Khoa học
Tiết 45: ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,.
+ Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,.
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Âm thanh trong cuộc sống(tt)
+ Nhận xét
3. Bài mới :
a Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua , qua bài: “Ánh sáng”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Cả lớp:
1: Tìm hiểu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+ Những vật nào tự phát sáng và những vật được chiếu sáng?
+ GV kết luận.
- Hát
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
1. Các vật tự phát sáng và được chiếu sáng.
- Các nhóm thảo luận dựa vào hình vẽ SGK và kinh nghiệm đã có.
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
Hình 1: Ban ngày
- Vật tự chiếu sáng: Mặt trời
- Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế,
Hình 2: Ban đêm
- Vật tự chiếu sáng: ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua)
- Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế,
ược một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván III: Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Âm thanh trong cuộc sống(tt) + Nhận xét 3. Bài mới : a Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua , qua bài: “Ánh sáng”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Cả lớp: 1: Tìm hiểu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Những vật nào tự phát sáng và những vật được chiếu sáng? + GV kết luận. - Hát - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. 1. Các vật tự phát sáng và được chiếu sáng. - Các nhóm thảo luận dựa vào hình vẽ SGK và kinh nghiệm đã có. - Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. Hình 1: Ban ngày - Vật tự chiếu sáng: Mặt trời - Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế, Hình 2: Ban đêm - Vật tự chiếu sáng: ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) - Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế, Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng: + GV hướng dẫn thực hành. + GV kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật: + Gv yêu cầu HS thực hành làm thí nghiệm. 2. Đường truyền của ánh sáng: - 3, 4 em đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau . Một em khác hướng đèn tới các một trong các bạn đó rồi bật đèn. - Cả lớp đưa ra giải thích của mình qua thí nghiệm. - Làm tiếp thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả. - Rút ra nhận xét: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. 3. Sự truyền ánh sáng qua các vật: - Tiến hành thí nghiệm T91 theo nhóm. Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng gồm 3 mục : + Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua. + Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua. + Các vật không cho ánh sáng đi qua. - Nêu thêm các ví dụ ứng dụng liên quan. Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào: - Đặt câu hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - Lưu ý : Ngoài ra, để nhìn rõ một vật nào đó, còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt . - Lưu ý thêm: Nếu không có hộp kín, có thể cho HS dùng bìa hoặc giấy che kín ngăn bàn, chỉ để hở một khe nhỏ. 4. Củng cố - Chốt nội dung bài học - Nêu ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học. Học thuộc ghi nhớ ở nhà 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Đưa ra các ý kiến khác nhau: (có ánh sáng, mắt không bị chắn, - Tiến hành thí nghiệm T 91 theo nhóm như SGK: Dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán. Sau đó, tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán - Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung, đưa ra kết luận như SGK. - Tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt.(VD: Nhìn thấy các vật qua cửa kính những không thể nhìn thấy qua cửa gỗ; trong phòng tối bật đèn mới nhìn thấy các vật,) Thứ ba, ngày 02 tháng 02 năm 2016 Thể dục Tiết 45: BẬT XA - TRÒ CHƠI “ CON SÂU ĐO.” I. Mục tiêu: - Học kỹ thuật bật xa Yêu cầu: Biết được cách thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “ Con sâu đo”. Yêu cầu: HS biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: 1còi , kẻ sân chơi trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh” - Ôn bài thể dục phát triển chung 2.Cơ bản: a.Học nhảy bật xa - TTCB: Đứng hai bàn chân chụm, mũi bàn chân sát mép vạch xuất phát hai tay buông tự nhiên - Động tác: từ tư thế chuẩn bị hai tay đưa ra trước lên cao kết hợp với dướn thân người lên cao hai bàn chân kiễng Vung hai tay từ trên xuống thấp ra sau khuỵu gối, hai chân chạm đất bằng cả bàn chân, thân trên ngả về trước Hai bàn chân đạp mạnh xuống đất kết hợp với đánh mạnh tay lấy đà để bật người dời khỏi mặt đất lên cao ra trước, khi hai bàn chân chạm đát, chùng gối để giảm chấn động phối hợp với đưa hai tay về trước để giữ thăng bằng. b. Chơi trò chơi: “Con sâu đo.” 3. Kết thúc: - Cho học sinh chạy chậm thả lỏng. - Cho HS hát một bài - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn 8 động tác của bài thể dục - Ôn bật xa tại chỗ 6.8’ 2.8N 1,2’ 2.8N 18.22’ 12.14’ 6.8’ 3.5’ 4.5L 2.8N * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học - Cho học sinh KĐ - GV tập mẫu động tác sau đó hướng dẫn cho HS tập tưng thao tác kết hợp sửa sai, sau khi học sinh đã nắm được kỹ thuật động tác GV cho HS tập liên kết động tác lại . - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét. - GV nhận xét kết quả giơ học - GV giao bài tập về nhà. Toán Tiết 112: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. * Bài 2 (ở cuối tr123), bài 3 (tr124), bài 2 (c, d) (tr125) - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: - Hình vẽ trong bài tập 5 SGK. III: Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 4 - GV nhận xét HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Trong giờ học này, các em sẽ làm các bài tập luyện tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và các kiến thức ban đầu về phân số. b.Hướng dẫn luyện tập Bài 2: (ở cuối tr123). - Với các HS không thể tự làm bài GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b. - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: (tr124) - GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. * GV cũng có thể hướng dẫn HS nhận xét > 1; < 1 nên hai phân số này không thể bằng nhau, sau đó rút gọn 3 phân số còn lại để tìm phân số bằng . - GV chữa bài. Bài 2 (c, d) (tr125) Gọi HS lên bảng làm. 4. Củng cố - Chốt nội dung bài học 5. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào VBT. Có thể trùnh bày bài như sau: Giải: ¶ Tổng số HS lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) ¶ Số HS trai bằng HS cả lớp. ¶ Số HS gái bằng HS cả lớp. - Ta rút gọn các phân số rồi so sánh. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở = = = = = = = = ** Vậy các phân số bằng là ; - HS đọc yêu cầu đề bài. - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - c) 864752 d) 18490 215 91846 1290 86 772906 000 - HS cả lớp. Tập làm văn Tiết 45: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. Mục đích yêu cầu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: - 1 tờ phiếu viết lời giải BT1. III: Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Để viết bài văn tả cây cối, các em không chỉ cần biết viết đoạn văn tả lá, thân, gốc của cây mà còn phải biết tả các bộ phận khác nữa như tả hoa, tả quả. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết miêu tả các bộ phận của cây cối, biết viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả. b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Cả lớp: Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT 1. - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại (GV đưa bảng viết tóm tắt lên bảng lớp). Hoạt động 2: Cá nhân: Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2. - GV giao việc: Các em chọn một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. Sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn. - GV nhận xét và chấm những bài viết hay. 3. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn. - Dặn HS về nhà đọc 2 đoạn văn, đọc thêm Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua. - Hát – báo cáo sĩ số. - 2 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích đã làm ở tiết TLV trước. - HS lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn văn. Một em đọc đoạn Hoa sầu đâu. Một em đọc đoạn Quả cà chua. - HS làm bài theo cặp. Từng cặp đọc thầm lại 2 đoạn văn và trao đổi với nhau về cách miêu tả của tác giả. - Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến. a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) - Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm. - Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh: “ mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hoa mộc”. Cho mùi thơm huyền dịu đó hoà với các hương vị khác của đồng quê: “mùi đất cày rau cần”. - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả “Bao nhiêu thứ đó men gì”. b). Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú) - Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. - Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh: “Quả lớn, quả bé mặt trời nhỏ, hiền dịu”. + Tả bằng hình ảnh nhân hoá: “quả leo nghịch ngợm ”, “Cà chua thắp đèn lồng trong chùm cây”. - Lớp nhận xét. + HS đọc yêu cầu bài tập. + HS làm việc cá nhân. + HS trình bày bài. + HS nêu lại cấu tạo bài văn tả cây cối. Ngoại ngữ Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG Thứ tư, ngày 03 tháng 02 năm 2016 Tập đọc Tiết 46: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài). - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ bài thơ. III: Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài Hoa học trò. * Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? + Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc: GV hoặc HS chia đoạn: 2 đoạn. + Đoạn 1: Em cu tai. lún sân. + Đoạn2: Phần còn lại. **Cần đọc với gọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. Nhấn giọng ở các từ ngữ sau: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời. - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu thơ khó. GV giải nghĩa thêm: Tà ôi là một dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên - Huế; Tai là tên em bé dân tộc Tà ôi. - GV đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: * Em hiểu thế nào là“những em bé lớn lên trên lưng mẹ”? * Người mẹ đã làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? * Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẻ đối với con? * Theo em cái đẹp trong bài thơ này là gì? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 1. + Đọc mẫu đoạn văn. + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét. 4. Củng cố: + Nếu ý nghĩa bài học? + Liên hệ giáo dục. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Vẽ về cuộc sống” - Nhận xét tiết học. + Hát – báo cáo sĩ số * Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó. + HS luyện đọc một số câu thơ. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm đoạn 1 và * Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con trên lưngNhững em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ, vì vậy, có thể nói: các em lớn trên lưng mẹ. - HS đọc thầm đoạn 2 và * Người mẹ làm rất nhiều việc: + Nuôi con khôn lớn. + Giã gạo nuôi bộ đội. + Tỉa bắp trên nương - Những việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước củõa dân tộc. * Tình yêu của mẹ với con: + Lung đưa nôi và tim hát thành lời. + Mẹ thương A Kay + Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng. - Niềm hy vong của mẹ: + Mai sai con lớn vung chày lún sân. * Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng. - HS đọc toàn bài. + Luyện đọc theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tàôi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Toán Tiết 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. * Bài 1, bài 3 - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: - Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm. Bút màu. - GV chuẩn bị 1 băng giấy kích thước 20cm x 80cm. III: Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Cả lớp: - GV nêu vấn đề: Có một băng giấy, bạn Nam tô màu 3/8 băng giấy, sau đó Nam tô màu tiếp 2/8 của băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy? - Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động với băng giấy. + Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau. + Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy? + Yêu cầu HS tô màu băng giấy. + Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy? + Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng bằng nhau? + Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu. - Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy. **.Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu - GV nêu lại vấn đề như trên, sau đó hỏi HS: Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì? * Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy? * Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu? - GV viết lên bảng: + =. * Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số và so với tử số của phân số trong phép cộng + =? * Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và so với mẫu số của phân số trong phép cộng + = - Từ đó ta có phép cộng các phân số như sau: + = = * Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? 4 .Luyện tập – Thực hành Hoạt động 2: Cá nhân: Bài 1: Tính. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán. * Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp. 4. Củng cố - Chốt nội dung bài học 5. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra. + HS thực hành. + Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu băng giấy. + HS tô màu theo yêu cầu. + Lần thứ hai bạn Nam tô màu băng giấy. + Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau. + Bạn Nam đã tô màu băng giấy. - Làm phép tính cộng + . - Bằng năm phần tám băng giấy. - Bằng năm phần tám. - HS nêu: 3 + 2 = 5. - Ba phân số có mẫu số bằng nhau. - Thực hiện lại phép cộng. - Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. + = = = 1 b. + = = = 2 c. + = = d. - 1 HS đọc đề toán và tóm tắt trước lớp. - Chúng ta thực hiện ccộng hai phân số : + . - HS làm bài vào vở. Bài giải Cả hai ô tô chuyển được là: + = (Số gạo trong kho) Đáp số: số gạo trong kho - HS cả lớp. Luyện từ và câu Tiết 45: DẤU GẠCH NGANG I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). * HS viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III). - RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t duy phª ph¸n. II. Đồ dùng dạy-học: - 2 tờ giấy để viết lời giải BT. - Bút dạ và 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT 2. III: Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của con người? Đặt câu với từ đó? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Cả lớp: Bài tập1, 2: + Tìm những câu chứa dấu gạch ngang trong các - Cho HS trình bày bài làm. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: c. Ghi nhớ: 4. Luyện tập củng cố: Hoạt động 2: Cá nhân: * Bài tập 1: - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm câu có dấu gạch ngang trong chuyện Quà tặng cha và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV dán tờ phiếu đã biết lời giải lên bảng lớp. Bài tập 2: - GV giao việc: Các em viết một đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần. Trong đoạn văn cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng. Một là đánh dấu các câu đối thoại. Hai là đánh dấu phần chú thích. - GV nhận xét và chấm những bài làm tốt. 4. Củng cố - Chốt nội dung bài học 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay. - GV nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng viết các từ tìm được. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn a, b, c. - HS làm bài cá nhân, tìm câu có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c. Đoạn a: - Thấy tôi rén đến gần, ông hỏi tôi: - Cháu con ai? - Thưa ông, cháu là con ông Thư. + Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhận vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại. Đoạn b: Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. + Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn. Đoạn c: - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn - Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướn víu - Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục - Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô + Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. + HS đọc bài học. + HS đọc yêu cầu bài tập Câu có dấu gạch ngang Pa- xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. *Đánh dấu phần chú thích trong câu (Bố Pa- xcan là một viên chức) “Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!” – Pa- xcan nghĩ thầm. * Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa – xcan) - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa- xcan nói * Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa- xcan và đánh dấu phần chú thích (nay là lời Pa- xcan nói với bố) VD: Tuần này tôi học hành chăm chỉ, luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như thường lệ, bố hỏi tôi: - Con gái của bố học hành như thế nào? Tôi đã chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vetrar lời ngay: - Con được 3 điểm mười bố ạ. - Thế ư! – Bố tôi vừa mừng rỡ thốt lên. + HS trình bày bài viết. Âm nhạc Đ/C MAI SOẠN GIẢNG Thứ năm, ngày 04 tháng 02 năm 2016 Đ/C GIANG SOẠN GIẢNG Thứ sáu, ngày 05 tháng 02 năm 2016 Tập làm văn Tiết 46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III). II. Đồ dùng dạy-học: GV: Kế hoạch bài học - SGK - Tranh ảnh về cây gạo. HS: Bài cũ – bài mới III: Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: I.Phần nhận xét: Bài tập 1+ 2+ 3: Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Các em có 3 nhiệm vụ: một là đọc lại bài Cây gạo (trang 32).Hai là tìm các đoạn trong bài văn nói trên.Ba là nêu nội dung chính của mỗi đoạn. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. ** Ghi nhớ: II Phần luyện tập: Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT 1. * GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là xác định các đoạn và nêu nội dung của từng đoạn. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết. + Trước hết các em hãy xác định sẽ viết cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợiích của cây đó mang lại cho con người. - GV nhận xét và khen những HS viết hay. 4. Củng cố: - Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. 5. Dặn dò: - Dặn HS quan sát cây chuối tiêu. - GV nhận xét tiết học. - Đọc đoạn văn miêu tả loài hoa hay thứ quả em thíchđã làm ở tiết TLV trước. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS đọc bài Cây gạo và tìm các đoạn văn trong bài. - Một số HS phát biểu ý kiến. ** Bài Cây gạo có 3 đoạn: Mỗi đoạn bắt đầu bằng chữ đầu dòng vào 1 chữ và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: + Đoạn 1: Thời kì ra hoa. + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. + Đoạn 3: Thời kì ra quả. - Lớp nhận xét. + HS đọc nội dung phần ghi nhớ. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân: Đọc bài Cây trám đen. + Bài Cây trám đen có 4 đoạn: + Nội dung của mỗi đoạn: §Đoạn 1: Tả giả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. §Đoạn 2: Giới thiêu 2 loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. §Đoạn 3: Nêu ích lợi của quả trám đen. §Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. - Cho HS phát biểu. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS viết đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mình thích. - Một số HS đọc đoạn văn. VD: Cây chuối dư
Tài liệu đính kèm: