Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016

Toán

Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.

Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.

* Bài 1, bài 2, bài 3

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trong SGK.

- Phô tô sẵn phiếu bài tập như trong SGK cho mỗi HS một bản.

III. Hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 4.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới:

 a.Giới thiệu bài:

 b.Hướng dẫn luyện tập:

HĐ1: Nhóm hoặc cá nhân:

Bài 1:

+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi hoặc cá nhân.

- GV lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó chữa bài

- Nhận xét và khen.

Bài 2:

+ GV tổ chức tương tự bài 1.

- Nhận xét và khen.

Bài 3:

+ GV tổ chức tương tự bài 1.

- GV lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó chữa bài.

4. Củng cố:

- GV tổng kết giờ học.

- Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích các hình.

5. Dặn dò:

- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS thảo luận nhóm đôi (dùng bút chì làm vào SGK)

- Báo cáo kết quả

Bài 1: a – Đ ; b – Đ ; c – Đ ; d – S

- Nhận xét, bổ sung.

- HS nhận phiếu và làm bài.

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS thảo luận nhóm đôi (dùng bút chì làm vào SGK)

- Báo cáo kết quả

Bài 2: a – S ; b – Đ ; c – Đ ; d – Đ

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS thảo luận nhóm đôi (dùng bút chì làm vào SGK)

- Báo cáo kết quả

Bài 3: a

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cô baûn ñuùng ñoäng taùc.
 -Troø chôi “Daãn boùng ”. Yeâu caàu tham gia vaøo troø chôi töông ñoái chuû ñoäng ñeå tieáp tuïc reøn luyeän söï kheùo leùo nhanh nheïn. 
II. Địa điểm – phương tiện:
Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. 
Phöông tieän: Moãi HS chuaån bò 1 daây nhaûy, duïng cuï ñeå toå chöùc troø chôi “Daãn boùng”ø taäp moân töï choïn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Noäi dung
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc
1 .Phaàn môû ñaàu:
 -Taäp hôïp lôùp, oån ñònh: Ñieåm danh só soá.
 -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc. 
 -Khôûi ñoäng: Ñöùng taïi choã khôûi ñoäng xoay caùc khôùp ñaàu goái, hoâng, coå chaân. 
 -Chaïy nheï nhaøng treân ñòa hình töï nhieân cuûa saân taäp moät haøng doïc :120 – 150m.
 -OÂn caùc ñoäng taùc tay, chaân, löôøn, buïng phoái hôïp vaø nhaûy cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung do caùn söï ñieàu khieån. 
 -OÂn nhaûy daây. 
 2 .Phaàn cô baûn:
 -GV chia hoïc sinh thaønh 2 toå luyeän taäp, moät toå hoïc noäi dung cuûa moân töï choïn, moät toå hoïc troø chôi “DAÃN BOÙNG ”, sau 9 ñeán 11 phuùt ñoåi noäi dung vaø ñòa ñieåm theo phöông phaùp phaân toå quay voøng.
 a) Moân töï choïn :
 -Ñaù caàu : 
 * Taäp taâng caàu baèng ñuøi :
 -GV laøm maãu, giaûi thích ñoäng taùc:
 -Cho HS taäp caùch caàm caàu vaø ñöùng chuaån bò, GV söûa sai cho caùc em. 
 -GV cho HS taäp tung caàu vaø taâng caàu baèng ñuøi ñoàng loaït, GV nhaän xeùt, uoán naén sai chung. 
 -GV chia toå cho caùc em taäp luyeän. 
 -Cho moãi toå cöû 1 – 2 HS (1nam, 1nöõ ) thi xem toå naøo taâng caàu gioûi. 
 -Neùm boùng 
 -Taäp caùc ñoäng taùc boå trôï : 
 * Tung boùng töø tay noï sang tay kia 
 * Vaën mình chuyeån boùng töø tay noï sang tay kia 
 GV chuù yù: Khi vaën mình khoâng ñöôïc xoay hai baøn chaân vaø hoùp buïng, khuîu goái. 
 * Ngoài xoåm tung vaø baét boùng 
 TTCB : Ngoài xoåm, tay thuaän caàm boùng. 
 Ñoäng taùc: Duøng tay tung boùng leân cao, sau ñoù di chuyeån theo tö theá nhaûy coùc veà phía boùng rôi xuoáng ñeå ñoùn vaø baét boùng. 
 * Cuùi ngöôøi chuyeån boùng töø tay noï sang tay kia qua khoeo chaân 
 TTCB: Ñöùng hai chaân roäng hôn vai, hai tay dang ngang, baøn tay saáp, moät tay caàm boùng. 
 Ñoäng taùc: Cuùi chuyeån boùng töø tay noï sang tay kia qua khoeo chaân, luaân phieân hai chaân. 
 -GV neâu teân ñoäng taùc. 
 -Laøm maãu keát hôïp giaûi thích ñoäng taùc. 
 -GV ñieàu khieån cho HS taäp, xen keõ coù nhaän xeùt, giaûi thích theâm, söûa sai cho HS. 
 a) Troø chôi vaän ñoäng : 
 -GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. 
 -Neâu teân troø chôi : “Daãn boùng ”. 
 -GV nhaéc laïi caùch chôi.
 Nhöõng tröôøng hôïp phaïm quy:
 -Xuaát phaùt tröôùc khi coù leänh. Khoâng ñaäp boùng hoaëc daãn boùng maø oâm boùng chaïy hoaëc ñeå boùng laên veà tröôùc caùch ngöôøi quaù 2m. 
 -Chöa nhaän ñöôïc boùng hoaëc chaïm tay cuûa baïn thöïc hieän tröôùc ñaõ rôøi khoûi vaïch xuaát phaùt. 
3. Phaàn keát thuùc: 
 -GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc. 
 -Cho HS ñi ñeàu 2-4 haøng doïc vaø haùt. 
 -Troø chôi: “Keát baïn”.
 -GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø “OÂn noäi dung cuûa moân hoïc thöï choïn 
6 – 10 phuùt
1 phuùt
1 phuùt 
Moãi ñoäng taùc 2 laàn 8 nhòp
1 – 2 phuùt
1 phuùt 
18 – 22 phuùt
9-11 phuùt 
2 – 3 laàn
 2 phuùt 
3 phuùt 
1 phuùt 
9 – 11 phuùt 
9- 11 phuùt 
4 – 6 phuùt
 1 phuùt 
2 – 3 phuùt
1 – 2 phuùt 
1 phuùt
-Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo. 
====
====
====
====
5GV
5GV
-HS nhaän xeùt. 
_ HS taäp hôïp theo ñoäi hình 2-4 haøng ngang , em noï caùch em kia 1,5 m 
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS chia thaønh 2 – 4 ñoäi, moãi ñoäi taäp hôïp theo 1 haøng doïc, ñöùng sau vaïch xuaát phaùt, thaúng höôùng vôùi voøng troøn. 
5GV
-Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc.
====
====
====
====
5GV
Toán 
Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. Mục tiêu:
Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
* Bài 1, bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Kế hoạch dạy học – SGK – bảng nhóm
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung như sau:
Số thứ nhất
Số thứ hai
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai
 HS: Bài cũ – bài mới.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ GV yêu cầu HS nêu qui tắc tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật?
+ Nhận xét.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
- Trong cuộc sống chúng ta thường được nghe những câu như: số học sinh nam 3/4 số học sinh nữ, số xe tải 5/4 số xe khách  Vậy 3/4 được gọi là gì của số học sinh nam và số học sinh nữ ? 5/4 được gọi là gì của số xe tải và số xe khách? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều này.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp: 15’
1. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 
VD: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách.
+ Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế?
+ Số xe khách bằng mấy phần?
- GV kết hợp vẽ sơ đồ phân tích như trên lên bảng:
- GV giới thiệu tỉ số.
+ Để biết số xe tải bằng mấy phần số xe khách ta lấy 5 : 7 hay đây chính là tỉ số của số xe tải và số xe khách. 
* GV đọc: Năm chia bảy hay Năm phần bảy.
+ Tỉ số cho biết số xe tải bằng số xe khách.
+ Tương tự như trên để biết số xe khách bằng mấy phần số xe tải ta làm thế nào? 
* 7 : 5 hay đây chính là tỉ số của số xe khách
và số xe tải
+ Đọc là bảy chia năm hay bảy phần năm.
+ Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải.
2. Giới thiệu của tỉ số a : b (b khác 0)
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung như phần Đồ dùng dạy – học đã nêu lên bảng.
+ Số thứ nhất là 5, số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?
+ Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu?
+ Số thứ nhất là a, số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu?
- Ta nói rằng tỉ số của a và b là a : b hay với b khác 0.
** Khi viết tỉ số của hai số: không kèm tên đơn vị.
4.Luyện tập – Thực hành:
HĐ2: Cá nhân: 
 Bài 1: Viết tỉ số của a và b, biết:
 - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào vở
+ Nhận xét HS.
HĐ3: Nhóm.
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để giải được bài toán thì các em phải tìm cái gì?
+ GV phát bảng cho 2 nhóm, các nhóm còn lại làm vào vở nhóm.
+ Nhận xét HS.
4. Củng cố:
- Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào?
- GV tổng kết giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
+ HS đọc bài.
- HS bạn đọc bài.
- HS đọc đề.
+ Số xe tải bằng 5 phần như thế
+ Số xe khách bằng 7 phần.
- HS nghe giảng.
+ HS đọc tỉ số
+ Ta lấy 7 : 5 hay
+ HS đọc tỉ số
- 5 : 7 hay .
- 3 : 6 hay 
- a : b hay 
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
a) a = 2 ; b = 3. Tỉ số của a và b là 
hay có thể viết: 
b) a = 7; b = 4 . Tỉ số của a và b là 
c) a = 6; b = 2. Tỉ số của a và b là 
d) a = 4; b = 10. Tỉ số của a và b là 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
+ Một tổ có 5 bạn gái và 6 bạn trai.
a. Viết tỉ số bạn trai và số bạn cả tổ?
b. Viết tỉ số bạn gái và số bạn cả tổ?
 + Chúng ta phải tính số bạn của cả tổ,
- HS làm theo nhóm 4. Đính kết quả lên bảng.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ 6 = 11 (baïn)
 caû toå laø:
uûa caû toå.
aïn trhaa phaûi bieát ñöôïc gì ?
ñieåm HS. baøi gioáng nhö khi laøm baøi kieåm tra.
Tiếng việt
Tiết 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở BT1.
- 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp: 
 ** Hướng dẫn chính tả
- GV đọc một lượt toàn bài Hoa giấy.
- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn.
+ Nêu nội dung bài chính tả?
- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.
- GV đọc lại bài một lượt.
- GV nhận xét chung- sửa sai.
HĐ2: Cá nhân:
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2.
* Câu a yêu cầu các em đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu hỏi nào các em đã học?
* Câu b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào?
* Câu c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào?
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS làm (mỗi em làm 1 yêu cầu).
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố:
- GV củng cố bài học.
5. Dặn dò:
- HS học bài và Chuẩn bị bài “Ôn tập – tiết 3”
- GV nhận xét tiết học.
+ Hát
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lại đoạn CT.
+ Bài Hoa giấy giới thiệu về vẻ đẹp giản dị của hoa giấy. Hoa giấy có nhiều màu: màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết.
- HS luyện viết từ ngữ: giấy, trắng muốt tinh khiết, thoảng, tản mát
- HS viết chính tả.
- HS soát lại bài.
- HS đổi tập cho nhau để soát lỗi, chữa lỗi ra lề.
- HS sửa bài.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Kiểu câu: Ai làm gì?
- Kiểu câu: Ai thế nào? 
- Kiểu câu: Ai là gì?
- HS làm bài vào VBT.
a. Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân trường như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy day. Riêng em và mấy bạn chỉ thích đọc truyện dưới gốc cây bàng.
b. Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Hoa thì bộc tuệch, nhưng tốt bụng. Thắng thì nóng nảy như Trương Phi
c. Em xin giới thiệu với các chị thành viên trong tổ em: Em tên là Na, Em là tổ trưởng tổ 2. Bạn Hiền là học sinh giỏi Toán Cấp huyện. Bạn Nam là học sinh giỏi môn tiếng Việt
- 3 HS làm bài vào bảng nhóm
- Dán kết quả bài làm trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2016
Tiếng việt
Tiết 56: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Tiết 3
I. Mục đích yêu cầu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thăm viết tên bài tập đọc và HTL
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập:
HĐ1: Cả lớp: 
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (1/3 lớp)
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc: 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Ghi điểm trực tiếp từng HS.
Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt hơn. 
* Bài tập 2:
- GV giao việc: Các em đọc tuần 22, 23, 24 và tìm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
* Trong chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu có những bài tập đọc nào?
- Cho HS trình bày nội dung chính của mỗi bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (GV treo bảng tiổng kết về nội dung chính của các bài).
HĐ2: Cá nhân: 
** Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ một lượt.
- Cho HS quan sát tranh.
- Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
- Nêu nội dung bài viết?
+ Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ.
- GV đọc một lần cho HS soát bài.
- GV nhận xét chung, sửa bài.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem trước 3 chủ đề đã học trong sách Tiếng Việt 4, tập hai để học tốt tiết ôn tập sau. 
- HS lắng nghe.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc bài trong 3 tuần.
- Có 6 bài.
* Sầu riêng, chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá.
- HS phát biểu ý kiến.
¶ Sầu riêng: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng – loại cây ăn quả đặc sản của miến Nam nước ta.
¶ Chợ tết :Bức tranh chợ tết miến Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp của thôn quê vào dịp Tết.
¶Hoa học trò: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ – một loại hao gần với học trò.
¶ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ:
 Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
¶ Vẻ về cuộc sống an toàn: Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thừc của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
¶ Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển.
** Nghe – viết: Cô Tấm của mẹ
- HS theo dõi trong SGK.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc thầm.
+ Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ.
- HS luyện viết: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na 
- HS viết chính tả.
- HS soát lại bài viết.
- HS đổi tập cho nhau để soát lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề trang tập.
Toán
Tiết 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
* Bài 1
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: bài cũ – bài mới.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Muốn tìm tỉ số của a và b ta làm thế nào?
 GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1a,b
- GV nhận xét. 
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp: 
1. Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
* Bài toán 1: 
Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
** Phân tích đề toán:
+ Bài toán cho ta biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Nêu: Bài toán cho biết tổng và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng.
**Hướng dẫn HS cả lớp vẽ sơ đồ đoạn thẳng:
+ Dựa vào tỉ số của hai số, hãy cho biết số bé gồm mấy phần và số lớn gồm mấy phần?
* GV vẽ sơ đồ theo SGK kết hợp giải và ghi bảng bài giải.
+ Đọc sơ đồ và cho biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau?
* Hướng dẫn cách giải:
+ Để biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau chúng ta tính tổng số phần bằng nhau của số bé và số lớn: 
* Như vậy tổng hai số tương ứng với tổng số phần bằng nhau.
+ Biết 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau, tính giá trị của một phần?
+ Biết số bé có 3 phần bằng nhau, mỗi phần tương ứng với 12, vậy số bé là bao nhiêu?
+ Hãy tính số lớn?
** Qua bài tập trên, em hãy nêu các bước “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số”
+ GV treo bảng phụ minh hoạ các bước giải:
** Các bước giải bài toán:
+ Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau:
 m + n (m là số phần của số bé, n là số phần của số lớn)
+ Tìm giá trị 1 phần: Tổng : (m + n)
+ Tìm số bé: Tổng : (m + n) x m 
+ Tìm số lớn: Tổng : (m + n) x n
 Hoặc Tổng – số bé
* Bài toán 2:
GV chép đề toán lên bảng.
GV đặt câu hỏi gợi mở kết hợp tóm tắt bài toán theo sơ đồ SGK
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS đứng tai chỗ giải bài toán, GV ghi bảng.
 c.Luyện tập – Thực hành
HĐ1:Cá nhân:
 Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
+ GV đặt câu hỏi gợi mở hướng dẫn HS cách giải.
- GV gọi HS lên bảng giải
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
+ GV hướng dẫn bài tập 3 về nhà.
+ GV nêu yêu cầu HS nêu lại các bước giải.
+ GV củng cố bài học.
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS về học bài và Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
- Tỉ số của a vàb là a : b hay 
a) a = 2; b = 3. Tỉ số của a và b là 
b) a = 7; b = 4. Tỉ số của a và b là 
+ HS nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- Nghe và nêu lại bài toán.
+ Biết tổng của hai số là 96, tỉ số của hai số là .
+ Yêu cầu tìm hai số.
+ Số bé biểu diễn bằng 3 phần bằng nhau, số lớn biểu diễn bằng 5 phần bằng như thế.
+ 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau.
Theo sơ đồ, ta có tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 5 = 8
 Giá trị của một phần là:
 96 : 8 = 12
 Số bé là:
 12 Í 3 = 36.
 Số lớn là:
 12 Í 5 = 60
 Hoặc 96 – 36 = 60
 Số bé: 36 ; Số lớn : 60
- HS nêu các bước giải:
+ Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Giá trị 1 phần
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi.
+ Biết Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng số quyển vở của Khôi.
+ Tìm số vở của mỗi bạn.
 Bài giải:
Ta có sơ đồ: 
 quyển
Minh 25 quyển
Khôi: 
 quyển 
Theo sơ đồ, ta có tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 3 = 5 (phần)
Số vở của Minh là: 25 : 5 x 2 = 10 (quyển)
Số vở của Khôi là: 25 – 10 = 15 (quyển)
 Đáp số: Minh: 10 quyển
 Khôi : 15 quyển
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi.
 Bài giải:
Ta có sơ đồ:
 ? 
Số bé:
 333 
Số lớn: 
 ? 
Theo sơ đồ, ta có tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 – 74 = 259
 Đáp số: Số bé: 74
 Số lớn: 259
+ HS nhận xét và bổ sung.
Tiếng việt
Tiết 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (t4)
I. Mục đích yêu cầu: 
Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2, viết rõ các ý để HS dễ dàng đề nội dung.
- Bảng lớp (hoặc một số tờ phiếu) viết về nội dung BT3a, b, c.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập:
HĐ1: Nhóm:
 * Bài tập 1 + 2:	
+ GV giao việc: Thầy sẽ phát bảng mẫu cho các nhóm. Mỗi nhóm mở SGK tìm lại lời giải các BT trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào các cột tương ứng. Mỗi nhóm chỉ làm một chủ điểm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
HĐ2: Cá nhân hoặc cả lớp:
* Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV gọi HS làm bài.
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
4. Củng cố:
- GV củng cố bài học.
5. Dặn dò:
- Dặn những em chưa có điểm kiểm tra tập đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS lắng nghe.
- Cho HS đọc yêu cầu.
- HS xem lại các bài MRVT + làm vào bảng kẻ sẵn GV phát.
- Đại diện các nhóm lên dán bài làm lên bảng.
Chủ điểm: Người ta là hoa đất
Từ ngữ
- Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
- Những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn.
- Những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, , chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí 
Thành ngữ, tục ngữ:
- Người ta là hoa đất.
- Nước lã mà và nên hồ
 Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
- Chuông có đánh mới kêu
 Đèn có khêu mới rạng.
- Khỏe như vâm (như voi, như trâu, như hùm, như beo).
- Nhanh như cắt (như gió, chóp, sóc, điện).
- Ăn được, ngủ được là tiên
 Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo
Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu:
+ Từ ngữ:
- Đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt 
- Thuỳ mị, dịu dàng, hiền diệu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, bộc trực, cương trực, chân thành, chân thực, chân tình, thẳng thắn, ngay thẳng, lịch sự , tế nhị, nết na, khẳng khái, khí khái 
- Tươi đẹp, sặc sỡ huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng.
- Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng.
- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, là tưởng tượng được, như tiên 
Thành ngữ, tục ngữ:
- Mặt tươi như hoa.
- Đẹp người đẹp nết.
- Chữ như gà bới.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Người thanh tiếng nói cũng thanh.
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu
- Cái nết đánh chết cái đẹp
- Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo cỗ lồng mới ngon.
Chủ điểm: Những người quả cảm.
+ Từ ngữ:
- Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, quả cảm, nhát, nhút nhát, e lệ, nhát gan, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược 
- Tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm chống lại cường quyền, dũng cảm trước kẻ thù, dũng cảm nói lên sự thật.
+ Thành ngữ, tuc ngữ:
- Vào sinh ra tử.
- Gan vàng dạ sắt.
- 3 HS lên làm bài trên bảng.
- HS làm vào VBT.
- HS trình bày 3 ý đã làm trên bảng phụ.
a) - Một người tài đức vẹn toàn.
 - Nét trạm trổ tài hoa.
 - Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ.
b) - Ghi nhiều bàn thắng đẹp nhất.
 - Một ngày đẹp trời.
 - Những kĩ niệm đẹp đẽ.
 c) - Một dũng sĩ diệt xe tăng.
 - Có dũng khí đấu tranh.
 - Dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Lớp nhận xét.
- HS chép lời giải đúng vào vở.
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ năm, ngày 17 tháng 3 năm 2016
Đ/C GIANG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu, ngày 18 tháng 3 năm 2016
Tiếng việt
Tiết 56: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Một tờ giấy to kẻ bảng theo mẫu trong SGK + 1 tờ giấy viết sẵn lời giảiBT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta học bài: “Ôn tập Giữa học kỳ 2”. GV ghi đề.
b. Hướng dẫn ôn tập:
HĐ1: Nhóm:
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- Cho HS làm bài: GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (GV có thể sử dụng bảng kết quả làm bài tốt nhất của HS).
- GV đưa bảng phân biệt 3 kiểu câu đã chuẩn bị trước để chốt lại:
Ai laøm gì ?
Ai theá naøo ?
Ai laø gì ?
Định nghĩa
- Chủ ngữ trả lời câu

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 28.doc