đọc đầu bài
8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn.
Tất cả có 9 bạn.
Có 9 bạn
9
Số chín. CN- N- L
1,2,3,4,5,6,7,8,9
Viết số 9.
9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9
Viết số thích hợp vào ô trống.
9 gồm 8 và 1 gồm 1 và 8
Điền dấu lớn, dấu bé, hoặc dấu bằng vào chổ chấm.
8 8
9 > 7 9 = 9 6 < 9
Viết số.
8 <  7 <  7 << 9
9 >  > 7 6 < < 8
4
5
6
7
8
9
Tiết 3+4 : Môn HỌC VẦN 
Bài: K - KH 
I. MỤC TIÊU:
 Hs đọc, viết được, k, kh, kẻ, khế.
 Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
II. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 * 2 học sinh viết s, r các tiếng sẻ, rễ.
 * 2, 3 HS đọc câu ứng dụng.
 * GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Tiết 1:
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
Dạy chữ ghi âm.
Dạy âm k.
Nhận diện chữ.
So sánh k với h.
GV phát âm mẫu.
GV sửalỗi phát âm
Đánh vần.
GV đọc mẫu.
GV sửa lỗi phát âm
Nêu vị trí của chữ trong tiếng.
Đánh vần.
Hướng dẫn viết chữ.
GV viết mẫu.
Dạy âm kh.
(Quy trình tương tự âm k).
So sánh kh với k.
Viết chữ và tiếng.
Đọc từ ứng dụng:
Tiết: 2
b. Luyện tập:
Luyện đọc
GVsửa lỗi phát âm
Đọc câu ứng dụng.
GV đọc câu ứng dụng.
GV sửa lỗi.
Luyện viết 
Luyện nói.
Đọc tên bài luện nói.
Nêu câu hỏi gợi ý theo tranh.
Trong tranh vẽ gì?
Các vật, con vật nay có tiếng kêu ntn?
c. Củng cố, dặn dò:
- Học sinh đọc lại toàn bài một lần.
- Tìm chữ và tiếng và vừa học.
- Nhận xét tiết học, học bài ở nhà, xem trước bài 21.
HS đọc đầu bài
Chữ k gồm nét khuyết trên và nét thắt.
Giống: nét khuyết trên
Khác: k có thêm nét thắt.
HS phát âm.
HS nhìn bảng phát âm
K đứng trước e đứng sau.
Ca – e – ke – hỏi – kẻ.
k kẻ
chữ kh là chữ ghép từ 2 con chữ
giống: chữ k
khác : kh có thêm h
kh khế
HS nhìn bảng đọc.
Nhắc lại bài ôn ở tiết 1.
HS lần lượt đọc.
HS đọc câu ứng dụng
CN – N - L
HS viết vào vở tập viết.
HS dọc tên bài 
HS trả lời.
Ngày soạn 23 – 9 – 2009 Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Môn ĐẠO ĐỨC 
Bài: GIỮ GÌN SÁCH VỞ VÀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU: 	
 HS biết được : trẻ em có quyền được học hành.
 Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập, giúp các em thực hiện được tốt quyền học tập của mình.
 HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. 
II. LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Bài mới:	
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
Hoạt động 1:
Học sinh làm bài tập1:
Giáo viên giải thích bài tập1.
Hs tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong bức tranh bài tập1.
Hoạt động 2 
HS làm bài tập 2.
Gv giải thích yêu cầu bài tập2.
HS từng đôi một giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình.
Tên đồ dùng học tập
Đồ dùng đó để làm gì?
Cách giữ đồ dùng học tập.
Một số hs trình bày trước lớp.
Kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện đúng quyền được học tập của mình.
Hoạt động 3: 
HS làm bài tập 3.
GV nêu yêu cầu của bài tập 3
HS làm bài tập.
Chữa bài tập và giải thích.
Bức tranh 1, 2, 6 là đúng, bức tranh 3, 4, 5 là sai.
Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập.
Không nên làm giây bẩn, viết bậy, vẽ bậy ra sách, vở.
Không gấp sách, vở, không xé sách vở.
Không dùng thước, bút, cặpđể nghịch. Học xong phải cất gọn đồ dùng học tập vào nơi quy định.
Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
Hoạt động nối tiếp
HS đọc đầu bài.
Cặp, bút, sách, vở, que tính, thước giúp chúng ta học bài tốt hơn.
Tiết 2 : Môn TOÁN 
Bài: SỐ 0
I. MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 0.
Biết đọc, viết số 0 nhận biết vị trícủa số 0 trong dãy số từ 1 đến 9.
Biết so sánh số 0 với các số đã học.
II .LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	2 HS lên bảng làm bài tập
 	8 . 9 7  8 9 8 8 9
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
Giới thiệu số 0.
Bước 1: hình thành số 0.
GV hướng dẫn HS lấy 4 que tỉnh rồi lần lượtbơt đi mỗi que tính mỗi lần như vậy lại hỏi
Bước 2: Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 được viết bằng chữ số.
Giơ số 0 cho HS đọc.
Bước 3: Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Gv hướng dẫn học sinh đếm từ 0 đến 9 rồi đếm ngược lại.
b. Thực hành:
Bài1: Nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán.
Bài 4: Điền dấu >, < hoặc =
c. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập.
0
không
HS đọc từ 0 đến 9.
Viết số 
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Viết số thích hợp vào ô trống.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0 0 7 > 0 8 = 8
2 > 0 8 > 0 0 < 3 4 = 4 
6 > 3 0 < 5 0 < 2 0 < 0
Tiết 3+4: Môn HỌC VẦN 
Bài: ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 Hs đọc, viết được, một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần.
 Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
 Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Thỏ và Sư Tử.
II. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 * 2 học sinh viết, đọc các từ ngữ.
 * 2, 3 HS đọc câu ứng dụng.
 * GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Tiết 1:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
Ôn tập
Các chữ và âm vừa học.
HS lên bảng chỉ vào các chữ.
GV đọc âm.
HS chỉ chữ và đọc.
Ghép chữ thành tiếng.
HS đọc các tiếng ghép.
GV sửa lỗi phát âm
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên sửa lỗi phát âm và giải thích.
Tập viết các từ ngữ.
Tiết: 2
b. Luyện tập:
Luyện đọc
Gvsửa lỗi phát âm
Đọc câu ứng dụng.
GV đọc câu ứng dụng.
GV sửa lỗi.
Luyện viết và làm bài tập
Kể chuyện.
Nội dung: sgk
HS đọc tên truyện.
GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ.
Ý nghĩa câu chuyện:Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân.
c. Củng cố, dặn dò:
- Học sinh đọc lại toàn bài một lần.
- Tìm chữ và tiếng và vừa học.
- Nhận xét tiết học, học bài ở nhà, xem trước bài 22. 
HS đọc đầu bài
e
i
a
u
ư
x
xe
xi
xa
xu
xư
k
ke
ki
r
re
ri
ra
ru
rư
s
se
si
sa
su
sư
ch
che
chi
cha
chu
chư
kh
HS đọc các từ ứng dụng.
 xe chỉ
Nhắc lại bài ôn ở tiết 1.
HS lần lượt đọc.
HS đọc câu ứng dụng
CN – N - L
Viết vào vở tập viết.
Thỏ và Sư Tử.
Tranh 1: Thỏ đến gặp Sư Tử thật muộn.
Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư Tử.
Tranh 3: Thỏ dẫn Sư Tử đến một cái giếng Sư Tử nhìn xuống giếng thấy một con Sư Tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình nó liền nhảy xuống định cho con Sư Tử kia một trận, Sư Tử giẫy giụa mãi rồi sặc nước mà chết
SINH HOẠT LỚP
1. Đánh giá công tác tuần 5
 -HS đi học chưa đầy đủ
 -Đã nhắc nhở, kèm cặp nhiều nhưng vẫn chưa tiến bộ
 -Vệ sinh cá nhân còn bẩn, chưa biết giữ gìn vệ sinh, nhiều em đọc, viết chưa được
 -Các em đi học chưa đội mũ, chưa mang dép
2. Công tác tuần 6
 -Tiếp tục nhắc nhở các em chăm chỉ, chịu khó học bài
 -Tăng cường kèm cặp HS yếu. Thực hiện tốt ATGT
 -Nhắc nhở các em ngồi học đúng tư thế, cách giơ tay phát biểu
 -Tuyên dương những em có tiến bộ trong học tập
Ngày soạn 21 – 9 – 2009 Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 + 2 : Môn HỌC VẦN 
Bài: R - S
I .MỤC TIÊU: 
HS đọc viết được r, s, sẻ, rể.
Đọc được câu ứng dụng: 
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
II. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Cho 2 học sinh đọc và viết chữ và tiếng.
 1 HS đọc câu ứng dụng.
3. Bài mới
Tiết 1:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài:
* Dạy chữ ghi âm.
Dạy âm s:
Nhận diện chữ
GV ghi chữ t lên bảng.
So sánh s và x.
Phát âm và đánh vần tiếng.
GV phát âm mẫu
GV sửa lỗi phát âm
Đánh vần
GV hướng dẫn đọc vần
GV nhận xét và sữa lỗi
Nêu vị trí của chữ trong tiếng.
Hướng dẫn viết chữ và tiếng
GV viết lên bảng.
GV nhận xét và sửa lỗi.
Dạy chữ r.
(Quy trình tương tự).
So sãnh chữ r với chữ s.
Viết tiếng.
Đọc tiếng ứng dụng
GV ghi lên bảng
GV sữa lỗiphát âm.
Tiết: 2
b. Luyện tập:
Luyện đọc
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét tranh minh hoạ.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
GV sửa lỗi phát âm.
Gv đọc mẫu
Luyện viết.
 Luyện nói.
Đọc tên bài luyện nói.
Nêu câu hỏi, gợi ý theo tranh?
Trong tranh vẽ gì?
Rổ dùng làm gì?
Rá dùng để làm gì?
Rôe, rá khác nhau chổ nào?
c. Củng cố, dặn dò:
- Học sinh đọc lại toàn bài một lần.
- Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
HS đọc đầu bài
Chữ s gồm một nét xiên phải một nét thắt và một nét cong hở trái.
giống: nét cong.
Khác: s có thêm nét xiên và nét thắt.
HS phát âm
HS phát âm
s đứng trước e đứng sau.
Sờ – e –se – hỏi- sẻ.
HS viết vào bảng con
S SẺ
chữ r gồm nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược.
Giống nét xiên phải,nét thắt
khác: kết thúc r là nét móc ngược s nét cong hở trái.
Hs viết b
RỂ R
HS đọc: CN – N – L
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
HS lần lượt đọc.
Đọc tiếng ứng dụng.
Học sinh nhận xét.
HS đọc: ĐT – N – CN
2 – 3 HS đọc câu ứng dụng.
HS tập viết ở vở tập viết 1.
Rổ, rá
Rổ, rá.
Dùng để rửa rau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc