Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016

 Tiết 47: PHỐI HỢP CHẠY NHẢY VÀ CHẠY, MANG VÁC

TRÒ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI.”

I. Mục tiêu:

- Ôn phối hợp chạy nhảy, học chạy mang , vác

Yêu cầu: Thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi “ Kiệu người”.

Yêu cầu: HS biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động

II. Địa điểm và phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập

- Phương tiện: 1còi ,

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

1. Mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.

- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên

- Trò chơi “Kết bạn”

2. Cơ bản:

a.Bài tập RLTTCB

- Ôn bật xa

- Tập phối hợp chạy, nhảy

- Tập phối hợp chạy, mang vác

b. Chơi trò chơi:

 “Kiệu người.”

3. Kết thúc:

- Cho học sinh chạy chậm thả lỏng.

- Cho HS hát một bài

- GV cùng học sinh hệ thống bài

- GV nhận xét kết quả giờ học.

- Ôn 8 động tác của bài thể dục

- Ôn phối hợp chạy nhảy, mang vác 6.8’

2.8N

1,2’

1.2’

18.22’

12.14’

6.8’

3.5’

4.5L

2.8N

 *

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học

- Cho học sinh KĐ

 - GV tập mẫu động tác sau đó cho HS tập kết hợp sửa sai cho HS

- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét.

- GV nhận xét kết quả giờ học

- GV giao bài tập về nhà.

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cho sự sống”. GV ghi đề
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật: 
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đi đến các nhóm, kiểm tra, giúp đỡ.
- Gợi ý trả lời câu 3: Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp  
- Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK.
- Hát
+ HS nêu bài học.
1. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống TV
- Các nhóm làm việc. Thư kí ghi lại các ý kiến của nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu.
+ Hình 1: Cây trong hình 1 do thiếu ánh sáng mặt trời nên cây không phát triển tốt.
+ Hình 2: Vì loài hoa này khi nở thường hướng về ánh mặt trời nên có tên gọi là hoa hướng dương.
- Các nhóm khác bổ sung.
+ HS đọc bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật: 
- Đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không? Ta cùng tìm hiểu.
+ Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng  được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được trong rừng rậm, hang động?
+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt?
Kết luận: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
4. Củng cố
- Chốt nội dung bài học
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Học thuộc ghi nhớ ở nhà.
2. Nhu cầu về ánh sáng của TV
+ HS cả lớp cùng thảo luận.
- Do nhu cầu về ánh sáng của các loài cây không giống nhau
+ Cây cần nhiều ánh sáng: Tiêu, lúa, cà phê, cam bưởi,..(cây cho hạt, quả cần nhiều ánh sáng)
- Cây cần ít ánh sáng: Dương xỉ, phát tài, 
VD: Cây cà phê, cây tiêu, cây lúa, cần nhiều ánh sáng nên khi cấy và trồng ta phải có khoảng cách vừa đủ để cây có đủ ánh sáng và phát triển tốt
- Nêu ghi nhớ SGK
Thứ ba, ngày 16 tháng 02 năm 2016
Thể dục 
 Tiết 47: PHỐI HỢP CHẠY NHẢY VÀ CHẠY, MANG VÁC
TRÒ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI.”
I. Mục tiêu:
- Ôn phối hợp chạy nhảy, học chạy mang , vác 
Yêu cầu: Thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “ Kiệu người”.
Yêu cầu: HS biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: 1còi , 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Trò chơi “Kết bạn”
2. Cơ bản:
a.Bài tập RLTTCB 
- Ôn bật xa
- Tập phối hợp chạy, nhảy 
- Tập phối hợp chạy, mang vác
b. Chơi trò chơi:
 “Kiệu người.”
3. Kết thúc:
- Cho học sinh chạy chậm thả lỏng.
- Cho HS hát một bài
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 8 động tác của bài thể dục
- Ôn phối hợp chạy nhảy, mang vác
6.8’
2.8N
1,2’
1.2’
18.22’
12.14’
6.8’
3.5’
4.5L
2.8N
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Cho học sinh KĐ
 - GV tập mẫu động tác sau đó cho HS tập kết hợp sửa sai cho HS 
- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét.
- GV nhận xét kết quả giờ học
- GV giao bài tập về nhà.
Toán 
Tiết 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
* Bài 1, bài 2 (a, b)
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo.
- GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1.
- GV nhận xét HS. 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
- Các em đã biết cách thực hiện cộng các phân số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép trừ các phân số.
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
1.Hướng dẫn thực hiện với đồ dùng trực quan 
*GV nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta cùng hoạt động.
- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy.
+ GV yêu cầu HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị.
+ GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia 2 băng giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.
+ GV yêu cầu HS cắt lấy của một trong hai băng giấy.
+ Có băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ?
+ GV yêu cầu HS cắt lấy băng giấy.
+ băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?
+ Vậy - =?
2.Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số 
- GV nêu lại vấn đề ở phần trên, sau đó hỏi HS: Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì ?
* Theo em kết quả hoạt động với băng giấy thì - =?
* Theo em làm thế nào để có 
 - =?
- GV nhận xét các ý kiến HS đưa ra sau đó nêu: Hai phân số và là hai phân số có cùng mẫu số. Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này ta làm như sau: 
 - = = 
* Dựa vào cách thực hiện phép trừ - , bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số?
 4.Luyện tập – Thực hành: 
Hoạt động 2: Cá nhân: 
 Bài 1: Tính.
+ GV gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét HS. 
Bài 2: Rút gọn rồi tính.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
4. Củng cố
- Chốt nội dung bài học
- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ các phân số có cùng mẫu số.
5. Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- HS nghe và nêu lại vấn đề.
- HS hoạt động theo hướng dẫn.
+ Hai băng giấy như nhau.
+ HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy.
+ Lấy đi băng giấy.
+ HS cắt lấy 3 phần bằng nhau.
+ băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại băng giấy.
 - = 
- Chúng ta làm phép tính trừ: - 
- HS nêu: - = 
- HS cùng thảo luận và đưa ra ý kiến: Lấy 
5 – 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số giữ nguyên.
- HS thực hiện theo GV.
- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
; - = = = 1
 -= = ; 
+ HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a) - = - = = 
b) - = - = = 
c) - = - = = = 1
d) - = - = = = 2
Tập làm văn 
Tiết 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch bài học - SGK
- Bút dạ, tờ giấy khổ to, tranh, ảnh về cây chuối tiêu.
HS: Bài cũ – bài mới.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
+ Đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước.
+ Nhận xét.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 Hôm nay chúng ta sẽ cùng vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. Qua bài: “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
Bài tập 1: Đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu dưới nay: 
* Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối.
- GV nhận xét và chốt lại: 
Hoạt động 2: Cá nhân: 
Bài tập 2: Dựa vào dàn ý trên, bạn Hồng Nhung dự kiến viết bốn đoạn văn, nhưng chưa viết hoàn chỉnh được đoạn nào. Em hãy
- GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là giúp bạn Hồng Nhung hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm.
- Cho HS làm bài: GV phát 8 tờ giấy và bút dạ cho 8 HS (GV dặn cụ thể 2 em làm cùng một đoạn )
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen những HS viết hay.
4. Củng cố
- Chốt nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà viết vào vở hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn.
- GV nhận xét tiết học.
- Mỗi đoạn văn vào một nội dung nhất định 
- Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần Mở bài).
+ Đoạn 2+ 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài).
+ Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc phần Kết luận).
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn của Hồng Nhung đã làm, suy nghĩ và viết thêm những ý bạn Hồng Nhung còn thiếu.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
Đoạn 1: Hè nào em cũng được về thăm bà ngoại.Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. Em thích nhất
Đoạn 2:  Đến gần mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô.
Đoạn 3:  Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống.
Đoạn 4: Cây chuối dường như chẳng bỏ đi thứ gì
- 8 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp kết quả.
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thứ tư, ngày 17 tháng 02 năm 2016
Tập đọc 
Tiết 47: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài Vẽ về cuộc sống an toàn.
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Em hãy nêu ý nghĩa bài học.
+ Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Biển cả và những người lao động luôn là đề tài hấp dẫn các hoạ sĩ, nhà văn, nhà thơ,Bài thơ mà các em học hôm nay là một trong những bài thơ rất hay của nhà thơ Huy Cận. Bài thơ nói về cảnh đẹp huy hoàng và kì vĩ của biển cùng vẻ đẹp trong lao động của những người đánh cá. Bài thơ cô muốn giới thiệu với các em là bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. GV ghi đề.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
Hoạt động 1: Luyện đọc. 
GV hoặc HS chia khổ thơ: 5 khổ.
* Cần đọc với giọng nhịp nhàng, khẩn trương. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi cảnh đẹp huy hoàng của biển và tinh thần lao động của người đánh cá: hòn lửa, sập cửa, căng buồm, gõ thuyền, xoăn tay, loé rạng đông, đội biển, huy hoàng 
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu thơ khó: 
 - Hát rằng / cá bạc Biển Đông lặng,
 - Gõ thuyền / đã có nhịp trăng cao
 - Sao mờ / kéo lưới kịp trời sáng
+ GV giải nghĩa một số từ khó: 
Ra khơi: ra biển.
Huy hoàng: vẻ đẹp chói lọi, rực rỡ.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
GV: Mặt trời xuống biển là lúc mặt trời lặn đó các em ạ. Bởi vì quả đất hình cầu nên ta có cảm tưởng như mặt trời đang lặn xuống đáy biển.
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc 
nà? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
 GV: Vào lúc bình minh, những ngôi sao đã mờ, ngắm mặt biển có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển.
* Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?
* Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: 
+ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: khổ 4,5.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi, uốn nắn 
+ Nhận xét.
4. Củng cố: 
* Bài thơ nói lên điều gì?
+ Liên hệ giáo dục.
5. Dặn dò: 
HS học bài và Chuẩn bị bài “Khuất phục tên cướp biển”
Nhận xét tiết học.
+ Hát – báo cáo sĩ số.
* Chủ đề cuộc sống thi Em muốn sống an toàn.
* Thiếu nhi cả nước hào hứng tham gia: “Chỉ trong 4 tháng  đã nhận được 50.000 bức tranh ”
+ HS nêu.
+ Nhận xét, bổ sung.
HS khá đọc toàn bài
- Tiếp nối nhau đọc từng khổ 
- HS đọc từ khó.
+ HS luyện đọc câu thơ khó
- Tiếp nối nhau đọc lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm khổ 1.
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ cho biết điều đó là: Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
- HS đọc thầm khổ 4,5.
* Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó là: 
+ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng.
+ Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông
+ Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
+ Mặt trời đội biển nhô màu mới.
- HS đọc thầm toàn bài.
* Những câu thơ nói lên vẻ đẹp của biển.
¶ Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
 Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
¶ Mặt trời đội biển nhô màu mới.
 Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
- HS đọc thầm toàn bài
* Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm: Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
* Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng: Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng buổi nào.
* Công việc kéo lưới cũng được miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặngnắng hồng 
* Hình ảnh đoàn thuyền được miêu tả thật đẹp: Câu hat căng buồm với gió khơi, đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. 
- HS đọc toàn bài.
+ Luyện đọc theo nhóm đôi
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn người đọc hay.
+ HS đọc thuộc lòng một đoạn tự chọn.
Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những người lao động trên biển.
Toán 
Tiết 118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
* Bài 1, bài 3
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài 1.
- Muốn thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số chúng ta làm như thế nào?
- GV nhận xét HS. 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
1.Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số 
- GV nêu bài toán: Một cửa hàng có tấn đường, cửa hàng đã bán được tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường?
* Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu tấn đường chúng ta phải làm phép tình gì?
* Hãy tìm cách thực hiện phép trừ - 
- GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
* Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
4.Luyện tập – Thực hành 
Hoạt động 2: Cá nhân: 
Bài 1: Tính.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét HS. 
 Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV chữa bài cho HS.
4. Củng cố
- Chốt nội dung bài học
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. 
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- Làm phép tính trừ - .
- HS trao đổi cách thực hiện phép trừ - .
- Cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ.
- HS thực hiện: 
Ø Quy đồng mẫu số hai phân số: 
 = = ; = = 
Ø Trừ hai phân số: 
 - = - = 
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 - = - = 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS tóm tắt bài toán, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
 Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: 
 - = (diện tích)
 Đáp số: diện tích.
Luyện từ và câu 
Tiết 47: CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).
* HS viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu và bảng phụ.
- Ảnh gia đình của mỗi HS.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
I.Phần nhận xét: 
Bài tập 1+ 2+ 3+ 4: 
- GV giao việc: Các em đọc thầm đoạn văn, chú ý 3 câu văn in nghiêng.
+ Trong 3 câu in nghiêng vừa đọc, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
+ Trong 3 câu in nghiêng, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì)?
 * Kiểu câu Ai là gì? Khác 2 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ở chỗ nào ?
- GV nhận xét và chốt lại: 
 Ai? Là gì? (là ai?)
+ Đây Diệu Chi, bạn mới
+ Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của 
+ Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
** Ghi nhớ: 
4. Phần luyện tập: 
Hoạt động 2: Cá nhân: 
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT 1.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm các câu kể Ai là gì? Sau đó nêu tác dụng của các câu kể vừa tìm được.
- Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép trước ý a, b, c.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 2: Dùng câu kể Ai là gì? Giới thiệu về các bạn
* GV gợi ý HS có thể dựa vào bài giới thiệu bạn Diệu Chi để giưói thiệu về mình hay bạn
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng và khen những HS giới thiệu hay.
4. Củng cố:
- Chốt nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Yêu cầu cả lớp về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, viết lại vào VBT.
- GV nhận xét tiết học.
- HS 1 đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ đã học ở tiết LTVC trước.
- HS 2 nêu một trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT 1, 2, 3, 4.
- HS đọc 3 câu in nghiêng, cả lớp đọc thầm 3 câu văn này.
 + Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi.
 + Câu 3: Nêu nhận định về bạn Diệu Chi.
- HS trả lời.
Câu 1: Đây
Câu 2: Bạn Diệu Chi
Câu 3: Bạn ấy
+ Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận vị ngữ.
+ Bộ phận vị ngữ khác nhau là: 
+ Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi Làm gì?
+ Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi như thế nào?
+ Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi Là gì (là ai, là con gì)?
+ HS đọc nội dung ghi nhớ.
+ HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ HS làm bài. Báo cáo kết quả.
a.Thì ra nó là một thứ máy cộng trừ mà Pa- xean đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo(Câu giới thiệu về thứ máy mới)
Đó là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới  hiện đại.(Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên)
** b. Lá là lịch của cây - Nêu nhận định (chỉ mùa).
Cây lại là lịch đất - Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm).
Trăng lặn rồi trang mọc - Nêu nhận định (chỉ ngày đêm).
 Là lịch của bầu trời - Nêu nhận định (chỉ ngày đêm).
Mười ngón tay là lịch - Nêu nhận định (đếm ngày tháng).
Lịch lại là trang sách- Nêu nhận định (năm học).
c. Sầu riêng là loại trái cây quý hiếm của 
miền Nam. Chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp lời giải giới thiệu và kiểm tra các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn văn.
- Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe.
- Đại diện các nhóm lên thi.
- Lớp nhận xét.
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ năm, ngày 18 tháng 02 năm 2016
Đ/C GIANG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu, ngày 19 tháng 02 năm 2016
Tập làm văn
Tiết 48: LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch bài học.
- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết lời giải BT1.
HS: Bài cũ – bài mới.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Cả lớp: 
Bài tập1: Dưới đây là một số đoạn văn tả l, thân và gốc một số loài cây
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc các đoạn văn đã cho và chỉ ra được cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- GV nhận xét. GV treo lên tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ đã viết sẵn tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả.
Đoạn văn
a. Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi)
b. Đoạn tả cây sồi (Lep- Tôn- xtôi) 
HĐ2: Nhóm: 
Bài tập 2: Viết một đoạn văn tả lá,
- GV nhận xét những bài tả hay.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào VBT.
5. Dặn dò:
- Dặn HS đọc 2 đoạn văn đọc thêm.
- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, quan sát một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích.
- Gv nhận xét tiết học.
+ Hát – báo cáo sĩ số.
- HS lần lượt đọc kết quả quan sát một cái cây em thích đã làm ở tiết TLV trước.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn trao đổi nhóm đôi.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nhìn lên bảng phụ (hoặc giấy đã tóm 
tắt ) đọc.
Những điểm đáng chú ý
- Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi nức nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vóm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ).
- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều..
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 24.doc