Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán

 Tiết 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( T1 )

I. Mục tiêu:

- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Biết cách đo và đọc kết quả đô độ dài những đồ vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.

- Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác ).

- GD HS có ý thức học toán. Rèn kĩ năng hợp tác cho học sinh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Thước thẳng HS và thước mét

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Thực hiện: 7dm + 6dm = ? dm

 5hm + 15hm = ? hm - HS làm vào bảng con.

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Nội dung

- HD HS làm một số bài tập

Bài 1(T47):

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập

 - HS thảo luận theo nhóm về cách vẽ

- GV gọi HS nêu cách vẽ - Vài HS nêu cách vẽ

- GV yêu cầu HS vẽ vào bảng con. - HS làm vào bảng con.

 - 3 HS lên bảng làm

- GV nhận xét - Lớp nhận xét bài bạn

 Bài 2(T47): Thực hành đo độ dài rồi cho biết kết quả.

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS thực hành đo và nêu kết quả. - HS cả lớp cùng đo – Ghi lại KQ.

- 1 vài HS đọc kết quả

- GV nhận xét.

Bài 3(T47):

- GV gọi HS .nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập

 - HS dùng mắt ước lượng

 - HS nêu kết quả ước lượng của mình

- GV dùng thước kiểm tra lại

- GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết ước lượng đúng

4. Củng cố:

- Hệ thống lại nội dung bài.

- Đánh giá tiết học

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau

 

doc 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến một người mẹ ...
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
- HS trả lời
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
- HS nêu theo ý hiểu 
HĐ3: Luyện đọc lại 
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 - 3
- HS chú ý nghe 
- 2 nhóm HS thi đọc phân vai đoạn 2 và đoạn 3.
- 1 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai
- GV nhận xét CN và nhóm đọc hay nhất.
- Cả lớp bình chọn 
Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu:
- GV gọi HS đọc đề bài
Dựa vào 3 tranh minh hoạ kể toàn bộ câu chuyện: Giọng quê hương.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK. 
- HS quan sát từng tranh minh hoạ.
- Yêu cầu HS xác định nội dung từng tranh.
- 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong từng tranh, ứng với từng đoạn 
2. HD học sinh kể chuyện theo tranh.
a. Kể mẫu
- GV cho 3 HS kể mẫu trước lớp.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
b. Kể trong nhóm
- GV yêu cầu HS kể theo cặp. 
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện. 
c. Kể trước lớp.
- GV gọi HS kể trước lớp 
- 3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 tranh
- 1HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét và tuyên dương HS kể tốt.
- HS nhận xét.
4. Củng cố:
- 2HS nêu 
- Nêu ND chính của câu chuyện ? 
- Đánh giá tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Toán
	 Tiết 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( T1 )
I. Mục tiêu:
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đô độ dài những đồ vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác ).
- GD HS có ý thức học toán. Rèn kĩ năng hợp tác cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng HS và thước mét
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện: 7dm + 6dm = ? dm
 5hm + 15hm = ? hm
- HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
- HD HS làm một số bài tập 
Bài 1(T47):
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận theo nhóm về cách vẽ 
- GV gọi HS nêu cách vẽ 
- Vài HS nêu cách vẽ 
- GV yêu cầu HS vẽ vào bảng con. 
- HS làm vào bảng con.
- 3 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét bài bạn 
 Bài 2(T47): Thực hành đo độ dài rồi cho biết kết quả.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hành đo và nêu kết quả. 
- HS cả lớp cùng đo – Ghi lại KQ.
- 1 vài HS đọc kết quả 
- GV nhận xét. 
Bài 3(T47): 
- GV gọi HS .nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng mắt ước lượng 
- HS nêu kết quả ước lượng của mình 
- GV dùng thước kiểm tra lại 
- GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết ước lượng đúng 
4. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Đánh giá tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Thủ công
Tiết 10: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.
- Rèn kĩ năng làm đồ chơi cho HS.
- GD HS có ý thức học và làm đồ chơi đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
A. Đề bài:
Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra.
- GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học (2HS)
- GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
B. Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A)
	+ Nếp gấp phẳng.
	+ Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa.
	+ Thực hiện đúng kỹ thuật, quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
+ Chưa hoàn thành (B)
+ Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật
+ Không hoàn thành sản phẩm
4. Củng cố:
- Nhận xét sự chuẩn bị DĐHT và thái độ học tập và bài kết quả kiểm tra của HS. 
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS giờ học sau.
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 19: ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác vươn thở, tay học động tác chân và động tác lườn. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
 - Có ý thức tập luyện tốt, yêu thích môn học
 - Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn khéo léo và phát triển thể lực cho HS.
II. Địa điểm - Phương tiện:	
- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, 
- Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III, Nội dung và phương pháp lên lớp
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu: ( 6-10 phút )
- Nhận lớp
- HD khởi động
- Đặt yêu cầu
B. Phần cơ bản : ( 18-22 phút )
* Ôn động tác vươn thở và tay
+ NX đánh giá
+ Giáo viên điều khiển lớp tập
- Cho cán sự điều khiển
- Quan sát sửa sai cho HS
* Học động tác chân
+ làm mẫu và giải thích đ/t 
+ Làm mẫu và hô nhịp chậm.
+ Cán sự làm mẫu và hô nhịp nhanh dần
+ Cán sự điều khiển tổ mình tập. GV quan sát sửa sai.
- Học động tác lườn
+ Phương pháp như trên.
-Ôn 4 động tác của bài thể dục.
+ Cho cán sự điều khiển
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS .
* Trò chơi vận động : “Nhanh lên bạn ơi”.
- Nêu tên trò chơi
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3 lượt) 
- NX giữa các lần chơi.
 GV cùng HS nhận xét
C. Phần kết thúc: ( 4-6 phút )
- HD thả lỏng.
- Nhận xét, dặn dò về nhà
x x x
x x x 
 - Đội hình tập hợp
- HS QS
- HS tập theo
x x x
x x x
x x x x 
x x x x 
Toán
	 Tiết 47: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. 
- Biết so sánh các độ dài.
- GD HS có ý thức học toán. Rèn kĩ năng đo độ dài cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ + thước mét, ê ke.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV không kiểm tra.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
Bài 1(T48): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS đọc bảng theo mẫu 
- Vài HS đọc 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- HS khác nhận xét 
- Hương cao một mét ba mươi hai xăng-ti-mét.
- Nam cao một mét mười lăm xăng-ti-mét.
- Hằng cao một mét hai mươi xăng-ti-mét. 
- Minh cao một mét hai mươi lăm xăng- ti-mét. 
- Tú cao một mét hai mươi xăng-ti-mét
- GV hỏi: Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam?
- Nam cao: 1m 15 cm 
- Minh cao 1m 25 cm
- Trong 5 bạn bạn nào cao nhất? Bạn 
- Hương cao nhất 
nào thấp nhất?
- Nam thấp nhất 
- GV nhận xét 
Bài 2(T48): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hành đo 
- HS thực hành đo theo tổ rồi viết kết quả vào bảng. 
- GV gọi HS đọc kết quả đo 
- Vài nhóm đọc kết quả đo và nêu xem ở tổ bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất. 
- GV nhận xét chung 
- HS khác nhận xét 
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dng bài.
- Đánh giá tiết học 
5. Dặn dò:
- HD về nhà.
Tự nhiên và Xã hội
	 Tiết 19: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH 
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết:
- Các thế hệ trong một gia đình. 
- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. 
- Giới thiệu với các bạn về thế hệ trong gia đình của mình.
- Rèn kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Các hình trong SGK trang 38 - 39
- HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Lớp nghe
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Nội dung.
HĐ1: Thảo luận theo cặp 
* Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình
* Tiến hành
- Bước 1:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp theo câu hỏi: Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
- HS thảo luận theo nhóm: 2 em hỏi một em trả lời
- Bước 2: GV gọi một số HS lên kể trước lớp 
- Vài HS lên kể trước lớp 
- HS nhận xét
- GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có mấy người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống 
HĐ 2: Quan sát tranh theo nhóm
* Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. 
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- GV chia nhóm 
- HS chia thành nhóm cử nhóm trưởng.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát làm bài theo hình trong SGK, sau đó đặt câu hỏi 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và hỏi đáp 
- GĐ bạn Minh, Lan có mấy thế hệ ?
- HS trả lời.
- Thế hệ thứ nhất gia đình Minh là ai?
- Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Lớp nhận xét 
- GV kết luận: Trong mỗi gia đình có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ (gđ Minh), gđ 2 thế hệ (gđ Lan), cũng có gia đình chỉ có một thế hệ.
HĐ 3: Giới thiệu về gia đình mình 
* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thể hệ trong gia đình của mình bằng cách vẽ tranh.
* Tiến hành: 
- Bước 1
- Cho HS giới thiệu ảnh chụp gia đình
- GV yêu cầu HS vẽ tranh 
- Từng HS mô tả gia đình mình 
- Từng HS vẽ tranh mô tả gia đình mình 
- Bước 2: GV chia nhóm và yêu cầu HS kể trong nhóm 
- HS kể về gia đình của mình với các bạn trong nhóm
Bước 3: GV gọi 1 số HS giới thiệu về gia đình mình 
- HS kể trước lớp về gia đình của mình 
- HS khác nhận xét
* Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 2, 3 thế hệ, có những gia đình chỉ có thế hệ. 
4. Củng cố:
- Hệ lại ND bài ? 
- HS trả lời
5. Dặn dò:
- Đánh giá tiết học 
- HS nghe
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục 
Tiết 20: ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC 
- TRÒ CHƠI " CHẠY TIẾP SỨC"
I. Mục tiêu:
-Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
-Tinh thần đoàn kết, kỷ luật, có tháI độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học
-Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn khéo léo và phát triển thể lực cho HS
II. Địa điểm- Phương tiện:
- Trên sân trường, 
- Còi , Kẻ vạch chơi trò chơi " Chạy tiếp sức"
III. Nội dung và phương pháp.
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu: ( 4-6 phút )
- Nhận lớp
- HD khởi động
- Đặt yêu cầu
+ NX đánh giá
B. Phần cơ bản : ( 18-22 phút )
1.Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung
+ Giáo viên điều khiển lớp tập (lần 1)
+ Cán sự làm mẫu và hô nhịp + Chia tổ tập luyên 
+ ĐI đến các tổ giúp đỡ HS tập luyện
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ NX tuyên dương HS .
2. Trò chơi vận động : “ Chạy tiếp sức”.
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho HS chơi thử 
- Lớp thi đua chơi (2-3l) 
- NX giữa các lần chơi.
C.Phần kết thúc: ( 6-8 phút )
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- thực hiện động tác thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
x x x
x x x
 - - Xoay các khớp
x x x
x x x
- HS tập theo
- Tổ trưởng điều khiển
- Đội hình trò chơi
x x x x 
 x x x x 
Tập đọc
THƯ GỬI BÀ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng, thích hợp với từng kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm)
 - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi
 - Hiểu được ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu.
- GDHS ý thức học tập bộ môn. Rèn cho học sinh kĩ năng đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 phong bì thư và bức thư của HS trong trường gửi người thân. (GV sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	- Đọc bài giọng quê hương. (2HS)
	- Em hiểu ý như thế nào? (1HS)
	 - GV + HS nhận xét.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu - ghi đầu bài
2.Nội dung: 
HĐ1: Luyện đọc 
a. GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. GVhướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài 
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- Thi đọc 
- 2 - 3 HS thi đọc toàn bộ bức thư 
- HS nhận xét, bình chọn 
- GV nhận xét. 
HĐ2. Tìm hiểu bài 
- Đức viết thư cho ai?
- Cho bà của Đức ở quê 
- Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào ?
- Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003
- Đức hỏi thăm bà điều gì ?
- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà 
- Đức kể gì với bà những gì ?
- Tình hình gia đình và bản thân được lên lớp 3 được điểm 8 điểm 10
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với ba như thế nào?
- Rất kính trọng và yêu quý bà 
HĐ3. Luyện đọc lại 
- 1HS đọc lại toàn bộ bức thư 
- GV hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm 
- HS thi đọc theo nhóm 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu ND bài ( 1HS)
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
Toán
Tiết 48: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
- Giải toán dạng " gấp 1 số lên nhiều lần" và tìm một trong các phần bằng nhau của một số"
- GDHS ý thức học tập bộ môn. Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng đơn vị đo độ dài (2 HS)
	 - HS + GV nhận xét 
3. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
 Bài 1(T49): Tính nhẩm
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả 
- HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu kết quả 
- HS nhận xét 
6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49 
7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18
- GV nhận xét kết luận 
Củng cố về nhân, chia.
6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35
 Bài 2(T49): Tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hiện bảng con cột 1.2.4. ( cột 3 HSKG) 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
Bài 3(T49): Số?
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- YC HS làm dòng 1 trang 49. ( dòng 2 bỏ)
- GV nhận xét, sửa sai 
Củng cố về 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp dòng 1 nêu miệng
4m 4 dm = 44 dm
2m 14 cm = 214 cm.
Bài 4(T49): 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
- HS khác nhận xét 
Bài giải
Tổ hai trồng được số cây là:
25 x 3 = 75 (cây)
Đáp số: 75 cây
- GV nhận xét chung.
 Bài 5: (HS làm phần a) ( phần b bỏ)
- GV gọi HS yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- GV nhận xét, chốt đúng
- HS đo độ dài đường thẳng (12 cm)
4. Củng cố:
- Nêu ND bài ? 
- 2 HS nêu
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
Luyện từ và câu 
SO SÁNH - DẤU CHẤM
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2).
- Biết dùng dấu để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3).
- GD HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết BT1
- Bảng phụ viết BT3
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT của HS.
- Cán sự lớp báo cáo.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung.
Bài tập 1(T79): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS đọc yêu cầu BT
- GV hướng dẫn từng cặp HS tập trả lời câu hỏi SGK.
- HS TL trả lời câu hỏi theo cặp 
- GV gọi HS trả lời 
- 1 số HS nêu kết quả 
- Tiếng mưa rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
- Tiếng thác, tiếng gió 
- Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động. 
- GV giới thiệu lá cọ (ảnh)
- HS quan sát
- GV giải thích: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn. 
Bài tập 2(T80): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào PHT.
- HS làm vào PHT. 
- GV cho HS dán bài lên bảng lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
Âm thanh 1
Từ so sánh
Âm thanh 2
tiếng suối 
như
tiếng đàn cầm
tiếng suối
như
tiếng hát xa
tiếng chim
như
tiếng xóc những rổ tiền đồng
- Qua hai câu thơ phần b của bài tập 2 em học tập ở Bác Hồ điều gì? 
- Tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước.
Bài tập 3(T80): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD học sinh làm.
- 1HS lên bảng làm 
- Lớp làm vào vở 
- GV nhận xét. 
- HS khác nhận xét
 Trên nương mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhổ cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài ? 
- HS nêu
5. Dặn dò:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
Đ/C HƯƠNG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tập làm văn
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư.
- Rèn kĩ năng viết thư cho HS.
- GD HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ phép sẵn bài tập 1
- 1 bức thư và phong bì thư.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập.
- Cán sự lớp báo cáo.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài tập 1(T83): 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS đọc lại phần gợi ý.
- GV gọi HS nêu xem mình sẽ viết thư cho ai?
- 4- 5 học sinh đứng tại chỗ nêu 
- Em sẽ viết thư gửi cho ai?
- VD: Gửi ông nội, bà nội
- Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào? 
- VD: Thái bình, ngày 28 - 11 - 2004
- Em viết lời xưng hô như thế nào thể hiện sự kính trọng?
- VD: Ông nội kính yêu
- Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư, em sẽ viết những gì?
- Hỏi thăm sức khoẻ, báo tin về kết quả học tập
- Em sẽ thông báo những gìvề tình hình gia đình và bản thân cho người thân?
- HS tự nêu
- Phần cuối bức thư, em chúc người thân mình những gì? Em có hứa hẹn điều gì với người thân mình không? 
- Em chúc ông luôn mạnh khoẻ, em hứa với ông sẽ chăm học
- Kết thúc lá thư, em viết những gì?
- Lời chào ông, chữ ký và tên của em 
- GV nhắc nhở học sinh 1 số ý khi viết thư 
- HS chú ý nghe 
- GV yêu cầu học sinh làm bài 
- HS thực hành viết thư 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS 
- GV gọi một số HS đọc bài 
- 1 số HS đọc bài - HS nhận xét 
- GV nhận xét. 
Bài tập 2(T83): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi HS đọc phong bì thư được minh hoạ trong SGK.
- Vài HS đọc.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm 
- HS trao đổi theo nhóm về cách viết mặt trước của phong bì.
-Yêu cầu HS thực hành viết phong bì thư.
- HS viết.
- GV gọi HS đọc 
- HS nêu kết quả - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét 
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS 
5. Dặn dò:
- Đánh giá tiết 
Toán
Tiết 50: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. Mục đích 
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
- GD HS có ý thức học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh vẽ tương tự như trong sách
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị cho HS.
3. Bài mới:.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
HĐ 1: HD HS làm bài toán
Bài toán 1(T50): 
- GV đính sơ đồ minh hoạ lên bảng.
- HS quan sát 
- GV nêu bài toán 
- HS nghe - vài HS nêu lại 
3 kèn
- GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ 
- HS quan sát
2 kèn
? kèn
Hàng trên:
? kèn
Hàng dưới:
- HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS trả lời.
+ Muốn tìm số kèn ở hàng dưới ta làm như thế nào?
- Lấy số kèn ở hàng trên cộng với số hơn ở hàng dưới:
 3 + 2 = 5 ( cái )
+ Muốn tìm số kèn ở cả 2 hàng ta làm như thế nào ?
- Lấy số kèn hàng trên cộng với số kèn ở hàng dưới:
3 + 5 = 8 (cái )
- GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp 
- 1 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét – Chốt lời giải đúng.
- Lớp nhận xét.
Bài toán 2(T50): 
- GV hướng dẫn HS tương tự bài toán 1
- GV giới thiệu: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Nhiều HS nhắc lại.
 HĐ 2: Thực hành.
Bài 1(T50): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS tóm tắt và phân tích bài toán, giải 
- HS tóm tắt, phân tích + giải vào nháp 
- Quan sát, giúp học sinh yếu.
- HS chữa bài trên bảng.
Bài giải
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
Số tấm bưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8 (tấm)
 Số tấm bưu ảnh của hai anh em là:
 15 + 8 = 32 ( tấm )
 Đáp số: 23 tấm bưu ảnh
Bài 3(T50): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS làm bài vào vở
-Gọi HS làm trên bảng 
- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng giải.
- Lớp nhận xét.
Bài giải
- GV thu bài nhận xét 
Bao ngô cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Cả hai bao cân nặng là:
27 + 32 = 59 (kg)
 Đáp số: 59 kg
4. Củng cố:
- Dạng toán hôm nay học giải bằng mấy bước ?
- Được giải bằng 2 bước.
- 5. Dặn dò:
 Đánh giá tiết học.
Chính tả: ( Nghe- viết )
QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/ oet( BT2)
- Tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ cú thanh dễ lẫn do cách phát
âm   
II.Đồ dùng dạy học: 
 	Bảng ở lớp viết hai lần bài tập 2
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc, 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài.
 HĐ2: Hướng dẫn nghe - viết.
- Đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Yêu cầu hai học sinh đọc lại. 
- Yêu cầu đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương 
- Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa 
- Yêu cầu HS tập viết các từ khó trên bảng con: rợp, nghiêng, ...
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Đọc cho học sinh viết 3 khổ thơ vào vở. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn 
- Đọc lại cho lớp soát lỗi.
* GV chữa bài, nhận xét
 C/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2(T82): - Gọi 2HS nêu yêu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 10.doc