Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Thủ công

Tiết 16: CẮT, DÁN CHỮ: E

I. Mục tiêu:

- HS biết cách kẻ, cắt dán chữ E.

- Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng qui trình kĩ thuật.

- GD HS yêu thích cắt chữ.

- GDKNS: Sáng tạo

II. Đồ dùng:

- Mẫu chữ E đã cắt dán và mẫu chữ dán.

- Tranh qui trình kẻ, dán chữ E.

- Giấy TC, thước, kéo, hồ dán .

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- KT sự chuẩn bị của HS. - HS báo cáo.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Nội dung.

HĐ1: GV hướng dẫn QS và nhận xét

- GV giới thiệu mẫu chữ E

+ Nét chữ rộng mấy ô? - HS quan sát

+ Nét chữ rộng 1 ô.

+ Có đặc điểm gì giống nhau? + Nửa phía trên và phía dưới giống nhau.

- GV dùng chữ mẫu gấp đôi theo chiều ngang. - HS quan sát

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn mẫu

- Bước 1: Kẻ chữ E

- Lật mặt sau tờ giấu TC, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi. - HS quan sát

- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. - HS quan sát

- Bước 2: Cắt chữ E

- Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo dấu giữa. Sau đó cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo. - HS quan sát

- Bước 3: Dán chữ E

- Thực hiện dán tương tự như bài trước - HS quan sát

- GV tổ chức cho HS kẻ, cắt chữ E. - HS thực hành.

HĐ 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ E.

- Hãy nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E - HS nhắc lại

- GV nhận xét và nhắc lại các bước

+ B1: Kẻ chữ E

+ B2: Cắt chữ E

+ B3: Dán chữ E

- GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành CN

- GV quan sát, uấn nắn cho HS.

- Trưng bày SP

- GV tổ chức cho HS trưng bày SP - HS trưng bày SP

- GV đánh giá SP thực hành của HS - HS nhận xét

4. Củng cố:

- GV nhận xét giờ học.

5. Dặn dò:

- Dặn dò giờ học sau.

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 việc cá nhân.
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
- Bước 2: GV gọi 1 số HS nêu 
- HS nêu tên hoạt động đã quan sát được 
- Bước 3: GV gọi HS nêu 
- 1 số nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
* GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó như:
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt nhiên liệu để chạy máy.
- Dệt cung cấp vải, lụa
* Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt .gọi là HĐ công nghiệp. 
HĐ 3: Làm việc theo nhóm 
* Mục tiêu: Kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó.
* Tiến hành 
- Bước 1: GV chia nhóm 
- HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK
- Bước 2: GV gọi 1 số nhóm trình bày KQ
- 1 số nhóm trình bày trước lớp.
VD: Ở siêu thị bán: Bánh kẹo, hoa quả, đồ ăn sẵn, quần áo
*Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại
HĐ 4: Chơi trò chơi bán hàng
* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với HĐ mua bán.
* Tiến hành:
- Bước 1: GV đặt tình huống 
- Các nhóm chơi đóng vai : 1 vài người bán, một số người mua.
- Bước 2: 
- 1 số nhóm đóng vai
- Nhóm khác nhận xét.
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung bài học
- HS nghe
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 32: BÀI TẬP RLTT CB VÀ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và chính xác.
- Chơi trò chơi " Con cóc là cậu ông trời". Yêu cầu biết cách chơi 
- Tinh thần đoàn kết, kỷ luật, có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học
- Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn khéo léo và phát triển thể lực cho HS
- GDKNS: hợp tác
II. Địa điểm phương tiện:
- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập, còi, kẻ vạch cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu: ( 6-8 phút )
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ
- HD khởi động
- Đặt yêu cầu
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản : ( 18-22 phút )
1. Đội hình, đội ngũ :
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+ Hô khẩu lệnh cho HS tập.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển phải trái.
+ Cho 2-3 HS làm mẫu + 2.Bài tập RLTTCB
Giáo viên điều khiển lớp tập.
+ Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập.
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS.
3. Trò chơi vận động : “ Con cóc là cậu ông trời”.
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C.Phần kết thúc: ( 4-6 phút )
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- thực hiện động tác thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
x x x
x x x
- Đội hình tập hợp
x x x
x x x
- Đội hình tập luyện.
x x x
x x x
x x x x 
x x x x
Tập đọc 
VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục đích yêu cầu:
- Ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm ngoại, thấy thêm yêu cảnh đẹp ở quê, thêm yêu những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
- Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu bài thơ.
- GDHS yêu quý quê hương mình.
- GDKNS: chia sẻ, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Kể lại câu chuyện Đôi bạn (3HS, mỗi HS kể 1 đoạn)
	- Nêu nội dung câu chuyện? (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài, cho HS quan sát tranh.
2. Nội dung
HĐ1: Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng giữa thơ các dòng thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo N2
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 
HĐ2. Tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê?
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
- Quê ngoại bạn ở đâu?
- Ở nông thôn.
- Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ?
- Đầm sen nở ngát hương, con đường đất rực màu rơm phơi.vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
- GV: Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăng như ở nông thôn.
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
- Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt
- Chuyến về quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi?
- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về quê.
HĐ3. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc lại bài thơ 
- HS nghe 
- GV HDHS thuộc từng khổ, cả bài 
- GV gọi HS thi đọc:
- HS thi đọc từng khổ, cả bài.
- 1 số HS thi đọc thuộc cả bài 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài thơ?
- 2HS nêu
- GV gọi HS liên hệ 
- 2 HS nêu
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Toán
Tiết 78: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia.
- Áp dụng được việc tính giá tri của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu , =
- HS vận dụng làm bài tập
- GDKNS hợp tác, ghi nhớ
II. Đồ dùng
- SGK, bảng, phấn
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Làm bài tập 1 + bài tập 2 (tiết 77) (2HS)
	 - GV + HS nhận xét.
3. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
 Hoạt động 1: HS nắm được qui tắc và cách thực hiện tính giá trị của các biểu thức.
a. GV viết bảng 60 + 20 + 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này 
- 2HS đọc: Biểu thức 60 cộng 20 trừ 5
- Hãy nêu cách tính biểu thức này?
- HS tính: 60 + 20 - 5 = 80 - 5 
 = 75
 Hoặc 60 + 20 - 5 = 60 + 15 
 = 75
- Qua VD em hãy nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ?
- 2HS nêu và nhiều HS nhắc lại 
b. GV viết bảng 49 : 7 x 5 
- HS quan sát 
- 2 HS đọc biểu thức 49 chia 7 nhân 5 
- Hãy nêu cách tính biểu thức này?
- HS: 49 : 7 x 5 = 7 x 5 
 = 35
- Từ VD hãy nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép nhân, chia?
- 2HS nêu - vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
- HS làm bảng con.
205 + 60 + 3 = 265 +3
 = 268 
268 - 68 + 17 = 200 +17 
 = 217 
 462 - 40 + 7 = 422 + 7
 = 429
 387 - 7 - 80 = 380 - 80
 = 300
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
15 x 3 x 2 = 45 x 2 8 x 5 : 2 = 40 : 2
- GV theo dõi HS làm bài 
 = 90 = 20
48 : 2 : 6 = 24 : 6 81 : 9 x 7 = 9 x 7
 = 4 = 63
- GV gọi HS nhận xét 
- 2HS nhận xét 
- GV nhậ xét
Bài 3: >, <, =
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 
 55 : 5 x 3 > 32
- GV theo dõi HS làm bài 
 47 = 84 - 34 - 3
 20 + 5 < 40 : 2 + 6
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
- 2HS đọc bài - nhận xét.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu lại qui tắc? 
- 2HS nêu
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Luyện từ và câu 
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu được một số từ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn (BT1, BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
- GD HS có ý thức học bộ môn. 
- GDKNS: Chia sẻ, lắng nghe
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Việt Nam.
- Bảng phụ viết đoạn văn trong BT3
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT1 và BT3 tuần 15
- HS thực hiện. 
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
 Bài 1: Em hãy kể tên:
- GV gọi HS nêu yêu bài tập 
- Cho HS quan sát bản đồ
- 2HS yêu cầu BT
- Quan sát
- GV lưu ý HS chỉ nêu tên các thành phố
- HS trao đổi theo bàn thật nhanh.
- GV gọi HS kể:
- Đại diện bàn lần lựot kể.
- 1 số HS nhắc lại tên TP nước ta từ Bắc đến Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh.
+ Hãy kể tên một số vùng quê em biết 
- Vài HS kể.
Bài 2: Hãy kể tên các sự vật và công việc:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS suy nghĩ, trao đổi phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại kể tên 1 số sự vật tiêu biểu:
* Ở TP:
+ Sự vật: Đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp.
+ Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc
- HS chú ý nghe 
* Ở nông thôn:
+ Sự vật: Nhà ngói, nhà lá, cánh đồng
+ Công việc: Cấy lúa, cày bừa, gặt hái
Bài 3: Hãy chép lại đoạn văn sau và đặt dấu phẩy cho phù hợp:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài CN
- GV dán 3 bài làm lên bảng 
- 3HS lên bảng thì làm bài đúng nhanh.
- GV nhận xét 
- HS nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài?
- Đánh giá tiết học 
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016
Đ/C HƯƠNG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tập làm văn
NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).
- GD HS có ý thức học bộ môn. 
- GDKNS: Thực hành, tư duy
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	- Làm BT1 + 2 (tiết 15) -> (2HS)
 - Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. HD học sinh làm bài tập 
Bài 1: 
Kể những điều em biết về nông thôn (thành thị)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT2 trang 138 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập và gợi ý
- HS đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ về nông thôn, thành thị.
- Em kể về nông thôn hay thành thị? 
- 3 – 4 HS nêu 
+ Em biết cảnh vật đó ở đâu? Khi nào?
- Tuần trước em xem ti vi thấy một bác nông dân làm kinh tế giỏi 
+ Cảnh vật nơi đó có gì đáng yêu?
- Cảnh vườn cây sai trĩu quả đến kì thu hoạch (hoặc cảnh thu hoạch cá dưới ao).
- Em thích nhất ở nơi đó điều gì?
- Không khí trong lành mát mẻ (tiếng nói tiếng cười rộn ró).
- GV kể lại lần 2
- HS nghe 
- 1HS giỏi kể lại câu chuyện
- Từng cặp HS tập kể 
- GV gọi HS thi kể trước lớp 
- 3 - 4 HS thi kể 
- HS nhận xét - bình chọn 
- GV nhận xét.
Bài 2: HS luyện kể trong nhúm, trước lớp 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập + gợi ý SGK 
- YC HS nói về chủ đề mỡnh chọn
- HS nói mình chọn nói về đề tài gì 
- GV mở bảng phụ đã viết gợi ý và giúp HS hiểu gợi ý (a) của bài
- HS nghe 
- Gọi 1 HS làm mẫu
- 1 HS làm mẫu - HS nhận xét 
- GV gọi HS trình bày 
- 1số HS trình bày bài trước lớp
- HS nhận xét, bình trọn 
- GV nhận xét 
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài 
- 1HS 
- Đánh giá tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 80: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
- Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức.
- GD HS có ý thức học bộ mộn. 
- GDKNS: tư duy, luyện tập, quan sát 
II. Đồ dùng dạy học:
- Sgk, bảng, phấn
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu qui tắc tính giá trị biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm.
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
125 - 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét 
Bài 2:Tính gía trị biểu thức
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu 
- Gọi HS nêu cách tính?
- 1HS nêu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
375 - 10 x 3 = 375 - 30
 = 345
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
306 + 93 : 3 = 306 + 31
 = 337
Bài 3:Tính giá trị biểu thức
- Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- Gọi HS nêu cách tính?
- 1HS 
- Yêu cầu làm vào nháp
 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- 2HS đọc bài
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét 
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài?
- 1HS 
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học
Chính tả ( Nhớ - Viết)
VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- GD HS có ý thức học tập bộ môn.
- GDKNS: Thực hành, tư duy
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tổ phiếu khổ to viết ND BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: Châu chấu, chật chội, trật tự (HS viết bảng con)
	 - GV nhận xét.
3. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. HD học sinh nhớ, viết:
a. HD học sinh chuẩn bị 
- GV đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại 
- HS nghe 
- Bạn nhỏ thấy ở quờ cú những gỡ lạ?
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm.
- HSTL
- Nêu cách trình bày thể thơ lục bát?
- Câu sáu lùi vào 2 ô so với lề vở.
- Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề vở 
- HS đọc thầm lại đoạn thơ
- GV đọc 1 số tiếng khó: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền.
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. HD học sinh viết bài.
- GV cho HS ghi đầu bài 
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. 
- HS ghi đầu bài 
- HS đọc thầm lại 1 lần đoạn thơ.
- HS gấp SGK, nhớ viết bài 
c. Chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở nhận xét. 
- GV nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập 
 Bài 2: (a) Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3 tốp HS (nối tiếp 6 em) nối tiếp nhau làm bài tập.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Công cha - trong nguồn - chảy ra - kính cha - cho tròn - chữ hiếu 
- HS chữa bài đúng vào vở.
4. Củng cố:
- Đánh giá tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Giáo dục tập thể
TIẾT 16: SƠ KẾT TUẦN
AN TOÀN GIAO THÔNG. CHỦ ĐỀ 6: AN TOÀN KHI ĐI XE KHÁCH
I. Mục tiêu:
- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần.
- Có ý thức tự rèn luyện bản thân về mọi mặt.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người một cách tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Sơ kết tuần
a) GT bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b) HĐ1: Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. 
+ Yêu cầu từng tổ báo cáo tình hình hoạt động - Từng tổ báo cáo hoạt động 
của tổ trong tuần, của tổ mình
+ Lớp trưởng tập hợp ý kiến chung. - Các tổ khác cho ý kiến
 + NX hoạt động của lớp, sau đó báo cáo GV.
c) HĐ2: GV nhận xét hoạt động chung của lớp, 
rút ra những ưu khuyết điểm chính
GV nhận xét đánh giá từng mặt:
- Về nề nếp: Một số em thực hiện chưa tốt.
+ Học tập: Một số em đó có sự tiến bộ trong 
học tập song chưa cao.
+ Đạo đức: Lễ phép với thầy cô, giáo.
Hoạt động 2: Học an toàn giao thông: Chủ đề 6: 
An toàn khi đi xe khách.
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt
Ho¹t ®éng tËp thÓ
	 S¬ kÕt tuÇn
Chủ đề 2: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI
I - Mục tiêu: 
- Nhận xét ưu, khuyết điểm các mặt hoạt động trong tuần: Học tập và các hoạt động khác.
- Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện tốt các nề nếp, phấn đấu và rèn luyện để trở thành học sinh ngoan.
- GDKNS: HS biết chào hỏi lễ phép với mọi người.
II. Nội dung
Hoạt động 1: Sơ kết tuần:
* Ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ, ý thức trong giờ học tốt, chăm chú nghe giảng.
- Có ý thức giúp nhau trong học tập.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài: Minh, Ly, Hạnh, Quang, Tuyển
* Tồn tại: - Quên sách, đồ dùng: Cường
 - Nói chuyện: Tấn, Lan, Minh
	 - Về nhà chưa có ý thức học và làm bài tập: Sang, Tuấn
 - Chia còn chậm: Sang, Cường
* Các em tham gia ý kiến của mình – nhận xét 
* Vui văn nghệ : Các em hát một số bài hát mà các em thích.
*Tuyên dương một số em có ý thức tốt trong học tập và trong mọi hoạt động.
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng sống 
Chủ đề: Kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người.
- Bài tập 5, 6 trang 9, 10
Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau:
 	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được
- Khắc phục những nhược điểm.
 - Thi đua học tôt giành nhiều điểm 10.
- Tiếp tục thu nộp quỹ
Tuần 16
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I. Mục tiêu:
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
- Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức.
- GD HS có ý thức học bộ mộ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.: 
- Nêu qui tắc tính giá trị biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? 
- HS trả lời
- GV nhận xét cho điểm..
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
Bài 1: Tính giá trị mỗi biểu thức sau
- HS nêu yêu cầu.
89 - 63 + 37 = 36 Í 4 : 5 = 
74 - 45 - 16 = 64 : 8 : 2 =
547 - 29 Í 6 = 315 - ( 136 - 52) =
239 + 936 : 9 Í 2 = ( 57 + 69 ) Í 4 + 26 =
- Cho HS thực hiện bảng con
- HS làm vào bảng con.
- Cho HS chữa bảng và nhận xét, củng cố KT.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: 
235 + 50 Í 4... 429 96 : 8 : 4... 96 : 4 : 8
636 : ( 15 - 9)... 106 25 Í 3 : 5... 49 : 7 : Í 3
- Cho HS thực hiện bảng con
- HS làm vào bảng con.
- Cho HS chữa bảng và nhận xét, củng cố KT.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD 
( bằng hai cách khác nhau)
A
C
D
B
- Cho HS làm bài vào vở.
- HS làm vào vở.
- Thu bài chấm và cho HS chữa bài
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 4: ( Dành cho HS khá - Giỏi)
 Tổng của ba số bằng 100. Tổng của số thứ nhất và số thứ hai bằng 64. Tổng của số thứ hai và số thứ ba bằng 58. Tìm ba số đó?
- Cho HS thực hiện vào vở
- HS làm vào bảng con.
- Cho 1 HS (K - G) chữa bảng và nhận xét, củng cố KT.
- Chữa bài và nhận xét.
cố KT.
Bài giải
Số thứ ba là:
100 - 64 = 36
Số thứ hai là:
58 - 36 = 22
Số thứ nhất là:
 100 - 58 = 42
 Đáp số: 42; 22; 36
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- 1HS 
- Đánh giá tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
TiÕng ViÖt
Tõ ng÷ vÒ: Thµnh thÞ, n«ng th«n. So s¸nh, dÊu phÈy
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
1. LuyÖn tËp vÒ c¸c tõ ng÷ vÒ thµnh thÞ - n«ng th«n (tªn mét sè thµnh phè vµ vïng quª ë n­íc ta; tªn c¸c sù vËt vµ c«ng viÖc th­êng thÊy ë thµnh phè, n«ng th«n), tõ vÒ c¸c d©n téc: BiÕt thªm tªn mét sè d©n téc thiÓu sè ë n­íc ta; ®iÒn ®óng tõ ng÷ thÝch hîp (g¾n víi ®êi sèng cña ®ång bµo d©n téc) ®iÒn vµo chç trèng.
2. TiÕp tôc «n luyÖn vÒ dÊu phÈy (cã chøc n¨ng ng¨n c¸ch c¸c bé phËn ®ång chøc trong c©u). TiÕp luyÖn tËp vÒ phÐp so s¸nh.
II. §å dïng d¹y - häc:
- B¶n ®å ViÖt Nam.
- B¶ng líp viÕt ®o¹n v¨n trong BT3
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
H§1 Giíi thiÖu bµi
H§2 Néi dung: H­íng dÉn HS lµm bµi
Bµi tËp 1
- GV gäi HS nªu yªu bµi tËp 
- 2HS yªu cÇu BT
- GV l­u ý HS chØ nªu tªn c¸c thµnh phè
- HS trao ®æi theo bµn thËt nhanh.
- GV gäi HS kÓ:
- §¹i diÖn bµn lÇn lượt kÓ.
- 1 sè HS nh¾c l¹i tªn TP n­íc ta tõ B¾c ®Õn Nam: Hµ Néi, H¶i Phßng, §µ N½ng, TP.HCM, CÇn Th¬, §iÖn Biªn, Th¸i Nguyªn, ViÖt Tr×, Nam §Þnh, H¶i D­¬ng, H¹ Long, Thanh Ho¸, Vinh.
+ H·y kÓ tªn mét sè vïng quª em biÕt 
- Vµi HS kÓ.
Bµi tËp 2:
- GV gäi HS nªu yªu cÇu BT
- 2HS nªu yªu cÇu BT
- HS suy nghÜ, trao ®æi nêu ý kiÕn.
- GV chèt l¹i kÓ tªn 1 sè sù vËt tiªu biÓu:
* ë TP:
+ Sù vËt: §­êng phè, nhµ cao tÇng, ®Ìn cao ¸p.
+ C«ng viÖc: Kinh doanh, chÕ t¹o m¸y mãc
- HS chó ý nghe 
* ë n«ng th«n:
+ Sù vËt: Nhµ ngãi, nhµ l¸, c¸ch ®ång
+ C«ng viÖc: CÊy lóa, cµy bõa, gÆt h¸i
Bµi tËp 3: Gäi HS nªu yªu cÇu 
- 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- GV ph¸t giÊy cho HS lµm bµi tËp 
- HS lµm bµi tËp theo nhãm
- §¹i diÖn nhãm d¸n bµi lªn b¶ng líp ®äc kÕt qu¶.
- GV nhËn xÐt - kÕt luËn bµi ®óng
- HS nhËn xÐt.
VD: NhiÒu d©n téc thiÓu sè ë vïng:
+ PhÝa B¾c: Tµy, Nïng, Th¸i, M­êng.
+ MiÒn Trung: V©n KiÒu, Cê ho, £ ®ª 
- HS ch÷a bµi ®óng vµo vë 
+ MiÒn Nam: Kh¬ me, Hoa, Ch¨m
Bµi tËp 4: ( Bài 3 tráng 126)
GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- 2 HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- 4 HS nèi tiÕp nhau nãi tªn tõng cÆp sù vËt ®­îc so s¸nh víi nhau.
- GV yªu cÇu HS lµm bµi 
- HS lµm bµi c¸ nh©n
- GV gäi HS ®äc bµi.
- HS ®äc nh÷ng c©u v¨n ®· viÕt 
- GV nhËn xÐt 
- NhËn xÐt c©u v¨n b¹n ®Æt
VD: Tr¨ng trßn nh­ qu¶ bãng. 
 MÆt bÐ t­¬i nh­ hoa. 
 §Ìn s¸ng nh­ sao.
Bµi tËp 5: ( Bài 4 tráng 126)
 Gäi HS nªu yªu cÇu 
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- HS lµm bµi CN 
- GV gäi HS ®äc bµi 
- HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi lµm.
- GV nhËn xÐt.
- HS nhËn xÐt.
VD: a. Nói Th¸i S¬n, n­íc nguån
 b. b«i mì 
 c. nói, tr¸i nói 
H§3. Cñng cè - dÆn dß:
- Nªu l¹i ND bµi? 
- NhËn xÐt giê häc
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn
TuÇn 18:
Tiếng Việt
Tiết 48: 	 LUYỆN ĐỌC VIẾT BÀI: BA ĐIỀU ƯỚC 
I. MỤC TIÊU:
-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Thợ rèn, tấp nập,rình rập, bồng bềnh
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; gây ấn tượng ở những từ gợi tả, gợi cảm.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Con người chỉ thực sự sung sướng khi làm điều có ích, được mọi người quý trọng.
- GD HS có ý thức luyện đọc và luyện viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra.: 
- Đọc bài: Đôi bạn và nêu nội dung của bài?
- HS thực hiện
- GV nhận xét cho điểm..
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
HĐ1: Luyện đọc. 
a. GV đọc toàn bài 
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS chia đoạn 
- 1HS chia đoạn 
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 
HĐ2. Tìm hiểu bài: 
- Nêu 3 điều ước của chàng thợ săn?
- Chàng ước được 

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 16.doc