Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016

Toán

Tiết 91: KI – LÔ – MÉT VUÔNG

I. Mục tiêu:

- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.

- Biết 1km = 1000000m .

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km sang m và ngược lại.

* Bài 1, bài 2, bài 4 (b). Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324 ki-lô-mét vuông.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng.

III. Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra dụng cụ học tập.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

 Hôm nay chúng ta sẽ học đơn vị đo diện tích lớn hơn đơn vị mét vuông. Qua bài: “Ki- lô- mét vuông”. GV ghi đề.

b. Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Cả lớp:

*.Giới thiệu ki- lô- mét vuông

- GV giới thiệu:1km x 1km = 1km .

ki- lô- mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km.

- Ki- lô- mét vuông viết tắt là km , đọc là ki- lô- mét vuông.

* 1km bằng bao nhiêu mét?

* Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m.

- Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km và hình vuông có cạnh dài 1000m, bạn nào cho biết 1km bằng bao nhiêu m ?

3.Luyện tập – thực hành

Hoạt động 2: Cá nhân:

Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống

- GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 1 HS viết các số đo.

 + Nhận xét, đánh giá.

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

+ Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?

Bài 4:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp.

- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.

* Để đo diện tích phòng học người ta dùng đơn vị đo diện tích nào?

4. Củng cố:

- HS nhắc lại tên bài.

- Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?

5. Dặn dò:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- HS quan sát hình vẽ:

- HS đọc: 1km x 1km = 1km .

- HS đọc.

- 1km = 1000m.

- HS tính: 1000m x 1000m = 1000000m2.

- 1km = 1000000m .

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS lên bảng, lớp làm vở.

Đọc Viết

Chín trăm hai mươi mốt km

921 km

 

Hai nghìn km

2000 km

 

Năm trăm linh chín km

509 km

 

Ba trăm hai mươi nghìn km

320000km

 

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS lên bảng, lớp làm vở.

1km =1000000m

5km = 5000000m

1000000m =1km

32m249dm = 3249dm

1m = 100dm

2000000m =2km

- Hơn kém nhau 100 lần.

- HS đọc đề bài.

- Diện tích phòng học là 40m .

- Diện tích nước Việt Nam là 330991km .

- Mét vuông.

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch hợp vào chỗ chấm.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
* Để đo diện tích phòng học người ta dùng đơn vị đo diện tích nào?
4. Củng cố:
- HS nhắc lại tên bài.
- Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
5. Dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát hình vẽ: 
- HS đọc: 1km x 1km = 1km. 
- HS đọc.
- 1km = 1000m.
- HS tính: 1000m x 1000m = 1000000m2.
- 1km = 1000000m.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng, lớp làm vở.
Đọc
Viết
Chín trăm hai mươi mốt km
921 km
Hai nghìn km
2000 km
Năm trăm linh chín km
509 km
Ba trăm hai mươi nghìn km
320000km
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng, lớp làm vở.
1km =1000000m 
5km = 5000000m
1000000m=1km
32m249dm= 3249dm
1m = 100dm 
2000000m =2km
- Hơn kém nhau 100 lần.
- HS đọc đề bài.
- Diện tích phòng học là 40m.
- Diện tích nước Việt Nam là 330991km.
- Mét vuông.
Khoa học 
Tiết 37: TẠI SAO CÓ GIÓ?
I. Mục tiêu: 
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hình trang 74 – 75 /SGK.
- Chong chóng (đủ dùng cho mỗi HS).
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
* Hộp đối lưu như mô tả trang 74 SGK.
* Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một vài ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con nguời, động vật, thực vật?.
- Trong những trường hợp nào người ta phải thở bằng ôxi?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
“Tại sao có gió?”. Đó là cũng là thắc mắc hằng ngày của mọi người. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu Tại sao có gió?
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Chơi chong chóng: 
* GV đặt câu hỏi:Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay?.
+ HS nêu ví dụ.
+ Trong trường hợp người bị bệnh nặng cấp cứu, thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò
- Nhận xét, bổ sung.
1. Không khí chuyển động tạo thành gió:
- HS quan sát hình 1, 2 trang 74 SGK.
- Nhờ có gió.
- GV kiểm tra chong chóng, phân nhóm.
- HS chơi tìm hiểu:
- HS nhóm trưởng điều khiểm cá bạn chơi ngoài sân.
- Đại diện nhóm bào cáo.
a. Khi nào chong chóng quay?
b. Khi nào chong chóng không quay?
c. Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
- Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh, chong chóng lại quay nhanh?
- GV kết luận.
* Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay.
* Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
- Nếu có gió.
- Nếu lặng gió ( muốn quay phải tạo gió – chạy) 
- Gió nhiều – chạy nhanh chong chóng quay nhanh
- Bạn chạy nhanh tạo gió lớn chong chóng quay nhanh. Do chong chóng tốt.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió: 
2. Nguyên nhân gây ra gió.
- GV kiểm tra và việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành trang 74 SGK và làm thí nghiệm thảo luận câu hỏi.
- Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao?.
- Phần nào của hộp có không khí lạnh?
- Khói bay qua ống nào? 
- GV kết luận:Không khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng.
* Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí.
* Không khí chuyển động tạo thành gió.
- HS đọc mục thực hành trang 74 SGK.
- HS làm thí nghiệm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Trong ống A có không khí nóng. Vì ngọn nến cháy.
- Không khí lạnh ở ống B.
- Khói bay qua ống A.
Hoạt động 3: Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên 
3. Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
- GV yêu cầu.
- Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
- GV kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa biển và đất liền đã làm chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
4. Củng cố:
- GVcủng cố bài học
- Giải thích tại sao có gió?
- Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào, ban đêm gió từ đất liền thổi ra?
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và Chuẩn bị bài” Gió nhẹ, gió mạnh...”. 
- Nhận xét tiết học.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát đọc thông tin mục bạn cần biết.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Dưới ánh nắng mặt trời (ban ngày) đất liền nóng nhanh hơn biển (gió từ biển thổi vào). Ban đêm đất liền nguội nhanh hơn (nên gió từ đất liền thổi ra biển.
+ HS trả lời lại.
Thứ ba, ngày 05 tháng 01 năm 2016
Thể dục 
Tiết 37: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRÒ CHƠI “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC.”
I. Mục tiêu:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp 
Yêu cầu: Thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.
Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học 
- đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu 
gối, hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Trò chơi “ bịt mắt bắt dê”
- Ôn bài thể dục phát triển chung
2.Cơ bản:
a. Ôn bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 
- Đi vượt chướng ngại vật thấp
b. Chơi trò chơi:
 “Chạy thoe hình tam giác.”
3. Kết thúc:
- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
- Cho HS hát một bài
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 8 động tác của bài thể dục
- Ôn động tác rèn luyện tư thế vừa học
6.8’
2.8N
1,2’
1.2’
2.8N’
18.22
12.14’
4.5L
6.8’
3.5’ 
4.5L
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến 
nội dung giờ học
- Cho học sinh KĐ
- GV điều khiển cho HS tập một lần sau đó chia tổ cho cả lớp tập luyện GV nhận xét
- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét.
- GV nhận xét kết quả giờ học
- GV giao bài tập về nhà.
Toán 
Tiết 92: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
* Bài 1, bài 3 (b), bài 5. Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324 ki-lô-mét vuông.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 2.
- GV nhận xét và đánh giá HS.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này, các em sẽ được rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, làm các bài toán liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki- lô- mét vuông.
 b.Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động 1: Cả lớp: 
 Bài 1: Viết số thích hợp vào...
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, sau đó có thể yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình.
Hoạt động 2: Nhóm:
Bài 5: 
- GV giới thiệu về mật độ dân số: mật độ dân số là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích km.
- GV yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và hỏi:
+ Biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố.
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
+ Nhận xét và khen.
4. Củng cố:
- GVcủng cố bài học
5. Dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
530dm = 53000cm 
300dm = 3m
13dm29cm= 1329cm 
10km = 10000000m
84600cm = 846dm 
9000000m = 9km
- Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi:
+ Mật độ dân số của 3 thành phố lớn là Hà Nội, Hải phòng, thành phố Hồ Chí Minh.
+ Hà Nội: 2952 người/km, Hải Phòng: 1126 người/km, thành phố Hồ Chí Minh: 2375 người/km.
- HS làm theo nhóm.
- Báo cáo kết quả.
a. Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.
b. Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp hơn hai lần mật độ dân số thành phố Hải Phòng.
Tập làm văn 
Tiết 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài.
- Bút dạ, 4 tờ giấy trắng.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật.
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta luyện tập viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học qua bài: “Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật”. GV ghi đề
b. Hướng dẫn luyện tập:
Hoạt động 1: Cả lớp: 
Bài tập 1: Dưới đây là một số...
+ Các em có nhiệm vụ chỉ ra 3 đoạn mở bài a, b, c có gì giống nhau và có gì khác nhau.
- GV nhận xét và chốt.
Hoạt động 2: Cá nhân: 
Bài tập 2: Viết một đoạn văn...
+ Các em phải viết cho hay hai đoạn mở bài của cùng một đề bài. Một đoạn viết theo kiểu mở bài trực tiếp, một bài viết theo kiểu gián tiếp.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, khen HS viết mở bài theo 2 kiểu hay.
4. Củng cố:
- GVcủng cố bài học
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn, viết vào vở.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát. báo cáo sĩ số
+ Mở bài theo kiểu trực tiếp: là giới thiệu ngay đồ vật định tả
+ Mở bài theo kiểu gián tiếp: là nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
- HS đọc.
- HS đọc thầm lại từng đoạn mở bài.
- HS làm theo cặp.
- Một số HS lần lượt phát biểu.
+ Điểm giống nhau giữa các đoạn mở bài:
 Các đoạn mở bài đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
+ Điểm khác nhau giữa các đoạn mở bài:
¶Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): giới thiêu ngay cái cặp sách cần tả.
¶Đoạn c (mở bài gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
- Lớp nhận xét.
+ HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS còn lại làm vào VBT.
+ HS đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.
+ HS nêu lại hai cách mở bài.
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thứ tư, ngày 06 tháng 01 năm 2016
Tập đọc 
Tiết 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài “Bốn anh tài”
+ Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng như thế nào?
- GV nhận xét và đánh giá.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Đó là cách lí giải đầy ý nghĩa của nhà thơ Xuân Quỳnh được gửi gắm qua bài Chuyện cồ tích về loài người. Để biết rõ nội dung bài thơ, thầy cùng các em đi vào đọc, tìm hiểu bài thơ đó.
 b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
GV hoặc HS chia đoạn: 7 khổ thơ.
Giọng đọc chậm, dàn trải, dịu dàng, đọc chậm hơn ở câu thơ kết.
- Ngắt giọng: hết khổ dừng lâu hơn.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc cách ngắt nhịp một số câu thơ.
- GV giải nghĩa một số từ khó:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: 
+ Trong câu chuyện ai là người được sinh ra đầu tiên?
+ Sau khi trẻ sinh ra thì cái gì xuất hiện? Tại sao lại như thế?
+ Sau khi sinh trẻ ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
+ Bố giúp trẻ em những gì?
+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì? Dạy điều gì đầu tiên?
+ Theo em, ý nghĩa của bài thơ này là gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: khổ 4,5
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi, uốn nắn 
+ Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học?
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Bốn anh tài”
- Nhận xét tiết học.
+ Hát
+ Sức khỏe: Ăn một lúc hết chín chõ xôi...
+ Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ.
- 1 HS đọc bài học.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- HS đọc từ khó.
+ HS luyện đọc bài.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm khổ 1 để trả lời các câu hỏi:
+ Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ.
- Đọc thầm khổ 2 để trả lời các câu hỏi:
+ Mặt trời xuất hiện để trẻ nhìn cho rõ.
- Đọc thầm khổ 3 để trả lời các câu hỏi:
+ Vì trẻ cần yêu thương và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
- Đọc thầm khổ 4, 5 để trả lời các câu hỏi:
+ Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
- Đọc thầm khổ còn lại để trả lời các câu hỏi:
+ Thầy giáo dạy trẻ học hành, dạy “Chuyện làm người” đầu tiên.
¶Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em.
¶Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảøm trân trọng của người lớn với trẻ em.
¶Mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em. 
- HS đọc 
+ Luyện đọc theo nhóm đôi
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn người đọc hay.
- HS nhẩm từng khổ à khuyến khích các em học cả bài.
Ý nghĩa: Bài thơ cho ta thấy mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành tất cả cho trẻ em mọi đều tốt đẹp nhất.
Toán 
Tiết 93: HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu: 
Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
* Bài 1, bài 2
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: vuông, chữ nhật, bình hành, tứ giác 
- HS: Giấy kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Sửa các bài tập về nhà.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Thế nào là hình bình hành? Hình bình hành có hình dạng giống hình gì? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Hình bình hành”
b) Tìm hiểu bài:
 Hoạt động 1: Cả lớp:
- GV vẽ hình lên bảng 
A
B
C
D
Giảng: Đây là một tứ giác có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 
=> Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Trong các hình sau đây hình nào là hình bình hành 
- Nhận xét và sửa sai.
Bài 2: Tìm các cặp cạnh đối xứng trong các hình sau 
+ Giới thiệu các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD ( Mẫu SGK ) 
- Nhận xét và sửa sai.
4. Củng cố:
- GVcủng cố bài học
- Các nhóm cử đại diện thi đua nêu lại các đặc điểm của hình bình hành.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị bài: “Diện tích hành bình hành”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 hs làm bài 1 VBT – nhận xét 
1. Giới thiệu hình bình hành 
- Quan sát hình nêu đặc điểm hình bình hành 
+ Cạnh AB đối diện với cạnh CD 
+ Cạnh AD đối diện với cạnh CB 
+ Cạnh AB song song với cạnh DC
+ Cạnh AD song song với cạnh BC
+ Cạnh AB + CD; AD + CB
Có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau 
2. Hoạt động lớp 
- Nhận dạng hình và trả lời câu hỏi.
+ Hình 1, 2 và 5 là hình bình hành 
- Đọc đề, tóm tắt, giải rồi sửa bài.
+ Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là MN và PQ, MQ và NP 
Luyện từ và câu 
Tiết 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI - LÀM GÌ?
I. Mục đích yêu cầu: 
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT 1 (Luyện tập).
- VBT Tiếng Việt 4/2 (nếu có)
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Làm thế nào để xác định được bộ phận CN trong câu? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: “Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Cả lớp: 
I. Nhận xét:
+ GV gọi HS đọc đoạn văn.
+ Tìm câu kể trong đoạn văn? Xác định chủ ngữ trong câu vừa tìm được?
+ Nêu ý nghĩa của chủ ngữ vừa tìm được?
+ Chủ ngữ của các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành?
2. Ghi nhớ:
3. Luyện tập – thực hành:
Hoạt động 2: Cá nhân: 
Bài tập 1:Đọc đoạn văn sau.
+ GV cho HS thảo luận theo nhóm.
+ Nhận xét, khen.
Bài tập 2: Đặt câu.
+ Yêu cầu HS tự làm.
- Báo cáo kết quả.
- GV nhận xét.
Bài tập 3: Đặt câu theo...
 - Một HS năng khiếu làm mẫu: nói 2 – 3 câu về hoạt động của mỗi người và vật được miêu tả trong tranh.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn HS có đoạn văn hay nhất.
4. Củng cố:
- GVcủng cố bài học
- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn (BT 3), viết vào vở. Chuẩn bị bài” Mở rộng...” 
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi.
- Các câu kể trong đoạn văn:
Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.
Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến.
Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến.
Câu 4: Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.
Câu 5: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.
+ Chủ ngữ chỉ sự vật ( người, con vật)
+ Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
+ HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS đọc.
- HS làm nhóm. Báo cáo kết quả.
+ Các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên. Bộ phận CN được in đậm:
 Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von.
 Câu 4: Thanh niên lên rẫy.
 Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
 Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
 Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.
+ HS đọc yêu cầu bài tập
- HS lên bảng, lớp làm VBT.
a. Các chú công nhân đang sửa đường dây điện.
b.Mẹ em luôn dạy sớm lo bữa sáng cho cả nhà.
c. Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẩm.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc.
- Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân.
VD: Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng gặt lúa.
Trên những con đường làng quen thuộc, các bạn học sinh tung tăng cắp sách tới trường. Xa xa, các chú công nhân đang cày vỡ những thửa ruộng vừa gặt xong. Thấy động, lũ chim sơn ca vụt bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
- HS cả lớp.
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ năm, ngày 07 tháng 01 năm 2016
Đ/C GIANG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu, ngày 08 tháng 01 năm 2016
Tập làm văn
Tiết 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bút dạ, một số tờ giấy trắng để HS làm BT2.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 em đọc các đoạn mở bài trực tiếp, gián tiếp của bài văn miêu tả cái bàn học tiết trước.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b)Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Cả lớp:
Bài 1:Đọc bài văn “Cái nón” và trả lời câu hỏi?
+ Xác định đoạn kết bài?
+ Theo em, đó là kết bài theo cách nào?
+ Dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn 2 cách kết bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập (tt).
- Bài 2: Cho các đề sau: 
+ GV yêu cầu HS nêu đề bài mình chọn.
+ Nhận xét.
 4. Củng cố:
- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn 
- Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết. Dặn HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật trong tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 em đọc nội dung BT.
- Vài em nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
Câu a: đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài 
Câu b: đó là kiểu kết bài mở rộng
- 1 em đọc 4 đề bài.
- Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả ( thước kẻ, bàn học, trống trường  ) và nêu trước lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở mỗi em viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn.
- Tiếp nối nhau đọc bài viết của mình 
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa, bình chọn bạn viết kết bài hay nhất.
Toán
Tiết 95: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
* Bài 1, bài 2, bài 3 (a)
II. Đồ dùng dạy-học:
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Sửa các bài tập về nhà.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
Để nhận biết đặc điểm của hình bình hành và tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. Hôm nay chúng ta học bài: “Luyện tập”
b)Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp:
Bài 1: Hãy nêu các cặp cạnh đối diện trong các hình 
a) Hình chữ nhật ABCD. 
b) Hình bình hành EGHK.
c) Hình tứ Giác MNPQ. 
 Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu 
- Hát.
- HS nêu qui tắc.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
+ AB đối diện với cạnh CD 
 AD.BC
+ EG  HK
 EKGH
+ MN..QP
 MQNP
- Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành – làm nháp nêu kết quả.
Độ dài cạnh đáy 
7cm
14dm
23m
Chiều cao 
16 cm
13 dm
16m
Diện tích hình bình hành
7 x 16 = 112 (cm2)
14 x 13=182 dm2
23 x 16 = 368 m2
- Nhận xét.
Bài 3: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB = a, độ dài cạnh BC = b 
 Công thức tính chu vi của hình bình hành là: P = ( a + b)x 2 
- Áp dụng công thức trên để tính chu vi của hình bình hành biết: 
a) a = 8cm, b = 3 cm 
4. Củng cố:
 - Các nhóm cử đại diện thi đua tính chu vi, diện tích hình bình hành ở bảng.
 - Nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình bình hành.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn bài,

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 19.doc