Khoa học
Tiết 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to).
- Hình minh họa trang 131, SGK phôtô theo nhóm.
- Giấy A4.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ.
+ Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
+ Thức ăn của thực vật là gì?
+ Thức ăn của động vật là gì?
a.Giới thiệu bài:
Thực vật sống là nhờ chất hữu cơ tổng hợp được rễ hút từ lớp đất trồng lên và lá quang hợp. Động vật sống được là nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay thịt của các loài động vật khác. Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên:
- Cho HS quan sát hình trang 130, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ.
- Gọi HS trình bày.
+ Ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ?
- GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng:
Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là nước, khí các- bô- níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm, Mũi tên xuất phát từ khí các- bô- níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các- bô- níc được cây ngô hấp thụ qua lá. Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
+ ”Thức ăn” của cây ngô là gì?
+ Từ những “thức ăn” đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
+ Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh? Cho ví dụ?
- Kết luận: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá riêng nhưng chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các- bô- níc để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm để nuôi chính thực vật.
- GV: Các em đã biết, thực vật cũng chính là nguồn thức ăn vô cùng quan trọng của một số loài động vật. Mối quan hệ này như thế nào? Chúng thức ăn cùng tìm hiểu ở hoạt động 2.
Hoạt động2:Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật:
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?
+ Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì?
+ Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì?
**Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Phát hình minh họa trang 131, SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện.
- Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng.
Cây ngô Châu chấu Ếch
- Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây chính là quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
HĐ3:Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. (Khuyến khích HS vẽ sơ đồ chứ không viết) sau đó tô màu cho đẹp.
- Gọi các nhóm lên trình bày: 1 HS cầm tranh vẽ sơ đồ cho cả lớp quan sát, 1 HS trình bày mối quan hệ thức ăn.
- Nhận xét về sơ đồ của từng nhóm: Đúng, đẹp, trình bày lưu loát, khoa học. GV có thể gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức ăn sau:
4. Củng cố:
- Hỏi: Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra như thế nào?
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà vẽ tiếp các mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. - Hát
- HS lên vẽ sơ đồ.
- Động vật lấy từ môi trường thức ăn, nước uống và thải ra các chất cặn bã, khí các - bô- níc, nước tiểu,
+ Thức ăn của thực vật là nước, khí các- bô- níc, các chất khoáng hoà tan trong đất.
+ Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật.
- Lắng nghe.
1. Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
- HS quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Hình vẽ trên thể hiện sự hấp thụ “thức ăn” của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời, cây ngô hấp thụ khí các- bô- níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất.
+ Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí các- bô- níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ.
- Quan sát, lắng nghe.
+ Là khí các- bô- níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng.
+ Tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây.
+ Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các- bô- níc. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm.
- Lắng nghe.
2. Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
+ Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa,
+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
+ Là châu chấu.
+ Châu chấu là thức ăn của ếch.
+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch.
- Lắng nghe.
- Đại diện của 4 nhóm lên trình bày.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS tham gia chơi
Cỏ Cá Người
Lá rau Sâu Chim sâu
Lá cây Sâu Gà .
Cỏ Hươu Hổ .
Cỏ Thỏ Cáo Hổ .
mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. Đồ dùng dạy – học: - Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to). - Hình minh họa trang 131, SGK phôtô theo nhóm. - Giấy A4. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ. + Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật? - Nhận xét. 3. Bài mới: + Thức ăn của thực vật là gì? + Thức ăn của động vật là gì? a.Giới thiệu bài: Thực vật sống là nhờ chất hữu cơ tổng hợp được rễ hút từ lớp đất trồng lên và lá quang hợp. Động vật sống được là nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay thịt của các loài động vật khác. Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên: - Cho HS quan sát hình trang 130, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi sau: + Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ. - Gọi HS trình bày. + Ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ? - GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng: Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là nước, khí các- bô- níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm, Mũi tên xuất phát từ khí các- bô- níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các- bô- níc được cây ngô hấp thụ qua lá. Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. + ”Thức ăn” của cây ngô là gì? + Từ những “thức ăn” đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? + Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh? Cho ví dụ? - Kết luận: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá riêng nhưng chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các- bô- níc để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm để nuôi chính thực vật. - GV: Các em đã biết, thực vật cũng chính là nguồn thức ăn vô cùng quan trọng của một số loài động vật. Mối quan hệ này như thế nào? Chúng thức ăn cùng tìm hiểu ở hoạt động 2. Hoạt động2:Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật: + Thức ăn của châu chấu là gì? + Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì? + Thức ăn của ếch là gì? + Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì? + Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì? **Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Phát hình minh họa trang 131, SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện. - Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng. Cây ngô Châu chấu Ếch - Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây chính là quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. HĐ3:Trò chơi: “Ai nhanh nhất” GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. (Khuyến khích HS vẽ sơ đồ chứ không viết) sau đó tô màu cho đẹp. - Gọi các nhóm lên trình bày: 1 HS cầm tranh vẽ sơ đồ cho cả lớp quan sát, 1 HS trình bày mối quan hệ thức ăn. - Nhận xét về sơ đồ của từng nhóm: Đúng, đẹp, trình bày lưu loát, khoa học. GV có thể gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức ăn sau: 4. Củng cố: - Hỏi: Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra như thế nào? 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà vẽ tiếp các mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS lên vẽ sơ đồ. - Động vật lấy từ môi trường thức ăn, nước uống và thải ra các chất cặn bã, khí các - bô- níc, nước tiểu, + Thức ăn của thực vật là nước, khí các- bô- níc, các chất khoáng hoà tan trong đất. + Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật. - Lắng nghe. 1. Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên - HS quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hình vẽ trên thể hiện sự hấp thụ “thức ăn” của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời, cây ngô hấp thụ khí các- bô- níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất. + Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí các- bô- níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ. - Quan sát, lắng nghe. + Là khí các- bô- níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng. + Tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây. + Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các- bô- níc. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm. - Lắng nghe. 2. Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật + Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa, + Cây ngô là thức ăn của châu chấu. + Là châu chấu. + Châu chấu là thức ăn của ếch. + Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch. - Lắng nghe. - Đại diện của 4 nhóm lên trình bày. - Quan sát, lắng nghe. - HS tham gia chơi Cỏ Cá Người Lá rau Sâu Chim sâu Lá cây Sâu Gà . Cỏ Hươu Hổ . Cỏ Thỏ Cáo Hổ . Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2016 Thể dục Tiết 65: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn . Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Ôn trò chơi “ Dẫn bóng” Yêu cầu: Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, để dèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: 1 còi, dụng cụ tập môn tự chọn để HS tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1. PhẦN mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc trên sân trường. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Kiểm tra bài cũ. 2. Phần cơ bản: a.Môn thể thao tự chọn. * Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi - Thi tâng cầu bằng đùi. * Ném bóng: - Ôn cầm bóng - đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích. - Thi ném bóng trúng đích b. Trò chơi: “Dẫn bóng” 3. Phần kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài - Dũ vai lắc tay thả lỏng, nhảy thả lỏng - Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn môn thể thao tự chọn. 6.8’ 200.250m 1’ 2x8N 1.2em 18.22’ 3.5’ 4.5L 1,2’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học - Cho học sinh KĐ - GV nhắc lai cách tập sau đó cho HS tập GV nhận xét - Cho HS thi tâng cầu - GV nêu nội dung tập sau đó cho HS tập kết hợp GV nhận xét. - Cho HS thi ném bóng trúng đích. - GV nhắc lại cách tập sau đó cho HS chơi GV nhận xét. - GV nhận xét kết quả giờ học - GV giao bài tập về nhà. Toán Tiết 162: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I. Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. * Bài 1 (a) (chỉ yêu cầu tính), bài 2 (b), bài 3 II. Đồ dùng dạy – học: HS: Bài cũ – bài mới III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm lại bài 5. - GV nhận xét HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Trong giờ học này chúng ta sẽ ôn luyện về cách phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của các biểu thức và giải bài toán có lời văn. b.Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: Cả lớp: Bài 1: Tính - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: + Khi muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm theo những cách nào? Bài 2: Tính - Viết lên bảng phần a, sau đó yêu cầu HS nêu cách làm của mình. - Kết luận cách thuận tiện nhất là: + Rút gọn 3 với 3. + Rút gọn 4 với 4. Ta có: = Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Để biết số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi chúng ta phải tinmh1 được gì? - Yêu cầu HS làm bài. 4. Củng cố: - GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. + HS đọc yêu cầu bài tập. a. ( = - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. + Bài toán cho biết: Tấm vải dài 20 m May quần áo hết tấm vải Số vải còn lại may túi. Mỗi túi hết m + Hỏi số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi. + Ta phải tính được số mét vải còn lại sau khi đã may áo. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Đã may áo hết số mét vải là: 20 Í = 16 (m) Còn lại số mét vải là: 20 – 16 = 4 (m) Số cái túi may được là: 4: = 6 (cái túi) Đáp số: 6 cái túi Tập làm văn Tiết 65: MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục đích yêu cầu: Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt tàhnh câu, lời văn tự nhiên, chân thực. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa các con vật trong SGK, ảnh minh họa một số con vật. - Giấy bút để làm kiểm tra. - Bảng lớp ghi đề bài và dàn ý của bài văn tả con vật. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Các em đã được đọc về văn miêu tả con vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành viết một bài trọn vẹn về miêu tả con vật. Để làm bài văn đạt kết quả tốt, các em cần chọn đề bài nào mà các em có thể viết được nhiều, viết hay. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn làm bài: - GV dán lên bảng tranh vẽ các con vật phóng to. + Chọn một trong các đề bài trên à lập dàn bài à làm bài. HĐ2: HS làm bài: - GV quan sát, theo dõi các em làm bài. - GV thu bài. 4. Củng cố: + GV củng cố bài học 5. Dặn dò: - GV nhận xét chung về tiết kiểm tra. + Hát - HS quan sát tranh. - HS đọc đề bài và dàn ý GV đã chép sẵn trên bảng lớp. + HS viết bài. Ngoại ngữ Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG Thứ tư, ngày 20 tháng 4 năm 2016 Tập đọc Tiết 65: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ). II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa bài học trong SGK. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hình ảnh cánh chim bay lượn giữa trời cao là hình ảnh luôn xuất hiện trong thơ ca. Tác giả Huy Cận với bài thơ Con chim chiền chiện hôm nay chúng ta học sẽ cho các em thấy vẻ đẹp của cuộc sống thanh bình, ấm no hạnh phúc. b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HĐ1: Luyện đọc. GV hoặc HS chia khổ thơ: 6 khổ. - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa một số từ khó: - GV đọc diễn cảm cả bài. + Cần đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi. + Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa. HĐ2: Tìm hiểu bài: + Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? + Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh co chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? + Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện? + Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em cảm giác như thế nào? HĐ3: Đọc diễn cảm: Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: Khổ 2,3. + Đọc mẫu đoạn văn. + Theo dõi , uốn nắn + Nhận xét. 4. Củng cố: + Nêu nội dung bài học? 5. Dặn dò: - HS học bài và Chuẩn bị bài “Tiếng cười là ” - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. - HS đọc bài Vương quốc vắng nụ cười. + Ở xung quanh cậu:Ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép vẫn dính hạt cơm; + HS nêu bài học. HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (đọc 3 lượt) - Tiếp nối nhau đọc từng khổ. - HS đọc từ khó. + HS luyện đọc câu thơ khó - Tiếp nối nhau đọc lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm cả lượt. + Chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian cao rộng. + Lúc chim sà xuống cánh đồng, lúc chim vút lên cao. “Chim bay, chim sà ” “bay vút”, “cao vút”, “bay cao”, “cao hoài”, “cao vợi” + Những câu thơ là: Khúc hát ngọt ngào Tiếng hót long lanh. Như cành sương chói Chim ơi, chim nói. Chuyện chi, chuyện chi? Tiếng ngọc, trong veo. Chim reo từng chuỗi Đồng quê chan chứa. Những lời chim ca Chỉ còn tiếng hót, Làm xanh da trời - Gợi cho em về cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc. - Làm cho em thấy hạnh phúc tự do. - Làm cho em thấy yêu hơn cuộc sống, yêu hơn con người. - HS đọc toàn bài. + Luyện đọc theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Thi đọc học thuộc lòng. + Bình chọn người đọc hay. Nội dung: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc, cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống. Toán Tiết 163: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I. Mục tiêu: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. * Bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a) II. Đồ dùng dạy – học: HS: Bài cũ – bài mới III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng làm lại bài 4 - GV nhận xét HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số và phối hợp các phép tính này để giải toán. b.Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: Cả lớp: Bài 1: - Yêu cầu HS viết tổng, hiệu, tích, thương của hai phân số và rồi tính. + Nhận xét. Bài 3: Tính - Yêu cầu HS êu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS làm bài. HĐ2: Cá nhân: Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề toán trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài. 4. Củng cố: - GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. + HS đọc đề bài. - HS lên bảng, lớp làm bài vào vở: + = + - = - Í = : = = a. - 1 HS đọc đề bài thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là: + = (bể) Đáp số: a) bể Luyện từ và câu Tiết 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. Mục đích yêu cầu: Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). II. Đồ dùng dạy – học: - Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Trong tiết LTVC hôm nay các em sẽ được mở rộng vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời, biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan trong hoàn cảnh khó khăn. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Nhóm: * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Câu Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp Tình hình đội tuyển rất lạc quan + Chú ấy sống rất lạc quan + Lạc quan là liều thuốc bổ + * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV phát giấy cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: HĐ2: Cả lớp: Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT. + Yêu cầu HS làm VBT + HS đọc kết quả – GV nhận xét, kết luận * Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu của BT. + Yêu cầu HS làm VBT 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà HTL 2 câu tục ngữ ở BT4 + đặt 4 à 5 câu với các từ ở BT3. + HS 1 nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước. + HS đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Các nhóm làm vào giấy. - Đại diên nhóm lên dán kết quả lên bảng. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Các nhóm làm vào giấy. - Đại diên nhóm lên dán kết quả lên bảng. + Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” là: lạc quan, lạc thú + Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai” là:lạc hậu, lạc điệu, lạc đề - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. + Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại” là: quan quân + Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem” là: lạc quan (lạc quan là cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm). + Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó” là: quan hệ, quan tâm. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. a). Câu tục ngữ “Sông có khúc, người có lúc” khuyên người ta: Gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền, nản chí (cũng giống như dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh co, khúc rộng, khúc hẹp: con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn b). câu tục ngữ “Kiến tha lâu cũng đầy tổ” khuyên con người phải luôn kiên trì nhẫn nại nhất định sẽ thành công (giống như con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ). Âm nhạc Đ/C MAI SOẠN GIẢNG Thứ năm, ngày 21 tháng 4 năm 2016 Đ/C GIANG SOẠN GIẢNG Thứ sáu, ngày 22 tháng 4 năm 2016 Tập làm văn Tiết 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục đích yêu cầu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). * GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. II. Đồ dùng dạy – học: - VBT Tiếng Việt 4, tập 2 hoặc mẫu Thư chuyển tiền - Phô tô to hơn trong SGK và phát cho mỗi HS. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ hiểu được Thư chuyển tiền cần có những yêu cầu gì? Điền những nội dung cần thiết vào chỗ trống trong Thư chuyển tiền như thế nào? b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV giao việc: Các em đọc kĩ cả hai mặt của mẫu Thư chuyển tiền, sau đó điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt cần thiết. + Nhật ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. + Căn cước: giấy chứng minh thư. + Người làm chứng: người chứng nhận về việc đã nhận đủ tiền. - GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư: + Mặt trước tờ mẫu cần điền: Ghi rõ ngày, tháng, năm gửi tiền. Ghi rõ họ tên mẹ em (người gửi tiền). Ghi bằng chữ số tiền gửi. Họ tên, địa chỉ của bà (người nhận tiền) Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em nhớ viết vào ô dành cho việc sửa chữa. + Mặt sau cần điền: Em thay mẹ viết thư ngắn, gọn vào phần riêng để viết thư à đưa mẹ kí tên. Các phần còn lại các em không phải viết. - Cho HS khá giỏi làm mẫu. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày bài. - GV nhận xét và khen những HS điền đúng, đẹp. HĐ2:Cá nhân: * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT. + Khi nhận tiền kèm theo bức thư chuyển tiền này, người nhận cần viết gì vào thư để trả lại bưu điện? - GV nhận xét và chốt lại: 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền. - HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc mặt trước mặt sau của thư chuyển tiền. Lớp lắng nghe. - 1 HS làm mẫu. - Cả lớp làm bài vào mẫu Thư chuyển tiền của mình. - Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. + Người nhận tiền phải viết: Số CMND của mình. Ghi rõ họ tên, địa chỉ nơi mình đang ở. Kiểm tra số tiền nhận được. Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại đâu? - Lớp nhận xét. Toán Tiết 165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG( tt) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. * Bài 1, bài 2, bài 4 II. Đồ dùng dạy – học: HS: Bài cũ – bài mới. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về đại lượng đo thời gian và giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo thời gian. b.Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: Cả lớp: Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp. - GV nhận xét HS. Bài 2: - Gọi HS lên làm bài làm trước lớp để chữa bài. + Nhận xét. HĐ2: Cá nhân: Bài 4 - Yêu cầu HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà. + Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút ? + Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu ? - Nhận xét câu trả lời của HS, có thể dùng mặt đồng hồ quay được các kim và cho HS kể về các hoạt động của bạn Hà, hoặc của em. Vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến giờ chỉ hoạt động đó. 4. Củng cố: - GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc một phép đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét. 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây 1năm không nhuận=365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày + HS lên bảng làm bài tập. 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút 420 giây = 7 phút 1/12 giờ = 5 phút 4 phút = 240 giây 3 phút 25 giây = 205 giây 2 giờ = 7200 giây 5 thế kỉ = 500 năm 12 thế kỉ = 1200 năm 2000 năm = 20 thế kỉ - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. + Thời gian Hà ăn sáng là: 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút + Thời gian Hà ở trường buổi sáng là: 11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ Chính tả Tiết 33: Nhớ – viết: NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn. II.
Tài liệu đính kèm: