Giáo án các môn học lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 30

TUẦN 30 :

Ngày soạn: 3/4/2010

Giảng: Thứ hai ngày 5/4/2010

Tiết 1: Chào cờ:

Tập trung trên sân trường

Tiết 2: Tập đọc: (tiết 1)

Chuyện ở lớp

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ

- Ôn vần uot, uôc. Hiểu từ ngữ trêu.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
Tính: 45 - 13; 98 - 72; 57 - 23
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Gv ghi bảng
b) Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ): Dạng: 65 - 30
- Hướng dẫn trên que tính
Lấy 65 que tính, gồm 6 chục và 5 que tính rời.
- Gv đớnh bảng ghi vào cột chục và đơn vị
- Tách 3 bó que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Gv đớnh bảng cài ghi vào cột chục và cột đơn vị
- Sau khi tỏch 30 que tớnh thỡ cũn lại bao nhiờu que tớnh? Ta làm tớnh? 
- Vậy còn lại bao nhiêu que tính? Làm cách nào mà em biết?
Chúng ta vừa tìm kết quả trên que tính. Bây giờ cô sẽ hướng dẫn chúng ta thực hiện cách tính theo cột dọc.
Hướng dẫn đặt tính & tính:
- 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Ghi 6 vào cột chục, 5 vào cột đơn vị.
30 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Ghi số 30 thế nào?
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính.
Chục
Đơn vị
6
-
3
5
0
 65
-
 30
3
5
 35
- Ta bắt đầu tính từ đâu?
- Gọi HS đứng tại chỗ thực hiện phép tính, GV ghi bảng kết quả.
Vậy 65 - 30 = bao nhiêu?
- Em có nhận xét gì về 2 số trong phép trừ trên?
Dạng 36 - 4: (tiến hành ưtơng tự như trên ).
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- Tính từ hàng nào? 
c) Hướng dẫn Hs làm bài tập:
Bài 1(159): Hs nêu yêu cầu.
- Goùi 2 hoùc sinh leõn baỷng thửùc hieọn 2 pheựp tớnh và làm b/c
Giaựo vieõn lửu yự ủaởt soỏ thaỳng coọt 
82
50
-
32
68
 4
-
64
Trửứ tửứ phaỷi sang traựi 
- HS, GV nhận xét, sửa sai.
- Hãy nêu lại cách tính.
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài 2(159): Hs nêu yêu cầu.
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- 3 HS lên chữa bài.
Nhận xét, sửa sai.
Bài 3(159) Hs nêu y/c
Hs nêu kết quả miệng
Gọi 3 Hs lên chữa
Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố:
Nêu đặt tính và tính
4. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
2 Học sinh lên bảng, lớp làm b/c
Học sinh lắng nghe
- HS lấy 65 que tính đặt trên bàn.
- 65gồm 6 chục và 5 đ vị. Bú chục đặt bờn trỏi, bú đơn vị đặt bờn phải
- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. Bú chục đặt bờn trỏi, 
- Cũn lại 35 que, gồm 3 chục và 5 đơn vị
- 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị.
- HS quan sát.
- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.
- Số 3 thẳng hàng với số 6 ở hàng chục, 0 thẳng hàng với số 5 hàng đơn vị.
- 2 - 3 HS nhắc lại.
- Tính từ hàng đơn vị.
 65 - 30 = 35.
- Các số trong phép trừ là số có hai chữ số trừ với số có hai chữ số.
- Đặt tính thẳng cột.
- Tính từ hàng đơn vị.
Tính: coự 2 phaàn a vaứ b 
 82
-
 50 
 32
 75 
-
 40
 35
 48 
-
 20
 28
 69
- 
 50
 19
 98
-
 80
 18
b)
68
-
 4 
 64
 37 
-
 2
 35
 88 
-
 7
 81
 33
- 
 3
 30
 79
-
 0
 79
- Tính từ hàng đơn vị.
HS làm vào SGK
Tính nhẩm
a, 66 - 60 = 6 98 - 90 = 8
 78 - 50 = 28 59 - 30 = 29
b, 58 - 4 = 54 67 - 7 = 60
 58 - 8 = 50 67 - 5 = 62
Tiết 3: Tập viết: 
Tô chữ hoa: o, ô, ơ, p.
I. Mục tiêu:
- H/s biết tô chữ: o, ô, ơ, p
- Viết các vần: uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ: chải chuót, thuộc bài, con cừu, ốc bươu. Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2.
- Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng: Chữ mẫu: o, ô, ơ, p
 Gv viết bảng phụ các vần và các từ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:
Viết b/c: hoa sen, trong xanh
Gv nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tô chữ hoa: o, ô, ơ, p
* Chữ hoa o gồm mấy nét? cao mấy li?
Điểm đặt bút? Điểm kết thúc?
- Chữ hoa ô, ơ, p (hướng dẫn tương tự)
 - Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy trình viết.
O O ễ P
c.Hướng dẫn viết vần từ ứng dụng: iêt, uyêt, 
iêu, yêu; hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải.
GV viết mẫu
u ụt u ục ưu ư ơu
- Hướng dẫn h/s viết vần, từ.
- Gv viết mẫu.
chảy chuốt, thuộc bài ...
d. Hướng dẫn HS viết vào vở
- Gv cho h/s viết vở.
- Gv quan sát , nhắc nhở cách viết.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
Thi viết chữ: chải chuốt, thuộc bài
Bình chọn người viết chữ đẹp nhất lớp. Khen ngợi.
5. Dặn dò:
GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Hát
2 Hs viết bảng, lớp viết b/c
HS q/s chữ mẫu và nhận xét
- Chữ hoa o, ô, ơ, p cao 5 li. 
Theo dõi GV viết mẫu
- HS viết b/c
- H/s quan sát.
HS viết b/c
HS viết vào vở
HS thi viết vào b/c
Tiết 4: Chính tả: (tập chép)
Chuyện ở lớp
i. mục đích yêu cầu : 
- Nhìn bảng chép chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút.
- Điền đúng vần uôc hay uôt, chữ c hay kvào chỗ trống
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ bài viết, bảng con, vở ô li.
iii. Các hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Viết b/c: tai, gạc
3. Bài mới:
- GV Đọc khổ thơ 3 (chép bảng)
Gọi HS đọc bài
- Phân tích viết bảng con tiếng khó
- vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan
Gv nhận xét chữ lỗi sai
*Viết bài vào vở
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
- Gọi Hs nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Gv hướng dẫn cách trình bày bài viết.
- Trình bày bài viết như thế nào?
- Chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Hs viết bài - Gv quan sát, uốn nắn.
- GV đọc lại bài cho HS soát đánh vần, những từ khó viết
- GV chấm bài- nhận xét 
* Bài tập: Điền vần uôt hay uôc?
Treo bảng phụ. Quan sát bức tranh trong SGK.
Bức tranh vẽ gì?
Yêu cầu Hs làm bài tập.
Gọi Hs đọc lại bài đã điền được.
- Chữa bài, nhận xét
+ Điền chữ c hoặc chữ k?
- Hs quan sát tranh.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
Cho HS nêu luật chính tả viết âm k
- GV chấm bài, chấm một số vở của HS.
4. Củng cố. 
- Khi nào viết là c?
- Khi nào viết là k?
5. Dặn dò. 
Viết chữ chưa đẹp, chưa đúng vào vở ô li.
2 HS lên bảng viết, lớp viết b/c
- 3 HS đọc bài trên bảng phụ
- HS phân tích: chẳng, vuốt
- 1, 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con
HS viết bài
 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
Mỗi dòng thơ viết một dòng, phải viết hoa chữ cái đầu dòng thơ
- HS soát từng từ theo Gv đọc.
Hs đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 8 bài
H/s nêu y/c
buộc tóc, chuột đồng, thầy thuốc 
Hs làm bài.
túi kẹo quả cam 
cao ngất cày cấy
kéo co con kiến
1 Hs đọc lại.
Nhiều HS nêu
Ngày soạn: 5/4/2010
Giảng: Thứ tư ngày 7/4/2010
Tiết 2: Toán: 
Tiết 118: Luyện tập
I. mục đích yêu cầu: 
- Biết đặt tính và làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ) 
 Bài tập cần làm bài 1, 2, 3, 5 trong bài học
II. Đồ dùng:
- SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
Đặt tính rồi tính: 65 - 30; 35 – 2
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Gv ghi bảng
b) Luyện tập
c) Hướng dẫn Hs làm bài tập:
Bài 1(160): Hs nêu yêu cầu.
HS làm bảng con
- HS, GV nhận xét, sửa sai.
- Hãy nêu lại cách tính.
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài 2(160): Hs nêu yêu cầu.
- Tính nhẩm
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- 3 HS lên chữa bài.
Nhận xét, sửa sai.
Bài 3(160) Hs nêu y/c
Hs làm vào SGK
Gọi 3 Hs lên chữa
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5(160) Hs nêu y/c
- Nêu Y/c của bài ?
- GV tổ chức cho HS thành trò chơi
"Nối với kết quả đúng"
3. Củng cố:
Nêu đặt tính và tính
4. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
2 Học sinh lên bảng, lớp làm b/c
Học sinh lắng nghe
Đặt tính rồi tính
- 2 - 3 HS nhắc lại.
-
45
23
-
57
31
-
72
60
-
70
40
22
26
12
30
Tính nhẩm: 
65 - 5 = 60 70 - 30 = 40
21 - 1 = 20 65 - 60 = 6
HS tự làm bài vào vở
Điền dấu ; = vào chỗ chấm
35 - 5 < 35 - 4 30 - 20 = 40 - 30
43 + 3 > 43 - 3 31 + 42 = 41+ 32
Nối theo mẫu
HS thi đua làm nhanh
Tiết 3: Tập đọc: (tiết 1)
Mèo con đi học
I. mục đích yêu cầu: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ
- Ôn vần ưu, ươu. Hiểu từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, be toáng
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài "Chuyện ở lớp"
- Mẹ bạn muốn nghe bạn kể những chuyện gì ở lớp?
- GV nhận nét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu Mèo con đi học
- GV đọc mẫu lần 1:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. 
- Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Phân tích từ: kiếm, đuôi
- GV giải nghĩa từ:
- buồn bực: buồn và khó chịu 
- kiếm cớ: tìm lí do
- be toáng: kêu ầm ĩ
* Luyện đọc câu:
- Mỗi câu 2 HS đọc
* Luyện đọc đoạn, bài: bài có 3 khổ thơ
- Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ
+ Thi đọc trơn cả bài thơ:
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm HS
- HD HS đọc theo cách phân vai.
(3 em một nhóm)
- Cả lớp đồng thanh
* Ôn các vần ưu, ươu
? Tìm tiếng trong bài có vần ưu
- Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần ưu.
? Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu?
- Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK
- Gọi các nhóm nêu từ tìm được và ghi nhanh lên bảng .
* Nói câu chứa tiếng có vần ưu, ươu?
- Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK
4. Củng cố:
Đọc lại bài
5. Dặn dò:
(Chuyển tiết 2)
- Hát
2 HS đọc bài
- HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Nối tiếp ( cá nhân )
- HS phân tích từ
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp.
- 3 em nối tiếp theo khổ thơ
- 3 em
- 2 HS đọc
- HS đọc theo vai: Một em đọc lời dẫn, 1 em đọc lời cừu, 1 em đọc lời mèo.
- cừu
HS nêu mẫu, tìm CN
- Chia nhóm 4 HS thảo luận với nhau để tìm tiếng có vần ưu, ươu
HS nêu mẫu, tìm CN
2 HS đọc
Tiết 4: Tập đọc: (tiết 2)
Mèo con đi học
I. mục đích yêu cầu: 
- Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; Cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học.
- Trả lời được câu hỏi trong SGK.
- Học thuộc lòng được một khổ thơ
II. Đồ dùng:
- bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc bài
Tìm tiếng trong bài có vần ưu
3. Bài mới:
* Tìm hiểu bài học và luyện nói:
a. Tìm hiểu và luyện đọc:
- Gọi HS đọc 4 dòng thơ đầu 
- Mèo kiếm cớ gì để chốn học ?
Gọi hS nhắc lại câu trả lời?
- Gọi HS đọc 6 dòng thơ cuối.
- Cừu nói gì khiến mèo vội xin đi học ngay?
- Gọi 2 Hs đọc cả bài
GV đọc diễn cảm toàn bài thơ
- Gọi HS kể lại ND bài 
b. Luyện đọc thuộc lòng
GV hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ bằng cách xoá dần bảng chỉ để lại chữ đầu dòng thơ
- Gọi HS lên đọc bài
- GV nhận xét, cho điểm
c. Luyện nói: Nêu chủ đề luyện nói
HS quan sát tranh nêu mẫu
VD: Vì sao bạn thích đi học
Vì ở trường được học hát..
GV gợi ý những lí do mà HS thích đi học
- GV nhận xét, khen cặp thảo luận tốt
4. Củng cố:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Các em có nên bắt trước bạn mèo không vì sao?
5. Dặn dò:
Về nhà đọc bài xem trước bài người bạn tốt
- Hát
2 HS đọc bài
- 2 HS đọc
- Mèo kêu đuôi ốm, xin nghỉ học
- 2 HS đọc
- Cừu nói muốn nghỉ học thì hãy cắt đuôi mèo. Mèo vội xin đi học ngay.
2 Hs đọc toàn bài thơ
- Mèo lấy cớ đuôi ốm muốn nghỉ học cừu be toáng lên: sẽ chữa làm cho mèo bằng cách "cắt đuôi". Mèo thấy vậy xin đi học luôn
HS luyện đọc thuộc bài thơ
HS thi đọc thuộc bài thơ
Vì sao bạn thích đi học
HS quan sát tranh thảo luận theo cặp
- Trả lời câu hỏi theo tranh 
Thực hành hỏi đáp theo cặp
2 HS đọc bài
Ngày soạn: 6/4/2010
Giảng: Thứ năm ngày 8/4/2010
Tiết 1: Thể dục: 
Bài 30: Trò chơi
I: Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm hai người (bằng bảng hoặc vợt gỗ)
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi có kết hợp vần điệu 
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi, đủ cho 2 HS có một quả cầu.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu 
Tập hợp thành 3 hàng dọc
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Khởi động chân tay 
HS khởi động
2. Phần cơ bản:
+ Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
- GV cho HS chơi một phút để nhớ lại cách chơi.
- HS tập theo đội hình hàng ngày.
- GV dạy cho HS đọc bài vần điệu 
" Kéo cưa lừa xẻ
Kéo cho thật khoẻ
Cho thật nhịp nhàng
Cho ngực nở nang
Chân tay cứng cáp
Hò dô ! Hò dô ! "
HS đọc thuộc vần điệu
- HS chơi kết hợp có vần điệu
+ Chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Cho HS cả lớp tập hợp thành 2 hàng dọc, quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi trong mỗi hàng người nọ cách người kia một mét
Tập hợp thành 2 hàng dọc có số lượng người bằng nhau
3. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát
HS tập độmg tác hồi tĩnh 
- Tập động tác điều hoà
- GV cùng HS hệ thống bài học
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
Tiết 2: Toán: 
Tiết 119: Các ngày trong tuần lễ
I. mục đích yêu cầu: 
- Biết tuần lễ có bảy ngày; biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày
 Bài tập cần làm bài 1, 2, 3, trong bài học
II. Đồ dùng:
- Một quyển lịch bóc hằng ngày và một bảng thời khoá biểu của lớp.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
Đặt tính rồi tính: 65 - 30; 35 – 2
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Gv ghi bảng
b) Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày.
- GV treo quyển lịch lên bảng
- Chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi ?
- Hôm nay là thứ mấy ?
- Gọi vài HS nhắc lại.
Cho HS đọc các hình vẽ SGK:
- Hãy đọc tên các ngày trong hình vẽ.
GV nói: "Đó là các ngày trong một tuần lễ: Một tuần có 7 ngày là chủ nhật...... thứ bảy"
- Gọi HS nhắc lại
Tiếp tục chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
- Gọi HS nhắc lại.
c) Hướng dẫn Hs làm bài tập:
Bài 1(161): Hs nêu yêu cầu.
- Gọi HS chữa bài
- Trong một tuần lễ em phải đi học vào 
những ngày nào ?
- Một tuần lễ đi học mấy ngày?
- Em được nghỉ các ngày?
- Em thích nhất ngày nào trong tuần?
Bài 2(161): Hs nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào sách
Nhận xét, sửa sai.
Bài 3(161) Hs nêu y/c
- Y/c HS tự chép thời khóa biểu của lớp vào vở.
HS đọc bài làm của mình
3. Củng cố:
Một tuần lễ có mấy ngày?
Em đi học vào những ngày nào?
Được nghỉ học vào những ngày nào?
4. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
2 Học sinh lên bảng, lớp làm b/c
Học sinh lắng nghe
- Hôm nay là thứ năm
- HS nhắc lại 
- HS mở SGK trang 161
- Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy
- Vài HS nhắc lại
- Hôm nay là ngày 8
- Vài HS nhắc lại
- HS làm bài vào sách
- HS trả lời miệng
- Em đi học vào các ngày thứ 
hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu
- 5 ngày
- Nghỉ các ngày: Thứ bẩy, chủ nhật.
- HS trả lời 
- HS làm bài:
 Đọc tờ lịch của ngày hôm nay rồi lần lượt viết tên ngày trong tuần.
a. Hôm nay là thứ năm ngày 8 tháng 4
b. Ngày mai là thứ sáu ngày 9 tháng 4
- HS đọc
- Lớp nhận xét.
- Đọc thời khoá biểu của lớp em
- HS chép thời khoá biểu.
HS nêu
Tiết 3: Tập đọc: (tiết 1)
Người bạn tốt
I. mục đích yêu cầu: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Ôn vần uc ut. Hiểu từ ngữ: ngượng nghịu
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc bài: Mèo con đi học
- Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
- Vì sao Mèo lại đồng ý đi học?
- GV nhận nét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu Người bạn tốt
- GV đọc mẫu lần 1:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu.
- Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Phân tích từ: liền, nghịu
- GV giải nghĩa từ:
- Ngượng nghịu: Khú chịu, gượng ộp, khụng thoải mỏi.
* Luyện đọc câu:
- Mỗi câu 2 HS đọc
* Luyện đọc đoạn, bài: bài chia 2 đoạn
Đoạn1: Trong giờ vẽ...cho Hà
Đoạn 2: Phần cũn lại
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
+ Thi đọc trơn cả bài:
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm HS
- Đọc theo cỏch phõn vai 
 Hdẫn cỏch đọc theo vai:1 em đọc lời người dẫn chuyện,1 em đọc lời của Hà,1 em đọc lời của Nụ
- Cả lớp đồng thanh
* Ôn các vần uc, ut
? Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut
- Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần uc, ut trong bài.
? Tìm tiếng ngoài bài có vần uc, ut?
- Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK
- Gọi các nhóm nêu từ tìm được và ghi nhanh lên bảng .
* Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut?
- Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK
4. Củng cố:
Đọc lại bài
5. Dặn dò:
(Chuyển tiết 2)
- Hát
2 HS đọc bài
- HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Nối tiếp ( cá nhân )
- HS phân tích từ
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp.
- 3 em nối tiếp theo đoạn
- 3 em
- 2 HS đọc
HS đọc theo lối phân vai
HS thi tìm
Cúc, bút
HS nêu mẫu, tìm CN
- Chia nhóm 4 HS thảo luận với nhau để tìm tiếng có vần uc, ut
HS nêu mẫu, tìm CN
2 HS đọc
Tiết 4: Tập đọc: (tiết 2)
Người bạn tốt
I. mục đích yêu cầu: 
- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luụn giỳp đỡ bạn rất hồn nhiờn và chõn thành. 
- Trả lời được câu hỏi trong SGK: 
II. Đồ dùng:
- bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc bài
Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut
3. Bài mới:
* Tìm hiểu bài học và luyện nói:
a. Tìm hiểu và luyện đọc:
- Gọi HS đọc đoạn 1
Hà hỏi mượn bỳt, ai đó giỳp Hà?
Gọi hS nhắc lại câu trả lời?
- Gọi HS đọc đoạn 2
Bạn nào giỳp Cỳc sửa lại dõy đeo cặp ?
- Gọi hS nhắc lại câu trả lời?
GV đọc diễn cảm toàn bài
- Cho HS đọc toàn bài
- GV nhận xét, cho điểm
c. Luyện nói:
Thế nào là người bạn tốt?
- GV nhận xét, cho điểm
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc bài
Người bạn tốt là ntn?
5. Dặn dò:
Về nhà đọc bài xem trước bài Ngưỡng cửa
- Hát
2 HS đọc bài
- 2 HS đọc
Hà hỏi mượn bỳt, Cỳc từ chối, Nụ cho Hà mượn
3 Hs đọc
Hà đến sửa dây đeo cặp cho Cúc
HS đọc CN, đọc theo phân vai
Kể về người bạn tốt
- Trả lời câu hỏi theo tranh 
Thực hành hỏi đáp theo cặp
2 Hs đọc bài
Ngày soạn: 7/4/2010
Giảng: Thứ sáu ngày 9/4/2010
Tiết 1: Toán: 
Tiết 120: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
I. mục đích yêu cầu: 
- Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ
- Cộng, trừ nhẩm, nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép tính cộng và phép tính trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
- Bài tập cần làm bài 1, 2, 3, 4 trong bài học
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh nêu các ngày trong tuần.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
b) Thực hành.
Bài 1 (162): Nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi học sinh tính nhẩm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2(162):
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh lên bảng đọc bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3 (162): Nêu yêu cầu bài tập.
Tóm tắt. Hà có: 35 que tính.
 Lan có: 43 que tính
 Hai bạn: ? que tính
- Cho học sinh tự làm bài.vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Baứi 4 (162):
- GV hửụựng daón hoùc sinh ủoùc baứi toaựn vaứ toựm taột roài tửù giaỷi baứi toaựn 
- Cho học sinh tự làm bài.vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
Nêu cách đặt tính và tính
Nêu các bước giải toán có lời văn
5. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
HS tính và nối tiếp nhau nêu kết quả
Đặt tính rồi tính.
+
36
12
-
48
36
-
48
12
+
65
22
48
12
36
87
Bài giải:
 Số que tính của cả hai bạn là:
 35 + 43 = 78 (que tính)
 Đáp số:78 (que tính)
- ẹoùc toựm taột :
Taỏt caỷ coự: 68 boõng hoa
Haứ coự: 34 boõng hoa 
Lan coự:  boõng hoa ? 
Baứi giaỷi :
 Soỏ boõng hoa Lan coự laứ : 
68 – 34 = 34 ( boõng hoa )
ẹaựp soỏ : 34 boõng hoa 
Tiết 2: Chính tả: (tập chép)
Mèo con đi học
i. mục đích yêu cầu : 
- Nhìn bảng chép chính xác, trình bày đúng 8 dòng thơ đầu bài Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10 phút.
- Điền đúng vần iên hay in và các chữ r hay d, gi vào chỗ trống
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ bài viết, bảng con, vở ô li.
iii. Các hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Viết b/c: vuốt tóc, ngoan
3. Bài mới:
- GV Đọc 8 dòng thơ đầu (chép bảng)
Gọi HS đọc bài
- Phân tích viết bảng con tiếng khó
- buồn bực, kiếm cớ, cừu, be toáng
Gv nhận xét chữ lỗi sai
*Viết bài vào vở
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
- Gọi Hs nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Gv hướng dẫn cách trình bày bài viết.
- Trình bày bài viết như thế nào?
- Chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Hs viết bài - Gv quan sát, uốn nắn.
- GV đọc lại bài cho HS soát đánh vần, những từ khó viết
- GV chấm bài- nhận xét 
* Bài tập: Điền vần iên hay in?
Treo bảng phụ. Quan sát bức tranh trong SGK.
Bức tranh vẽ gì?
Yêu cầu Hs làm bài tập.
Gọi Hs đọc lại bài đã điền được.
- Chữa bài, nhận xét
+ Điền chữ r, d haygi?
- Hs quan sát tranh.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm bài, chấm một số vở của HS.
4. Củng cố. 
Thi viết tiếng có âm r, d, gi
5. Dặn dò. 
Viết chữ chưa đẹp, chưa đúng vào vở ô li.
2 HS lên bảng viết, lớp viết b/c
- 3 HS đọc bài trên bảng phụ
- HS phân tích: chẳng, vuốt
- 1, 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con
HS viết bài
 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
Mỗi dòng thơ viết một dòng, phải viết hoa chữ cái đầu dòng thơ
- HS soát từng từ theo Gv đọc.
Hs đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 8 bài
H/s nêu y/c
Hs làm bài.
Đàn kiến đang đi
ông đọc bản tin
HS nêu y/c
Bé nhảy dây 
Đàn cá rô lội nước
Thầy giáo dạy học
Hs thi viết
Tiết 3: Kể chuyện:
Sói và Sóc
i. mục đích yêu cầu : 
- Kể lại được một đoạn cõu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung cõu chuyện: Súc là con vật thụng minh nờn đó thoỏt được nguy hiểm.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ câu chuyện
iii. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Kể chuyện niềm vui bất ngờ
Bài mới
a) Giới thiệu bà:i Một lần sóc bị rơi đúng người sói. Sóc bị sói bắt. Tình htế thật nguy hiểm. Liệu sóc có thể thoát khỏi tình thế nguy hiểm đó không. Các em hãy theo dõi câu chuyện để tìm ra câu trả lời.
b) Giỏo viờn kể chuyện:
- Kể lần 1 (khụng tranh)
-Gv kể lần 2 kết hợp chỉ lờn từng bức tranh 
c) Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn:
-Gv chỉ tranh 1 cho hs quan sỏt và đặt cõu hỏi để hs cú thể tự kể:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc