TẬP ĐỌC
Người công dân số một
I/ YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- Viết đoạn 3 đều, đẹp.
- GDHS .
II/ĐỒ DÙNG:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
TUẦN 19 Thứ ngày tháng năm 200 TẬP ĐỌC Người công dân số một I/ YÊU CẦU: - HS đọc đúng, diễn cảm bài văn. - Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa. - Viết đoạn 3 đều, đẹp. - GDHS . II/ĐỒ DÙNG: - Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh đọc. - Đính phần đoạn luyện đọc. - Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc . 2/Củng cố nội dung: - Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK. 3/Luyện viết: - GV đọc mẫu. - GV đọc từng câu để HS viết. 4/Củng cố: - GDHS - Học thuộc ý nghĩa. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. - Học sinh viết đoạn 3. - Tự soát lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết sai. TOÁN Ôn luyện: Diện tích hình thang I/YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố cách tính diện tích hình thang. - Rèn kỹ năng tính diện tích hình thang . - GDHS biết áp dụng tính diện tích hình thang trong thực tế. II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: H: Nêu cách tính diện tích hình thang? 2/Thực hành vở bài tập: Bài 1: Đánh dấu vào ô trống đặt dưới hình thang có diện tích bé hơn 50cm2 5 cm 9 cm 7 cm 6 cm 13 cm 18 cm x Bài 2: 9 cm 13 cm 12 cm 22 cm Bài 3 Hình H 4/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập SGK. - 3 em làm vào bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. Hình thang 1 2 3 Đáy lớn 2,8 m 1,5 m Đáy bé 1,6 m 0,8 m Chiều cao 0,5 m 5 dm Diện tích 1,1 m2 0,575 m2 Giải Diện tích hình thang là: (13 + 22) x 12 : 2 = 210 (cm2) Diện tích hình tam giác là: (9 x 13) : 2 = 58,5 (cm2) Diện tích hình H là: 210 + 58,5 = 268,5 (cm2) Đáp số: 268,5 cm2 .. Thứ ngày tháng năm 200 TOÁN Ôn luyện: Đường tròn I/YÊU CẦU: - Giúp HS biết vẽ các hình tròn khác nhau. - Rèn kỹ năng vẽ hình tròn . - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: H: Nêu đặc điểm của đường tròn? H: Phân biệt đường tròn và hình tròn khác nhau như thế nào? 2/Thực hành vở bài tập: Bài 1: Vẽ hình tròn a. r = 2 cm b. r = 1,5 cm Bài 2: Vẽ hình tròn có đường kính a. d = 4cm b. d = 6 cm Bài 3: Vẽ theo mẫu • • • • 4/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ. - Hoàn thành bài tậpSGK. - 2 em làm vào bảng - Cả lớp theo dõi nhận xét. 2 cm • 1,5 cm • 6 cm • 4 cm • - HS thực hành vẽ vào vở LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN LUYỆN:Cách nối các vế câu ghép I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về - HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về . - GDHS lòng yêu . II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét. - Bảng nhóm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ ở bài 4: Bài 2: 2/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài .. KHOA HỌC THỰC HÀNH: Dung dịch I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố kiến thức về đặc điểm tính chất của dung dịch - Trình baøy những hiểu biết của mình về dung dịch. - GDHS biết tạo ra dung dịch khi cần thiết. II/ ĐỒ DÙNG: - Muối, đường... III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố kiến thức: H: Dung dịch là gì? H: Làm thế nào để tạo ra dung dịch? 2. Luyện tập: Bài 1: HS thực hành theo nhóm 4 Bài 2: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất. Dung dịch là gì? Bài 3: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất. a. Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? b. Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta sử dụng phương pháp nào? Củng cố dặn dò: - GDHS HS kiểm tra theo nhóm 4. - Học thuộc ghi nhớ. - Từng nhóm thực hành ghi kết quả vào bảng phụ. - 2 nhóm đính bảng phụ, lớp đối chiếu nhận xét. x Cả hai trường hợp trên x Chưng cất x Phơi nắng Thứ ngày tháng năm 200 TOÁN Ôn luyện : I/YÊU CẦU: - HS tính thành thạo các phép tính . - Rèn kỹ năng tìm thành phần chưa biết. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - 2/Thực hành vở bài tập: - GV chốt kết quả đúng. Bài 1: Bài 2: 3/Luyện thêm: 1. Tìm x 4/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ. - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập số 3 SGK. - Nhóm 1: Làm bài tập 1,2 - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn luyện: Cách nối các vế câu ghép I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối( các quan hệ từ) nối trực tiếp (không dùng từ nối). Phân tích được cấu tạo của câu ghép ( các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép. - GDHS biết SD trong giao tiếp và làm bài. II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. - Đoạn văn mẫu. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức - HDHS kiểm tra bài làm theo nhóm 4 2/Luyện thêm: Bài 1: a. Đặt câu có sử dụng từ nối:và, với, hoặc b. Đặt câu ghép bằng cách nối trực tiếp thông qua dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy Bài 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép: - HDHS phân tích các vế của câu ghép, chủ ngũ, vị ngữ 3/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ. - GDHS SD đúng các từ . - Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học. - Hoàn thành bài tập 3/SGK. - Học thuộc ghi nhớ. - HS trả lời nối tiếp nhau. - Kiểm tra bài làm theo nhóm 4 -HS đặt câu vào vở - Mỗi em lên bảng đặt 1 câu. - Lớp theo dõi nhận xét góp ý. - HS đặt thêm những câu khác nhau. - HS làm vào vở. - Mỗi em phân tích 1 câu. - Lớp nhận xét sửa sai. MÔN : TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) I/ MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. - Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp. - GDHS yêu quê hương. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố kiến thức: H: Thế nào là mở bài trực tiếp? H: Thế nào là mở bài gián tiếp? 2. Hoàn thành bài tập SGK: */ Bài tập 1: GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài và làm bài tập H: 2 đoạn mở bài có gì khác nhau? */ Bài 2 : GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài và làm theo các bước sau. 3/ Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài - Nhận xét tiết học - HS trả lời: + Đoạn a: Mở bài theo kiểu trực tiếp, giới thiệu người định tả là người bà trong gia đình. + Đoạn b: Mở bài theo kiểu gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh, sau đó giới thiệu người định tả. - HS nhận xét về hai kiểu mở bài này. -HS đọc yêu cầu đề bài. - HS chọn đề văn để viết đoạn mở bài ( trong 4 đề đã cho). Chọn đề mà mình thích. - HS viết 2 đoạn mở bài cho đề đã chọn. - Đại diện 3 nhóm viết bài vào bảng phụ. - Vài HS đọc đoạn mình vừa viết. - Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung để hoàn thiện các đoạn mở bài. .. Thứ năm ngày tháng năm 200 TOÁN ÔN LUYỆN: CHU VI HÌNH TRÒN I/YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn. - Rèn kỹ năng tính. II/ĐỒ DÙNG - Vở bài tập. - Chuẩn bị bảng phụ và các tầm bìa có dạng như hình vẽ SGK - Giấy, kéo, thước kẻ, com pa. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: H: Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn? H: Viết công thức tính chu vi hình tròn? 2/Thực hành vở bài tập: Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống Hình tròn (1) (2) (3) Đường kính 5 cm 2,7 dm 0,45 m Chu vi 15,7 cm 8,478 dm 1,413 m Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống Hình tròn (1) (2) (3) Bán kính 1,2 cm 1,6 dm 0,45 m Chu vi 7,536 cm 10,048 dm 2,826 m Bài 3: Bánh xe bé của một đầu máy xe lửa có đường kính là 1,2 m. Tính chu vi của bánh xe đó? - HDHS phân tích đề toán 4/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ. - HS trả lời nối tiếp. - HS làm vào VBT. - 2 em làm vào bảng phụ. - Đính bảng phụ, lớp đối chiếu kết quả nhận xét bổ sung. HS giải Chu vi của bánh xe là: 1,2 x 3,14 =3,768 (m) Đáp số : 3,768 m ĐỊA LÍ THỰC HÀNH: CHÂU Á I/YÊU CẦU: - Nhớ tên các châu lục, các đại dương. - Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á. - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. - Đọc được tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Á - Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á. II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Á - Tranh ảnh một số cảnh thiên nhiên châu Á. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - Giáo viên kiểm tra xác xuất. - Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc. 2/Thực hành: Hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm. Treân theá giôùi coù bao nhieâu chaâu luïc vaø ñaïi döông? £ 6 chaâu luïc, 4 ñaïi döông. £ 4 chaâu luïc, 6 ñaïi döông £ 6 chaâu luïc, 1 ñaïi döông. Vieát teân caùc chaâu luïc vaø daïi döông treân theá giôùi? Chaâu AÙ naèm ôû vò trí naøo treân baùn caàu? £ Baùn caàu Nam. £ Baùn caàu Baéc. £ Baùn caàu Taây. Chaâu AÙ coù dieän tích ñöùng haøng thöù maáy so vôùi caùc chaâu luïc? £ Thöù nhaát. £ Thöù hai. £ Thöù ba. 3/ Củng cố - Nhận xét. - Học sinh kiểm tra theo nhóm 4. - Học thuộc ghi nhớ. - HS làm vở bài tập theo nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. £ 6 chaâu luïc, 4 ñaïi döông - HS làm vào bảng phụ. £ Baùn caàu Baéc. £ Thöù nhaát. - HS kiểm tra lại các bài tập MÔN : TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I/ MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về đoạn kết bài. - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố kiến thức: H: Thế nào là kết bài mở rộng? H: Thế nào là kết bài không mở rộng? 2. Hoàn thành bài tập SGK: 2. Hướng dẫn HS luyện tập. */ Bài tập 1: GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài và làm bài tập H: 2 đoạn kết bài này có gì khác nhau? */ Bài 2 : GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài và làm theo các bước sau. 3/ Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài - Nhận xét tiết học - HS trả lời: + Đoạn a: Kết bài theo kiểu không mở rộng, nối tiếp lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm người định tả. + Đoạn b: Kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận vai trò của người nông dân trong XH - HS nhận xét về hai kiểu kết bài này. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS chọn đề văn để viết đoạn kết bài ( trong 4 đề đã cho ở bài tập 2 tiết TLV dựng đoạn kết bài). Chọn đề mà mình thích. - HS viết 2 đoạn kết bài cho đề đã chọn. - Đại diện 3 nhóm viết bài vào bảng phụ. - Vài HS đọc đoạn mình vừa viết. - Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung để hoàn thiện các đoạn kết bài.. - Vài HS đọc đoạn mình vừa viết. - Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung để hoàn thiện các đoạn kết bài. ..
Tài liệu đính kèm: