Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016

Khoa học

Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

I. Mục tiêu:

Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.

II. Đồ dùng dạy – học:

- HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng.

- GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK.

- Phiếu học tập theo nhóm.

III. Hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 a) Giới thiệu bài:

 Trên Trái Đất bao la của chúng ta có rất nhiều sinh vật sinh sống. Mỗi loài sinh vật đều có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự cân bằng sinh thái. Thực vật không những góp phần tạo ra một môi trường xanh, không khí trong lành mà nó còn là nguồn thực phẩm vô cùng quý giá của con người. Trong quá trình sống, sinh sản và phát triển, thực vật cần có những điều kiện gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài học Thực vật cần gì để sống?

b. Tìm hiểu bài:

 Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm:

- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.

- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm.

- Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. Thư ký thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào từng lon sữa bò. Thư ký thứ hai viết vào một tờ giấy để báo cáo.

- GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.

- Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS.

- Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm.

+ Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau?

+ Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết điều đó?

+ Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?

 + Theo em dự đoán thì để sống, thực vật cần phải có những điều kiện nào để sống?

+ Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ các điều kiện đó?

- Kết luận: Thí nghiệm chúng ta đang phân tích nhằm tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của cây. Các cây 1, 2, 3, 5 gọi là các cây thực nghiệm, mỗi cây trồng đều bị cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng cây số 4 gọi là cây đối chứng, cây này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Vậy với những điều kiện sống nào thì cây phát triển bình thường? Chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động 2.

Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS.

- Phát phiếu học tập cho HS.

- Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu.

- GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia.

- Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng.

+ Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Vì sao?

 + Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?

+ Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào?

- GV kết luận hoạt động:Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được. Đất có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cây. Đất cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cho cây. Ánh sáng, không khí giúp cây quang hợp, thực hiện các quá trình tổng hợp chất hữu cơ, quá trình trao đổi chất, trao đổi khí giúp cây sống, sinh trưởng và phát triển bình thường. Thiếu một trong các điều kiện trên cây sẽ bị chếâu2

 Hoạt động 3: Tập làm vườn:

- Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, ) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao?

- Gọi HS trình bày.

- Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây.

4. Củng cố:

+ Thực vật cần gì để sống?

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà sưu tầm, ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước.

- Nhận xét tiết học. Hát

- Lắng nghe.

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên.

- Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV.

+ Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn.

+ Quan sát các cây trồng.

+ Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết.

+ Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống vào mỗi từng cây.

- Đại diện của hai nhóm trình bày:

- Lắng nghe.

- Trao đổi theo cặp và trả lời:

+ Các cây đậu trên cùng gieo một ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một lớp đất giống nhau.

+ Cây số 1 thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào được.

+ Cây số 2 thiếu không khí vì lá cây đã được bôi một lớp keo lên làm cho lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với môi trường.

+ Cây số 3 thiếu nước vì cây không được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng, cây không được cung cấp nước.

+ Cây số 5 thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rưa73 sạch.

+ Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống.

+ Để sống, thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất.

+ Trong các cây trồng trên chỉ có cây số 4 là đã có đủ các điều kiện sống.

- Lắng nghe.

- Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.

- Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu.

- Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.

+ Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.

 + Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh vì:

  Cây số 1 thiếu ánh sáng, cây sẽ không quang hợp được, quá trình tổng hợp chất hữu cơ sẽ không diễn ra.

  Cây số 2 thiếu không khí, cây sẽ không thực hiện được quá trình trao đổi chất.

 Cây số 3 thiếu nước nên cây không thể quang hợp, các chất dinh dưỡng không thể hòa tan để cung cấp cho cây.

  Cây số 5 thiếu các chất khoáng có trong đất nên cây sẽ bị chết rất nhanh.

 + Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.

- Lắng nghe.

- HS trả lời.

+ Thực vật cần ánh sáng, không khí, để sống.

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên.
- Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV.
+ Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn.
+ Quan sát các cây trồng.
+ Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết.
+ Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống vào mỗi từng cây.
- Đại diện của hai nhóm trình bày:
- Lắng nghe.
- Trao đổi theo cặp và trả lời:
+ Các cây đậu trên cùng gieo một ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một lớp đất giống nhau.
+ Cây số 1 thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào được.
+ Cây số 2 thiếu không khí vì lá cây đã được bôi một lớp keo lên làm cho lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với môi trường.
+ Cây số 3 thiếu nước vì cây không được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng, cây không được cung cấp nước.
+ Cây số 5 thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rưa73 sạch.
+ Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống.
+ Để sống, thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất.
+ Trong các cây trồng trên chỉ có cây số 4 là đã có đủ các điều kiện sống.
- Lắng nghe.
- Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu.
- Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
+ Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.
 + Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh vì:
 ü Cây số 1 thiếu ánh sáng, cây sẽ không quang hợp được, quá trình tổng hợp chất hữu cơ sẽ không diễn ra.
 ü Cây số 2 thiếu không khí, cây sẽ không thực hiện được quá trình trao đổi chất.
ü Cây số 3 thiếu nước nên cây không thể quang hợp, các chất dinh dưỡng không thể hòa tan để cung cấp cho cây.
 ü Cây số 5 thiếu các chất khoáng có trong đất nên cây sẽ bị chết rất nhanh.
 + Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Thực vật cần ánh sáng, không khí,để sống.
Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2016
Thể dục
Tiết 57: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
OÂn vaø hoïc môùi moät soá noäi dung cuûa moân töï choïn. Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng nhöõng noäi dung oân taäp vaø môùi hoïc
OÂn nhaûy daây kieåu chaân tröôùc chaân sau . Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø naâng cao thaønh tích 
II. Địa điểm – phương tiện:
Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng .Veä sinh nôi taäp . ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän 
Phöông tieän : Moãi HS chuaån bò 1 daây nhaûy, duïng cuï ñeå ø taäp moân töï choïn 
III. Nội dung và phương pháp:
1 . Phaàn môû ñaàu 
- Taäp hôïp lôùp , oån ñònh : Ñieåm danh só soá
- Ñöùng taïi choã khôûi ñoäng xoay caùc khôùp ñaàu goái , hoâng , coå chaân 
- OÂn caùc ñoäng taùc tay , chaân , löôøn , buïng phoái hôïp vaø nhaûy cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung do caùn söï ñieàu khieån 
- Kieåm tra baøi cuõ : Thi nhaûy daây 
Laàn 1 thöïc hieän thöû : Khi coù leänh HS doàng loaït thöïc hieän ñoäng taùc, ai ñeå chaân vöôùng daây thì döøng laïi nhöõng ngöôøi nhaûy laâu nhaát laø ngöôøi thaéng cuoäc 
2 . Phaàn cô baûn
a) Moân töï choïn :
 Ñaù caàu : 
- OÂn chuyeån caàu baèng mu baøn chaân 
 + GV neâu teân ñoäng taùc 
 + GV laøm maãu keát hôïp nhaéc laïi caùch chuyeàn caàu 
 + Toå chöùc cho HS taäp , GV kieåm tra söûa ñoäng taùc sai 
- Hoïc chuyeàn caàu baèng maù trong hoaëc mu baøn chaân theo nhoùm hai ngöôøi 
 + GV neâu teân ñoäng taùc 
 + GV laøm maãu keát hôïp giaûi thích ñoäng taùc :
Neùm boùng
 * OÂn moät soá ñoäng taùc boå trôï 
 + Ngoài xoåm tung vaø baét boùng 
 + Tung boùng töø tay noï sang tay kia 
 GV neâu teân ñoäng taùc 
 GV laøm maãu laïi 
 Toå chöùc cho HS taäp , GV kieåm tra söûa ñoäng taùc sai.
b) Nhaûy daây
* OÂn nhaûy daây kieåu chaân tröôùc chaân sau 
 Cho caùc toå luyeän taäp döôùi hình thöùc thi ñua : Danh hieäu “ Voâ ñòch toå ” . Khi coù leänh caùc em cuøng baét ñaàu nhaûy , ai ñeå daây vöôùng chaân thì döøng laïi , ngöôøi ñeå vöôùng daây cuoái cuøng laø ngöôøi voâ ñòch toå taäp luyeän 
3 .Phaàn keát thuùc 
- GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc 
- HS ñi ñeàu vaø haùt 
- Cho HS taäp moät soá ñoäng taùc hoài tónh : dang tay : hít vaøo , buoâng tay : thôû ra , gaäp thaân 
- GV nhaän xeùt , ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø
6 -10 phuùt
1 phuùt
1 phuùt 
Moãi ñoäng 
taùc 2x8
nhòp
1-2 phuùt
18- 22 phuùt
9-11 phuùt 
9-11 phuùt 
9-11 phuùt 
4- 6 phuùt
-Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo 
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS nhaän xeùt 
-Taäp theo ñoäi hình 2-4 haøng ngang quay maët vaøo nhau thaønh töøng ñoâi moät caùch nhau 2-3m , em noï caùch em kia 1,5m . Moät em caàm caàu, khi coù leänh em caàm caàu tung caàu leân , ñaù chuyeàn baèng maù trong hoaëc mu baøn chaân sang cho baïn ñöùng ñoái dieän 
-HS taäp hôïp thaønh 2-4 haøng ngang , khi ñeán löôït töøng haøng tieán vaøo sau vaïch xuaát phaùt . Khi coù leänh HS ñoàng loaït thöïc hieän ñoäng taùc . Khi coù leänh môùi leân nhaët boùng veà trao cho caùc baïn tieáp theo , sau ñoù veà taäp hôïp ôû cuoái haøng 
Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc
====
====
====
====
5GV
Toán
Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
* Bài 1
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới:
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài 5.
- GV nhận xét. 
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 - Trong giờ học này chúng ta sẽ tìm cách giải bài toán về hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 b.Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp:
1.Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
 ô Bài toán 1 
- Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
+ Bài toán cho ta biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng.
- Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ.
- GV kết luận về sơ đồ đúng:
+ Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau?
+ Em làm thế nào để tìm được 2 phần?
+ Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy?
+ Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị?
+ Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau?
+ Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau.
+ Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của 1 phần.
+ Vậy số bé là bao nhiêu?
+ Số lớn là bao nhiêu?
 Bài toán 2 
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Hiệu của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ số của hai số là bao nhiêu?
- Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên.
- Yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng và hỏi:
+ Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau?
+ Hiệu số phần bằng nhau là mấy?
+ Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét? Vì sao?
+ Hãy tính giá trị của một phần.
+ Hãy tìm chiều dài.
+ Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật.
Kết luận:
- Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
 4.Luyện tập – Thực hành: 
HĐ1: Cá nhân:
 Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Gv đặt câu hỏi gợi mở và hướng dẫn HS giải.
4. Củng cố:
- GV tổng kết giờ học.
- Gọi HS nhắc lại cách tính hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- HS nghe và nêu lại bài toán.
+ Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là .
+ Yêu cầu tìm hai số.
- HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế.
- HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ.
+ Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau.
+ Em đếm, thực hiện phép trừ: 
5 – 3 = 2 (phần).
+ Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
+ 24 đơn vị.
+ 24 tương ứng với hai phần bằng nhau.
+ Nghe giảng.
+ Giá trị của một phần là: 24: 2 = 12.
+ Số bé là: 12 Í 3 = 36.
+ Số lớn là: 36 + 24 = 60.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Là 12m.
- Là .
- 1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nháp.
- Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất theo hướng dẫn của GV.
+ Vì tỉ số của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là nên nếu biểu thị chiều dài là 7 phần bằng nhau thì chiều rộng là 4 phần như thế.
+ Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3 (phần)
+ Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với 12 mét.
+ Vì sơ đồ chiếu dài hơn chiều rộng 3 phần, theo đề bài chiều dài hơn chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với 3 phần bằng nhau.
+ Giá trị của một phần là:
12: 3 = 4 (m)
+ Chiều dài hình chữ nhật là:
4 Í 7 = 28 (m)
+ Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 12 = 16 (m)
- HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
Ø Bước 3: Tìm giá trị của một phần.
Ø Bước 4: Tìm các số.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài trong SGK
 Giải:
Ta có sơ đồ: ?
Số thứ nhất: 123
Số thứ hai:
 ?
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là:
 5 – 2 = 3 (phần)
Số thứ nhất là:123: 5 x 2 = 82
Số thứ hai là: 123 + 82 = 205
 Đáp số: SB: 82 , SL: 205
Tập làm văn
Tiết 57: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gáin tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới 
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 Các em đã làm quen với 2 cách mở bài trong một bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được luyện tập xây dựng đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp: 
* Bài tập 1:Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc: Các em đọc 2 cách mở bài a, b và so sánh 2 cách mở bài ấy có gì khác nhau.
- GV nhận xét và chốt lại: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài là:
* Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả một trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý. Mở bài không nhất thiết phải viết dài, có thể chỉ 2, 3 câu.
- GV nhận xét, cho điểm những bài HS viết hay.
* Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
- GV giao việc: Ở tiết TLV trước GV đã dặn các em về nhà quan sát trước một cái cây. Bây giờ các em nhớ lại và trả lời các câu hỏi đề bài yêu cầu.
- Cho HS trình bày. GV đặt các câu hỏi.
- GV nhận xét và góp ý.
HĐ2: Cá nhân:
* Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài.
5. Dặn dò:
- Xem trước tiết TLV ở bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
+ Hát – báo cáo sĩ số.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
* Cách 1: Mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
* Cách 2: Mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, về các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số em phát biểu ý kiến.
VD: Nhà em có một mảnh đất nhỏ trước sân. Ở đó không bào giừo thiếu màu saqức của những loài hoa. Mẹ em trồng hoa hồng. Em thì trồng mấy cụmmười giừo. Riêng ba em name nào cũng chỉ trồng một thou hoa là hoa mai. Ba bảo: ba thích hoa mai vì hoa có màu trắng tinh khiết, hương thơm nhẹ, dáng vẻ thanh nhã.Vì vậy, trước sân nhà em không bào giừo thiếu chậu hoa mai do chính tay ba trồng.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi a, b, c, d.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân, mỗi em viết 1 đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà em định tả, từng cặp trao đổi.
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
VD: Tết năm nay, bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, đào, mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rrõ. Vừa thấy cây hoa, tôi thíc quá, reo lên: “Ôi, cây hoa đẹp quá”
- Lớp nhận xét.
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2016
Tập đọc
Tiết 58: TRĂNG ƠI . . .TỪ ĐÂU ĐẾN?
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Kế hoạch dạy học - SGK
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS: Bài cũ – bài mới.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
* Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 Trần Đăng Khoa là một nhà thơ nổi tiếng của nước ta. Ngay từ nhỏ tác giả đã rất thành công khi viết về thiên nhiên. Bài thơ Trăng ơi  từ đâu đến? hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em thấy được Trần Đăng Khoa đã có những phát hiện rất riêng, rất độc đáo về trăng.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
HĐ1: Luyện đọc. 
GV hoặc HS đọc và HD chia: 6 khổ
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc một số câu thơ có nhịp khó: 
- GV giải nghĩa một số từ khó:
Lửng lơ: Ở nửa chừng, không cao cũng không thấp.
- GV kết hợp cho HS quan sát tranh.
- GV đọc diễn cảm cả bài:
* Toàn bài cần đọc cả bài với giọng thiết tha.
- Đọc câu Trăng ơi  từ đâu đến? Với giọn hỏi nay ngạc nhiên, ngưỡng mộ; đọc chậm rãi, tha thiết, trải dài ở khổ cuối. Cần nhấn giọng ở các từ ngữ:từ đâu đến?, hồng như?, tròn như, hay, soi, soi vàng, sáng hơn.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
* Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
* Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
* Trong mỗi khổ thơ, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì? Những ai?
** Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. Khi viết bài thơ này nhà thơ Trần Đăng Khoa còn là một thiếu nhi. 
* Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ tiêu biểu trong bài: 2 khổ thơ đầu..
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi, uốn nắn 
- Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng.
+ Nhận xét.
4. Củng cố:
+ Liên hệ giáo dục.
Nêu ý nghĩa bài học?
5. Dặn dò:
HS học bài và Chuẩn bị bài “Hơn một nghìn ngày ”
+ Nhận xét tiết học
+ Hát
- HS đọc thuộc lòng đoạn văn quy định.
* Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có.
+ Nêu bài học
+ Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc từng khổ. 
- HS đọc từ khó.
+ HS luyện đọc một số câu thơ có nhịp khó.
- Tiếp nối nhau đọc từng khổ lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và
* Trăng được so sánh với quả chín:
Trăng hồng như quả chín
* Trăng được so sánh như mắt cá:
Trăng tròn như mắt cá.
* Tác giả nghĩa trăng đến từ cánh đồng vì trăng hồng như một quả chín treo lửng lơ trước nhà.
* Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. 
- HS đọc thầm 4 khổ thơ
* Vầng trăng gắn với đối tượng cụ thể đó là: sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân – Những đồ chơi, sự vật gần giũ với các em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương.
* Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước. Tác giả cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
- 3 HS đọc toàn bài.
+ Luyện đọc theo nhóm đôi
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn người đọc hay.
- HS HTL bài thơ.
- HS thi đọc từng khổ, cả bài.
 Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng, đây là phát hiện độc đáo của nhà thơ về vầng trăng- vầng trăng dưới con mắt trẻ thơ.
Toán
Tiết 143: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
* Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3
- GV nhận xét. 
3. Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này chúng ta cùng luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 b. Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Cả lớp: 
 Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó, chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách vẽ sơ đồ của mình.
- GV nhận xét HS. 
4. Củng cố:
- GV tổng kết giờ học.
- Gọi HS nhắc lại cách tính hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- HS lên bảng lớp làm vở.
Bài giải
Biểu thị số bé là 3 phần thì số lớn là 8 phần bằng nhau như thế.
Hiệu số phần bằng nhau là:
8 – 3 = 5 (phần)
Số bé là:
85: 5 Í 3 = 51
Số lớn là:
51 + 85 = 136
Đáp số: Số bé: 51 ; Số lớn: 136
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Biểu thị số bóng đèn trắng là 3 phần thì số bóng neon màu là 5 phần bằng nhau như thế.
Ta có hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Số bóng đèn màu là:
250: 2 Í 5 = 625 (bóng)
Số bóng đèn trắng là:
625 – 250 = 375 (bóng)
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng ;
 Đèn trắng: 375 bóng.
+ Nhận xét, bổ sung và giải thích.
Luyện từ và câu
Tiết 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục đích yêu cầu:
Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Kế hoạch bài học - SGK
- Một số tờ giấy để HS làm BT1.
HS: Bài cũ – bài mới.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu bài:
HĐ1:Cả lớp:
 Bài tập 1: Những hoạt động nào được gọi là du lịch? Chọn ý đúng để trả lời:
- GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: Theo em, thám hiểm là gì? Chọn ý đúng để trả lời:
- GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
HĐ2: Nhóm: 
Bài tập 3: Em hiểu câu “Đi một ngày đàng học một sàn khôn” nghĩa là gì?
* GV cho HS hiểu hiểu biết nghĩa của từ:
Đàng hay còn được gọi là đường; sàng không là nhiều sự không ngoan hiểu biết.
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài tập 4: Trò chơi du lịch trên sông: Chọn các tên sông trong ngoặc đơn để giải các câu đó dưới nay.
+ Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm cho HS thảo luận ghi kết quả, chọn tên các con sông đã cho để giải đố nhanh. Các em chi ghi ngắn gọn. VD: sông Hồng.
- GV lập tổ trọng tài: mời hai nhóm thi trả lời nhanh: Nhóm 1 đọc câu hỏi/ nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết một nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ.
- Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ ở BT4 và học thuộc câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàn khôn.
+ Hát.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Một số HS lần lượt phát biểu.
Ýb: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
- Lớp nhận xét.
+ HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Một số HS lần lượt phát biểu.
Ýc: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
- Lớp nhận xét.
+ HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi + tìm câu trả lời.
+ HS trình bày bài.
- Đi một ngày đàng học một sàn khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. Hoặc: Chịu khó đi đây, đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS nhận bảng nhóm và thảo luận theo nhóm.
- Nhóm 1 đọc 4 câu hỏi a, b, c, d. Nhóm 2 trả lời.
- Nhóm 2 đọc 4 câu hỏi e, g, h, i. Nhóm 1 trả lời.
- Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên bảng.
 a) sông Hồng
 b) sông Cửu Long
 c) sông Cầu
 e) sông Mã
 g) sông Đáy
 h) sông Tiền, sông Hậu
 d sông Lam
 i) sông Bạch Đằng
- Lớp nhận xét.
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ năm, ngày 24 tháng 3 năm 2016
Đ/C GIANG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2016
Tập làm văn
Tiết 58: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh họa trong SGK.
- Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.
- Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu bài:
HĐ1:Cả lớp:15’
I. Phần nhận xét:
Bài tập 1 + 2 + 3 + 4:
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài, trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ.
 c). Ghi nhớ:
- Cho HS đọc ghi nhớ.
4. Luyện tập –

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 29.doc