Giáo án các môn học lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 21

Tiết 1: Toán:

Tiết 80: Luyện tập

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 - 3.

 II. ĐỒ DÙNG:

 - Sách giáo khoa, bảng con.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 qua suối.
? Điều gì xẽ xảy ra
? Đã khi nào em hành động như tình huống đó không?
? Em sẽ khuyên các bạn em trong tình huống đó như nào.?
* Đại diện nhóm lên trả lời 
* Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông............
* HĐ2. Quan sát tranh tranh.
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh
? Đường ở tranh 1 khác gì đường ở tranh 2
? Người đi bộ ở tranh 1 đi ở đâu
? Người đi bộ ở tranh 2 đi ở đâu.
 Bước 2: Đại diện cặp lên trả lời.
=> GV kết luận: khi đi bộ trên đường phải đi trên vỉa hè tay phải, nếu đường không có vỉa hè thì đi sát lề đường bên phải.
Bước 3: Trò chơi. ( Đèn xanh, đèn đỏ ).
- GV phổ biến cách chơi- HS tập chơi, chơi thật tính thắng, thua, thua phải trả lời câu hỏi về giao thông cô nêu ra.
4. Củng cố: 
Đi bộ em đi ở phần đường nào?
5. Dặn dò:
- Gv nhắc nhở Hs nhớ dúng cách đi bộ đúng quy định.
- Hát
- Nêu, nhận xét
- Chia nhóm thảo luận các tình huống bên
- Thảo luận
- Đại diện nhóm
- Nhóm khác bổ sung.
- Quan sát tranh trả lời hỏi đáp (theo cặp ).
- Đại diện 
- HS khác bổ sung.
- HS tập đi theo tín hiệu.
Tuần 21: 
Ngày soạn: 22 /1/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25/1/2010
Tiết 1: Chào cờ: 
 Tập trung trên sân trường
Tiết 2: Học vần: (tiết 1) 
Bài 86: ôp - ơp
I .MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
- Đọc và viết được: ụp, ơp, hộp sữa, lớp học. Đọc được cỏc từ ứng dụng.
- Đọc và viết được: ụp, ơp, hộp sữa, lớp học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa (hoặc vật thật) cỏc từ khoỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hs viết b/c: gặp gỡ, tập múa
Đọc SGK
Nhận xột ghi điểm.	
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ụp. ơp
* Dạy vần: ụp
- Đọc mẫu: ụp. Vần ụp gồm cú mấy õm?
- Cho HS cài vần ụp
- Cho HS đỏnh vần vần ụp, đọc vần ụp
- Cú vần ụp muốn cú tiếng hộp em làm sao?
- Cho HS cài tiếng hộp
- Hướng dẫn HS đỏnh vần tiếng, đọc tiếng
- Dựng tranh giới thiệu từ: hộp sữa (giải thớch từ)
- Cho HS đọc từ
- Cho HS đọc xuụi, ngược
* Dạy vần ơp: (hướng dẫn quy trỡnh tương tự)
- So sỏnh : ụp. ơp
b. Đọc từ ứng dụng:
tốp ca hợp tỏc
bỏnh xốp lợp nhà
Viết từ ứng dụng lờn bảng, gọi 2 HS tỡm gạch dưới vần mới học
- Cho HS đọc vần, tiếng, từ
- Giảng từ (nếu cần thiết)
Gọi 1 HS đọc toàn bài , đồng thanh
c.Luyện viết: ụp, ơp, hộp sữa, lớp học
- Hướng dẫn và viết mẫu
4. Củng cố: Hụm nay học mấy vần?...
5. Dặn dò: chuẩn bị cho tiết 2
Hát
HS viết b/c
2 HS lên bảng viết
- 2 HS đọc: ụp
- Cài vần ụp
- Đọc cỏ nhõn, dóy, 
- Thờm õm h và dấu nặng
- Cài tiếng hộp
- Đọc từ
- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Đọc cỏ nhõn, lớp
- Giống: Đều có âm cuối là p
- Khỏc: ụp bắt đầu bằng ụ
 ơp bắt đầu bằng ơ
- Đọc tiếng, từ
- 2 HS tỡm và gạch dưới
- 1HS đọc toàn bài , đồng thanh
- Cỏ nhõn, nhúm, lớp
- Viết bảng con
Tiết 3: Học vần: (tiết 2) 
Bài 86: ôp - ơp
I .MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
- Đọc và viết được: ụp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Đọc được cõu ứng dụng.
- Luyện núi từ 2- 4 cõu theo chủ đề: Cỏc bạn lớp em
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa cõu ứng dụng, phần luyện .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ: 
 Đám mây xốp trắng như bông
 Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
 Nghe con cá đớp ngôi sao
 Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
- ? Tìm tiếng chứa vần mới học
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
? Tranh vẽ gì?
 ? Hãy kể các bạn trong lớp em?
? Tên của bạn em là gì?
? Bạn học giỏi về môn gì?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc toàn bài.
5. Dặn dò:.
 - Về nhà đọc lại bài
- 2 HS đọc 
- CN- N-ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN- ĐT
- đớp; phân tích, đọc.
- Đọc CN- ĐT
- HS nêu.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
- 1-2 HS
Tiết 4: Đạo đức: 
 Bài 10: Em và các bạn (Tiết 1)
 i. mục đích yêu cầu: Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và kết giao bạn bè.
 - Biết cần phải đoàn kết thân ái, gíup đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
 - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
 - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
 II. đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ, vở bài tập đạo đức, hoa giấy.
 iii. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn địnhlớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Khi gặp thầy, cô giáo em sẽ làm gì?
- Khi đưa sách, vở cho thầy, cô giáo em đưa như thế nào?
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi tên bài
b. Bài dạy
- Hoạt động 1: “ Tặng hoa”
+ GV nêu cách chơi : Chọn 3 bạn thân ghi tên vào hoa lần lượt lên bỏ vào giỏ , gv đưa hoa cho bạn có tên, bạn nào được nhiều hoa nhất sẽ được thắng ( được khen và tặng quà)
- Hoạt động 2: Đàm thoại
? Em có muốn được các bạn tặng nhiều hoa không?
? Vì sao các bạn tặng hoa cho bạn ấy?
=> Kết luận: Bạn được tặng hoa nhiều hoa nhất vì đã biết cư xử đúng với bạn khi học khi chơi.
- Hoạt động 3: HS quan sát tranh BT2 đàm thoại 
? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
? Chơi một mình vui hơn hay chơi với bạn vui hơn?
? Muốn có bạn chơi cùng em phải đối xử với bạn như thế nào?
- Hoạt động 4: Thảo luận bài tập 3
? Nêu nội dung từng tranh nói gì?
? Hành vi nào nên làm, hành vi nào không nên làm?
4. Củng cố:
- Muốn có bạn cùng học cùng chơi em phải cư xử với bạn như thế nào?
- Có bạn cùng học cùng chơi có lợi gì?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Cư xử tốt với bạn.
 Hát
- 1-2 em.
- HS lên bỏ hoa vào giỏ
HS phát biểu ......
HS trả lời
- Thảo luận
Quan sát tranh trả lời câu hỏi 
Tranh 1,3,5,6 nên làm
Tranh 2,4 không nên
Ngày soạn: 24 /1/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26/1/2010
Tiết 1: Toán: 
Tiết 81: Phép trừ dạng 17 - 7
 i. mục đích yêu cầu 
 - Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Cộng nhẩm dạng 17 – 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 II. Đồ dùng:
 - Que tính, bảng con. SGK Toán.
 iii. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Tính
 19
 16
 17
-
-
-
 5
 3
 1
 17 13 16
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu cách làm tính cộng 17-7
- Cài 17 que tính (gồm 1 bó 1 chục và 7 que tính rời) rồi bớt 7 que tính. Còn bao nhiêu que tính?
- GV thao tác bằng que tính
 ghi bảng:
chục
đơnvị
 1
-
 7
 7
 1
 0
b. Hướng dẫn HS cách đặt tính: (Từ trên xuống dưới)
Viết 17 rồi viết 7 sao cho 7 thẳng cột ( ở cột đơn vị)
- Viết dấu -
- Kẻ vạch ngang
- Tính từ phải sang trái nói: 17 - 7 = 10
Gọi HS nhắc lại cách đặt tinh và cách tính
*/ Thực hành
Bài 1 (112): Tính
- Gv hướng dẫn mẫu 2 phép tính
14
 4
-
10
13
 3
-
10
16
 6
-
10
19
 9
- 
10
19
12
-
 7 
11
 1
-
10
*/ Bài 2(112) Tính nhẩm:
GV hướng dẫn cách nhẩm
15 – 5 = 10
12 - 2 = 10
13 - 2 = 11
16 - 3 = 13
14 - 4 = 10
19 - 9 = 10
Bài 3 Viết phép tính thích hợp:
Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán
Có : 15 cái kẹo
Đã ăn : 5 cái kẹo
Còn :......cái kẹo?
4. Củng cố:
? Nhắc lại cách cộng dạng 17 – 7 theo cột dọc?
5. Dặn dò:
- Hoàn thành các phần còn lại.
 Hát
- Viết bảng con.
- Nêu.
- HS đếm và nêu: 17 que tính
- HS quan sát
- Làm miệng.
Nhiều HS nhắc lại
- Làm bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
3 HS lên bảng
- Nêu miệng.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc tóm tắt.
- Nêu phép tính.
15 – 5 = 10
- Làm vào sách, 1 HS làm bảng phụ. 
Tiết 3: Học vần:(Tiết 1) 
Bài 87: ep, êp
 i. mục đích yêu cầu 
 - HS đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp, từ ứng dụng. 
 - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
 II. Đồ dùng: 
 - Bộ đồ dùng, bảng con.
 iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- viết: hộp sữa, lợp nhà
- Đọc từ câu ứng dụng bài 86.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy vần ep
* HS nhận diện vần ep.
- GV viết vần ep lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
? Vần ep gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần
- ep: e- pờ- ep.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài ep.
- Có vần ep muốn có tiếng chép thêm âm và dấu gì? 
- Cài : chép?
- Tiếng chép gồm âm, vần và dấu gì?
- Cài bảng: chép
- Đánh vần: chờ- ep – chép - sắc- chép
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng:  cá chép
- Tìm tiếng, từ có vần ep 
- Dạy vần êp (Các bước dạy tương tự vần ep)
? So sánh vần ep và êp?
- Đánh vần: êp: ê- pờ- êp.
- Đọc: xờ - êp - xêp - sắc - xếp
- Tìm tiếng, từ, câu có vần êp.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
 lễ phép gạo nếp
 xinh đẹp bếp lửa
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Học vần gì mới? 
- So sánh ep với êp?
5. Dặn dò:
- Chuyển tiết 2.
- Bảng con, Bảng lớp
- 2 em.
- Đọc CN- ĐT
- Âm e và p.
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- Cài: ep, đọc.
- Thêm âm h và dấu nặng
- Cài: chép
- Đánh vần CN- N- ĐT.
 -   cá chép
- HS đọc từ mới
- CN- N- ĐT.
- Đọc CN-ĐT
- Giống nhau âm p đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
- HS quan sát đọc thầm. 2-3 em đọc.
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- ep, êp
- Nêu.
Tiết 4: Học vần: (tiết 2 ) 
 Bài 87: ep, êp
 i. mục đích yêu cầu:	
 - HS đọc, viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
 - Đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
 II. đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ, SGK, vở tập viết. 
 iii. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ: 
 Việt Nam đất nước ta ơi
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
 Cánh cỏ bay lả dập dờn
 Mây mờ tre đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
- ? Tìm tiếng chứa vần mới học
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
? Tranh vẽ gì?
 ? Xếp hàng khi nào? ở đâu?
? Khi xếp hàng phải chú ý những gì?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc toàn bài.
5. Dặn dò:.
 - Về nhà đọc lại bài
- 2 HS đọc 
- CN- N-ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN- ĐT
- đẹp; phân tích, đọc.
- Đọc CN- ĐT
- HS nêu.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
- 1-2 HS
Ngày soạn: 25 /1/2010
Giảng: Thứ tư ngày 27/1/2010
Tiết 2: Toán: 
Tiết 82: Luyện tập 
 i. mục đích yêu cầu: 
 - Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20. 
 II. Đồ dùng:
 - Bảng con. SGK Toán.
 iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
16
 6
-
10
18
 8
-
10
2. Kiểm tra bài cũ: Tính.
19
 9
-
10
- Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
10
 9
+ 
19
19
 9
- 
10
10
 6
+
16
17
 7
-
10
11
 1
-
10
13
 3
-
10
Bài 1 (113) Tính
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2.(113): Tính nhẩm
10 + 3 = 13 15 - 5 = 10 17 – 7 = 10
13 - 3 = 10 15 + 5 = 20 10 + 7 = 17
- Cho HS làm vào sách, 2 HS làm bảng phụ.
Nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (113): Tính
11 + 3 – 4 = 10 12 + 3 – 5 = 10
14 – 4 + 2 = 12 15 – 5 + 1 = 11
12 + 5 - 7 = 10 15 + 2 - 2 = 15
Bài 4 (113): Điền dấu ; = ?
16 – 6. 12
11 13 – 3
15 – 5 14 - 4
GV chấm một số bài cho HS
4. Củng cố:
- Nêu cách đặt tính, cách tính.
5. Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập.
- Hát
- Bảng con
- Bảng lớp.
HS làm b/c
3 HS lên chữa
- Làm vào sách.
- 2 HS làm bảng phụ.
- Làm vào sách.
- 2 HS làm bảng phụ.
- Tính kết quả rồi so sánh
- Làm vào sách, 2 HS lên bảng chữa.
HS nêu
Tiết 3: Học vần:(Tiết 1) 
Bài 88: ip, up
 i. mục đích yêu cầu 
 - HS đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp xen, từ ứng dụng. 
 - Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp xen.
 II. Đồ dùng: 
 - Bộ đồ dùng, bảng con.
 iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- viết: lễ phép, bếp lửa
- Đọc từ câu ứng dụng bài 87.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy vần ip
* HS nhận diện vần ip.
- GV viết vần ip lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
? Vần ip gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần
- ip: i- pờ- ip.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài ip.
- Có vần ip muốn có tiếng nhịp phải thêm âm và dấu gì? 
- Cài: nhịp?
- Tiếng nhịp gồm âm, vần và dấu gì?
- Cài bảng: nhịp
- Đánh vần: nhờ- ip – nhíp – nặng - nhịp
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng:  bắt nhịp
- Tìm tiếng, từ có vần ip 
- Dạy vần up (Các bước dạy tương tự vần ip)
? So sánh vần ip và up?
- Đánh vần: up: u- pờ- up.
- Đọc: bờ - up - búp - sắc - búp
- Tìm tiếng, từ, câu có vần up.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
nhõn dịp chụp đốn
đuổi kịp giỳp đỡ
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Học vần gì mới? 
- So sánh ip với up?
5. Dặn dò:
- Chuyển tiết 2.
- Bảng con, Bảng lớp
- 2 em.
- Đọc CN- ĐT
- Âm i và p.
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- Cài: ip, đọc.
- Thêm âm nh và dấu nặng
- Cài: nhịp
- Đánh vần CN- N- ĐT.
 -   bắt nhịp
- HS đọc từ mới
- CN- N- ĐT.
- Đọc CN-ĐT
- Giống nhau âm p đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
- HS quan sát đọc thầm. 2-3 em đọc.
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- ip, up
- Nêu.
Tiết 4: Học vần: (tiết 2 ) 
 Bài 88: ip, up
 i. mục đích yêu cầu:
- Đọc và viết được: ip, up, bắt nhịp, bỳp sen.
- Đọc được cỏc cõu ứng dụng.
- Luyện núi từ 2- 4 cõu theo chủ đề: Giỳp đỡ cha mẹ	
 II. đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ, SGK, vở tập viết. 
 iii. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ: 
 Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
- ? Tìm tiếng chứa vần mới học
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
? Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cỏc bạn đang làm gỡ?
- Cỏc bạn đó làm gỡ để giỳp đỡ cha mẹ?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc toàn bài.
5. Dặn dò:.
 - Về nhà đọc lại bài
- 2 HS đọc 
- CN- N-ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN- ĐT
- nhịp; phân tích, đọc.
- Đọc CN- ĐT
Giúp đỡ cha mẹ
- HS nêu.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
- 1-2 HS
Ngày soạn: 26 /1/2010
Giảng: Thứ năm ngày 28/1/2010
Tiết 1: Thể dục:
 Bài 21: Bài thể dục- ĐHĐN 
I. Mục tiêu:
- ôn 3 động tác thể dục đã học
- Học động tác vặn mình: ôn điểm số hàng dọc theo tổ.
II. Địa điểm phương tiện:
- Vệ sinh an toàn sân chơi, bãi tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập
- Kiểm tra trang phục sức khoẻ
- Khởi động
2. Phần cơ bản:
* ôn 3 động tác thể dục đã học
* Động tác 1:vươn thở
 2: Tay
 3: Chân
- Quan sát uốn nắn sửa động tác sai cho HS
* Học động tác vặn mình:
- Gv nêu động tác, làm mẫu
 Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay dang ngang bàn tay sấp
Nhịp 2: Vặn mình sang trái, hai bàn chân giữ nguyên, tay phải sang trái vỗ tay.
Nhịp 3: Về nhịp 1
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5,6,7,8 như vậy nhưng đổi bên
ôn phối hợp 4 động tác đã học
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
+ Khẩu lệnh: Từ 1 đến hết điểm số. (Có thể quay mặt để điểm số bên nào cũng được)
Trò chơi : “ chạy tiếp sức”
3. Phần kết thúc
- Đứng hát vỗ tay
- Trò chơi – hồi tĩnh
- Hệ thống bài
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
* * * * * *
* * * * *
* * * * *
- Xoay khớp
- 3 lần 2+ 4 nhịp
- Hs quan sát
HS tập 3 lần
HS tập 4 lần
Tiết 2: Toán: 
Tiết 83 : Luyện tập chung
 i. mục đích yêu cầu: 
 - Biết tìm số liền trước, số liền sau.
 - Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20. 
 II. Đồ dùng:
 - Bảng con. SGK Toán.
 iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp.
14
 3
-
11
19
 9
-
10
17
 4
-
13
13
 3
-
10
2. Kiểm tra bài cũ: Tính.
- Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
Bài 1 (114)
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
- Cho HS làm vào sách, 2 HS làm bảng phụ.
Nhận xét, đánh giá.
Bài 2.(114) Trả lời câu hỏi:
 Nêu miệng nối tiếp.
 ? Số liền sau của 7 là số nào?
 ? Số liền sau của 9 là số nào? 
 ? Số liền sau của 10 là số nào?
 ? Số liền sau của 19 là số nào?
Bài 3 (114) Trả lời câu hỏi: 
 ? Số liền trước của 8 là số nào?
 ? Số liền trước của 10 là số nào?
 ? Số liền trước của 11 là số nào?
 ? Số liền trước của 1 là số nào?
Bài 4 ( 114 ) Đặt tính rồi tính.
15
 3
-
12
11
 7
+
18
18
 7
-
11
12
 3
+
15
12 + 3 15 – 3 11 + 7 18 - 7
Bài 5. (114) Tính
 11 + 2 + 3 = 16 17 - 5 – 1 = 11
 12 + 3 + 4 = 19 17 – 1 – 5 = 11
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Nêu cách đặt tính, cách tính.
5. Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập.
- Hát
- Bảng con
- Bảng lớp.
- Làm vào sách.
- 2 HS làm bảng phụ.
- Trả lời, nhận xét.
- Trả lời, nhận xét.
HS làm b/c
- Làm vào sách, 2 HS làm bảng phụ.
HS nêu
Tiết 3: Học vần: (tiết 1) 
Bài 89: iêp, ươp
 i. mục đích yêu cầu 
 - HS đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp, từ ứng dụng. 
 - Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
 II. Đồ dùng: 
 - Bộ đồ dùng, bảng con.
 iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết: đuổi kịp, giúp đỡ
- Đọc từ câu ứng dụng bài 88.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy vần iêp
* HS nhận diện vần iêp.
- GV viết vần iêp lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
? Vần iêp gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần
- iêp: iê- pờ- iêp.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài iêp.
- Có vần iêp muốn có tiếng liếp thêm âm và dấu gì? 
- Cài: liếp?
- Tiếng liếp gồm âm, vần và dấu gì?
- Cài bảng: liếp?
- GV đánh vần: lờ- iêp- liêp- sắc- liếp?
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng:  tấm liếp
- Tìm tiếng, từ có vần iêp 
- Dạy vần ươp (Các bước dạy tương tự vần iêp)
? So sánh vần iêp và ươp?
- Đánh vần: ươp: ươ- pờ- ươp.
- Đánh tiếng: mướp: mờ- ươp- mươp - sắc- mướp
- Tìm tiếng, từ, câu có vần ươp.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
 rau diếp ướp cá
 tiếp nối nườm nượp
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Học vần gì mới? 
- So sánh iêp với ươp?
5. Dặn dò:
- Chuyển tiết 2.
- Bảng con. Bảng lớp
- 2 em.
- Đọc CN- ĐT
- Âm iê và p.
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- Cài: iêp, đọc.
- Thêm âm l và dấu sắc
- Cài: liếp
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- tấm liếp
- HS đọc từ mới
- CN- N- ĐT.
- Đọc CN-ĐT
- Giống nhau âm p đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
- HS quan sát đọc thầm. 2-3 em đọc.
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- iêp, ươp
- Nêu.
Tiết 4: Học vần: (tiết 2 ) 
 Bài 89: iêp, ươp
 i. mục đích yêu cầu:	
 - HS đọc, viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
 - Đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
 II. đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ, SGK, vở tập viết. 
 iii. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ: 
 Nhanh tay thì được
 Chậm chân thì thua
 Chân giậm giả vờ
 Cướp cờ mà chạy.
- Tìm tiếng chứa vần mới học?
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
? Tranh vẽ gì?
 Yêu cầu HS quan sát tranh.
 ? Nội dung tranh 1 nói lên người đó làm gì?
? Tranh 2 ?
? Tranh 3 ?
? Tranh 4 ?
? Bố mẹ em làm nghề gì?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc toàn bài.
5. Dặn dò:.
 - Về nhà đọc lại bài
- 2 HS đọc 
- CN- N-ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN- ĐT
- cướp; phân tích, đọc.
- Đọc CN- ĐT
- HS nêu: Nghề nghiệp của cha mẹ
- Nghề nông
- Giáo viên
- Thợ xây
- Bác sĩ
- HS kể
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
- 1-2 HS
Ngày soạn: 27 /1/2010
Giảng: Thứ sáu ngày 29/1/2010
Tiết 1: Toán: 
Tiết 84: Bài toán có lời văn
 i. mục đích yêu cầu:	
 - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văngồm có các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
 II. đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ, SGK,
 iii. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức 
2. K tra bài cũ
Bảng con: 11 + 2 + 3 =
 Bảng lớp: 17 – 5 - 1 = 
 12 + 3 + 4 = 
 17 – 1 - 5 =
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi tên b

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc