Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Thủ công

Tiết 1: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI

I Mục tiêu

 - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói

 - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật

 - Giáo dục học sinh yêu thích gấp hình

II Đồ dùng

 GV : Mẫu tàu thuỷ, quy trình gấp tàu thuỷ, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.

 HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới

 HĐ1 : GV HD HS QS và nhận xét

- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói

 HĐ2 : GV HD mẫu

* B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông

* B2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa HV

- Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng nhau

* B3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói

- GV HD HS gấp

 - Hát.

- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.

- HS QS nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ

- HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ

- HS tự gấp cắt tờ giấy HV

- HS QS

- 1, 2 HS lên bảng thao tác lại

- HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy

4. Củng cố:

- GV nhận xét tiết học

5. Dặn dò:

- Về nhà tiếp tục tập gấp tàu thuỷ hai ống khói

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?
- Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận xét về ND về cách diễn đạt, về cách thể hiện
+ HS QS lần lượt 3 tranh minh hoạ, nhẩm kể chuyện 
- 3 HS tiếp nối nhau, QS tranh và kể lại 3 đoạn câu chuyện
- Đọc lệnh vua : mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Lo sợ
- Khóc ầm ĩ và bảo : Bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không đợc nên bị bố đuổi đi.
- Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua
- Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- Vua biết đã tìm đợc ngời tài, nên trọng 
thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trờng học để rèn luyện.
4. Củng cố:
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? ( thích cậu bé vì cậu thông minh, làm cho nhà vua phải thán phục )
5. Dặn dò:- Về nhà kể lại chuyện và đọc trước bài sau
Toán
Tiết 1. ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1
HS : vở
III . Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới :
1. Đọc, viết các số có ba chữ số:
* Bài 1( trang 3) Viết theo mẫu.
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- GV phát phiếu BT
- GV nhận xét - sửa sai
* Bài 2( trang 3) Viết số thích hợp vào ô trống
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Phần a các số được viết theo thứ tự nào?
- Phần b các số được viết theo thứ tự nào? 
2. So sánh các số có ba chữ số
* Bài 3(nhóm 4) Điền dấu
- Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT
- HS làm bài trên phiếu 
- Đại diện nhóm dán bảng
- GV nhận xét bài làm của HS
- Nêu cách so sánh số tự nhiên?
* Bài 4( miệng) 
- Đọc yêu cầu BT
- Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ?
- Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ?
- HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Viết ( theo mẫu )
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
- 1 vài HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi tự chữa bài )
+ Viết số thích hợp vào ô trống
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài làm của bạn
a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
- Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319.
- Các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391.
+ Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS làm bài theonhóm 4
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
- HS nêu lại cách so sánh
+ Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số. Một số HS trả lời miệng 
- Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất
- Vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất
 4. Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học. Khen những em có ý thức học, làm bài tốt
	5. dặn dò: - Về nhà làm VBT 
Thủ công
Tiết 1: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI
I Mục tiêu
	- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
	- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật
	- Giáo dục học sinh yêu thích gấp hình
II Đồ dùng
	GV : Mẫu tàu thuỷ, quy trình gấp tàu thuỷ, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
	HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
 HĐ1 : GV HD HS QS và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói
 HĐ2 : GV HD mẫu
* B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
* B2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa HV
- Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng nhau
* B3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
- GV HD HS gấp
- Hát.
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
- HS QS nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ
- HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ
- HS tự gấp cắt tờ giấy HV
- HS QS
- 1, 2 HS lên bảng thao tác lại
- HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy
4. Củng cố:	
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:	
- Về nhà tiếp tục tập gấp tàu thuỷ hai ống khói
Thứ ba, ngày 06 tháng 9 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH.
TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”
 I.Mục tiêu:
 - Phổ biến một quy định khi tập.Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng.
Giới thiệu chương trình môn học. Yêu cầu HS biết được điểm cơ bản của chương trình, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. 
- Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. 
- GD học sinh yêu thích thể dục thể thao trong và ngoài nhà trường.
 II.Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm : Chọn nơi thoáng mát, vệ sinh sạch sân bãi.
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kể sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
III.Nội dung và phương pháp lên lớp 
1. Phần mở đầu: ( 5 phút )
* Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
- GV nhắc lại nội dung cơ bản, những quy định khi tập luyện đã học ở lớp dưới.
2. Phần cơ bản: ( 25 – 27 phút )
- Phân công tổ nhóm tập luyện 
Cho tổ trưởng điều khiển.
- T nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu môn học.
- Quần áo trang phục phải gọn nên giày hoặc dép có quai hậu trong khi tập luyện, ra vào phải xin phép . HS phải tích cực tham gia tập luyện, bảo đảm an toàn trong khi tập. 
- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
- T bao quát chỉnh sửa cho những tổ thực hiện chưa đúng.
- Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1,2.
- T cho HS ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quai phải(trái), đứng nghiêm (nghỉ), dàn hàng, dồn hàng, mỗi động tác khoảng 1-2 lần.
- T bao quát
- T cho tập chung lớp
3. Phần kết thúc : ( 3 – 5 phút )
- T. nhận xét giờ học
- VN ôn bài
- HS nghe
- HS giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát
- Tập bài TD phát triển chung của lớp 2 một lần, mỗi một động tác 2 x 8 nhịp. 
- HS nghe
- HS chỉnh đốn trang phục
-HS chơi trò chơi
- HS ôn tập dưới sự điều khiển của T 
- HS ôn tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
 x x
 x x
 x x 
 x x
- Đi thường theo nhịp 
1-2; 1-2
Toán
Tiết 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ )
I. Mục tiêu :
	- Giúp HS : Ôn tập, củng cố, cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số
	- Củng cố giải bài toán ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
	GV : Bảng phụ viết bài 1
	HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra: 
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
452 ......425 376 ........763 
3. Bài mới:
* Bài 1( trang 4) Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 2( trang 4) Đặt tính rồi tính
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3 ( trang 4)Giải toán
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Các em tự giải bài toán vào vở
- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
* Bài 5 ( trang 4)Giải toán
- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV thu 5, 7 vở nhận xét.
- Nhận xét bài làm của HS
- Hát
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
+ Tính nhẩm
- HS tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ chấm ( làm vào vở )
 400 + 300 = 700 500 + 40 = 540
....................... 
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Đặt tính rồi tính
- HS tự đặt tính rồi tính kết quả vào vở
 .....
- HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau 
- Chữa bài trên bảng 
+1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- Bài toán cho biết khối lớp 1 có 245 HS, khối lớp hai ít hơn khối lớp một 32 HS
- Khối lớp hai có bao nhiêu HS?
Tóm tắt
 Khối một : 245 học sinh
 Khối hai ít hơn : 32 học sinh
 Khối hai có: ....... học sinh ? 
 Bài giải
 Khối lớp hai có số học sinh là :
 245 - 32 = 213 (học sinh )
 Đáp số : 213 học sinh
+ 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
HS làm vào vở
315 + 40 = 355
40 + 315 = 355
355 - 40 = 315
355 - 315 = 40
4.Củng cố 
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những em có ý thức học tốt.
5.Dặn dò: 
 - VN học bài
‘
Tự nhiên xã hội
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu:
- HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra
- Hiểu được vai trò và hoạt động thở đối với sự sống của con người
- GD học sinh biết bảo vệ sức khoẻ của bản thân.
II. Đồ dùng:
- GV : hình vẽ trong SGK
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
- GV giới thiệu môn học
a. HĐ1 : Thực hành cách thở sâu
- Hát
- SGK
* Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức
* Cách tiến hành
Bước 1 : Trò chơi
- Em có cảm giác như thế nào sau khi nín thở lâu ?
Bước 2 :
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực
- So sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường và khi thở sâu
- Nêu ích lợi của việc thở sâu
- HS bịt mũi nín thở
- Thở gấp hơn sâu hơn lúc bình thường
- 1 HS thực hiện động tác thở sâu
- Cả lớp thực hiện động tác hít vào thật sâu và thở ra hết sức
- HS nhận xét
* KL : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì thổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài
b. HĐ2 : Làm việc với SGK
* Mục tiêu
- Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV nhận xét
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp
- HS QS hình vẽ trong SGK
- 1 em hỏi 1 em trả lời
- 1 số cặp HS lên bảng hỏi đáp
*KL: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí
4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. Xem trước bài : Nên thở như thế nào?
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ tư, ngày 07 tháng 9 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thể dục
Tiết 2: ÔN MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
 TRÒ CHƠI “NHÓM BA NHÓM BẢY” 
I. Mục tiêu:
- Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1; 2 đứng nghiêm, đứng nghỉ,
Yêu cầu: Thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện. 
- Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bẩy”.
Yêu cầu: HS biết cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật.
- GD học sinh yêu thích thể dục thể thao trong và ngoài nhà trường.
II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
 - Phương tiện: 1 còi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1 . Phần mở đầu: ( 3 – 5 phút )
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 - Nhắc nhở HS thực hiện nội quy chỉnh đốn lại trang phục tập luyện,
 - Trò chơi. 
 “Tìm người chỉ huy”
 - Đứng tại chỗ giậm chân và đếm to theo nhịp 1.2.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
 - Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản: ( 25 – 27 phút )
 a.Ôn tập đội hình đội ngũ:
 - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
 - Đứng nghiêm, đứng nghỉ.
 - Quay phải, quay trái
 - Dàn hàng, dồn hàng.
 - Cách chào báo cáo,
 - Xin phép ra vào lớp.
 b. Chơi trò chơi:
“Nhóm ba, nhóm bẩy.”
3. Phần kết thúc: ( 3 – 5 phút )
 - Đứng vòng tròn vỗ tay và hát.
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 2 động tác đi hai tay chống hông, hai tay dang ngang.
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
 - Cho học sinh KĐ
 - GV nêu nội dung tập nhắc lại cách tập sau đó Cho HS tập GV nhận xét
 - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi
 - GV nhận xột kết quả giờ học.
 - GV giao bài tập về nhà.
Tập đọc
HAI BÀN TAY EM 
I. Mục đích yêu cầu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng, rành mạch , biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ và giữa các dòng thơ.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc giải nghĩa ở sau bài đọc
- Hiểu ND từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ ( hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu )
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK , thuộc 2- 3 khổ thơ trong bài .
+ Học sinh năng khiếu thuộc cả bài thơ .
- GD học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Tranh minh hoạ bài SGK .Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và HTL
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1 . ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS kể lại chuyện
 - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
- Câu chuyện này nói lên điều gì ? 
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
 * GV đọc bài thơ ( giọng vui tơi, dịu dàng, tình cảm )
* HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
- Từ ngữ khó : nằm ngủ, cạnh lòng... 
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng:
 Tay em đánh răng /
 Răng trắng hoa nhài. //
 Tay em chải tóc /
 Tóc ngời ánh mai. //
+ Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- GV theo dõi HD các em đọc đúng
* Thi đọc giữa các nhóm 
* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài
- Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì?
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
- Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?
4. HTL bài thơ
- GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ
- GV xoá dần từ, cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ
- GV và HS bình chọn bạn thắng cuộc
- Lớp hát.
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh
- HS trả lời
- Nhận xét bạn
- HS nghe
+ HS đọc tiếp nối, mỗi em hai dòng thơ
- Luyện đọc từ khó
+ HS nối nhau đọc 5 khổ thơ
- HS luyện đọc đoạn khó
- 1 HS đọc chú giải
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Các nhóm thi đọc
+ Cả lớp đọc với giọng vừa phải
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Được so sánh với những nụ hoa hồng, ngón tay xinh nh những cánh hoa
- Buổi tối hoa ngủ cùng bé..
. Buổi sáng, tay giúp bé...
. Khi bé học...
. Những khi một mình...
- HS phát biểu
+ HS đọc đồng thanh
+ HS thi học thuộc lòng theo nhiều hình thức 
- 2, 3 HSNK thi đọc thuộc cả bài thơ
 4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
 5. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, đọc thuộc lòng cho người thân nghe.
- Đọc trước bài : Ai có lỗi. 
Toán
Tiết 3. LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số
- Biết giải bài toán về " Tìm x " giải toán có lời văn và xếp ghép hình. HSNK làm thêm bài 4
- HS làm đúng các bài toán. 
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : 4 hình tam giác như BT 4
HS : 4 hình tam giác như BT 4
III. Các hoạt động dạy học :
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính nhẩm
 650 - 600 = ..... 300 + 50 + 7 = .....
 3. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1( trang 4) Đặt tính rồi tính
- Đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bảng con
- HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính ?
* Bài 2 (trang 4) Tìm x
- Đọc yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm đôi 
- Đại diện nhóm dán bảng 
- Nhận xét , sửa sai 
- Muốn tìm SBT ; Số hạng cha biết ta làm thế nào ?
* Bài 3 (trang 4)
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi 1 HS tóm tắt bài toán
- HS tự giải bài toán vào vở
- Giáo viên nhận xét 
- Lớp hát.
- 1 HS nêu kết quả
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Đặt tính rồi tính
- HS làm bài vào bảng con, 1 HS lên bảng làm
a. 
 729 889 746
b.
 343 333 413
- HS nhắc lại 
+ Tìm x
- HS làm theo nhóm đôi 
- 2 nhóm dán bảng
x - 125 = 344 x + 125 = 266
 x = 344 + 125 x = 266 - 125
 x = 469 x= 141
- HS nêu
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm
Đội đồng diễn có : 285 ngời
Trong đó : 140 nam
Đội đồng diễn đó có ..... ngời ?
 Bài giải
Đội đồng diễn đó có số ngời là :
 285 - 140 = 145 ( ngời )
 Đáp số : 145 ngời
 4. Củng cố
- GV nhận xét tiết học . GV khen những em có ý thức học tốt
 5. Dặn dò:
- VN học bài và làm bài ở VBT
 Luyện từ và câu
Tiết 1. ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT- SO SÁNH 
I. Mục đích yêu cầu:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT1 )
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn câu thơ ( BT2 ) 
- Nội dung điều chỉnh: Nêu được hình ảnh so sánh mình thích nhưng không yêu cầu nêu lí do vì sao mình thích hình ảnh đó ( BT3 ) 
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùngdạy học : 
GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1, BT2. Phiếu học tập 
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học :
 1 . Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu 
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HDHS làm bài tập 
* Bài tập 1 ( trang 8)
- Đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi 
- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài 
- GV nhận xét
Lưu ý : Người hay một bộ phận người cũng là một sự vật .
* Bài tập 2( trang 8)
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận theo nhóm 4 
- Đại diện lên dán bảng 
+ GV kết hợp đặt câu hỏi để HS hiểu
- Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành ?
- Vì sao nói mặt biển nh một tấm thảm khổng lồ ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ?
- Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á ?
- Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ?
* Bài tập 3( trang 8) 
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
+ Tìm từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ
- HS thảo luận theo nhóm 
- 3, 4 HS lên bảng gạch chân dưới từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ:
 Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài
 Tay em chải tóc
 Tóc ngời ánh mai
+ Tìm từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn.
- 3 HS lên bảng gạch dưới những sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu thơ câu văn.
- Vì tay em bé nhỏ nhắn xinh xắn nh hoa đầu cành .
- Vì mặt biển và tấm thảm đều phẳng và đẹp .
- Vì cánh diều cong nh dấu á
( HS vẽ dấu á thật to để so sánh )
- Vì dấu hỏi cong mở rộng ở trên nhỏ dần giống như một vành tai . 
+ Tìm những hình ảnh so sánh ở BT2, Em thích hình ảnh nào ? 
- HS nối tiếp nhau phát biểu
VD : Em thích hình ảnh so sánh bàn tay em bé nh hoa đầu cành .
 4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt
 5. Dặn dò:
- Về quan sát những vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì 
Thứ năm ngày 08 tháng 9 năm 2016
Đ/C HƯƠNG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu ngày 09 tháng 9 năm 2016
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Tập làm văn
Tiết 1. NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG .
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN 
I. Mục đích yêu cầu:
- GV nêu được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP HCM cho HS biết( BT1)
- Điền đúng nội dung vào mẫu : Đơn xin cấp thẻ đọc sách ( BT2)
- GD HS noi gương Bác Hồ: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào. Thực hiện 5 điều Bác dạy.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho từng HS )
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học :
 1 . Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. HD làm BT
* Bài tập 1( trang 11)
- Đọc yêu cầu BT
- GV giảng : Tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng ( 5 đến 9 tuổi) ( sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( 9 đến 14 tuổi ) sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong
- Đội thành lập ngày nào ? ở đâu ?
-Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ?
- Đội được mang tên Bác Hồ khi nào ?
* Bài tập 2( trang 11)
- Đọc yêu cầu BT
- GV theo dõi, nhận xét
- Lớp hát
- HS nghe
- Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
- HS trao đổi nhóm để trả lời
- Đại diện nhóm nói về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Thành lập 15-5-1941 tại Pác Bó, tỉnh Cao Bằng tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc.
- 5 đội viên : Kim Đồng( Nông Văn
 Dền- Đội trưởng), Cao Sơn (Nông Văn Thàn), Thanh Minh(Lý Văn Tịnh),Thủy Tiên (Lý Thị Mì), Thanh Thủy( Lý Thị Xậu)
- ( 30-1-1970)
+ Chép mẫu đơn, điền các ND cần thiết vào chỗ trống
- HS làm bài vào VBT
- 2, 3 HS đọc lại bài viết của mình
- Nhận xét bài làm của bạn
 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt.
 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài 
Toán
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) 	
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết tóm tắt BT3
	HS : vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
 256 + 70 333 + 47
3. Bài mới
* Bài 1( trang 6) Tính
- Đọc yêu cầu BT
- GV lưu ý HS phép tính 85 + 72( tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số) 
* Bài 2( trang 6) Đặt tính rồi tính
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét - chữa bài
* Bài 3( trang 6) Giải toán
- GV treo bảng phụ viết tóm tắt bài toán 
- Muốn tìm cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu làm phép tính gì ?
* Bài 4( trang 6) Tính nhẩm
- Đọc yêu cầu bài tập 
- GV theo dõi nhận xét
- HS hát
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở 
nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Tính
HS tự tính kết quả mỗi phép tính
+ 
+
+
+
367 487 85 108 120 302 72 75 487 789 157 183 
 Đổi chéo vở để chữa từng bài
 + Đặt tính rồi tính
- HS tự làm nh bài 1
+ HS đọc tóm tắt bài toán
- HS nêu thành bài toán
- Tính cộng
- HS tự giải bài toán vào vở
 Bài giải
 Cả hai thùng có số lít dầu là :
 125 + 135 = 260 ( l dầu )
 Đáp số : 260 l dầu
+ Tính nhẩm
- HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào mỗi phép tính
4. Củng cố:
	- GV nhận xét tiết học
- Khen những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò:
 - Về tự cộng thêm ở nhà.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 2. NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? 
I. Mục tiêu:	
- Sau bài học HS có khả năng hiểu được nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh .
- Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi hại cho sức khoẻ .
- GDKN sống: KN tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát tổng hợp thở bằng mũi, vệ sinh mũi.KN phân tích đối chiếu để biết được vì sao không nên thở bằng mệng mà nên thở bằng mũi.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV : Hình vẽ SGK trang 6, 7, gương soi nhỏ đủ cho các nhóm
HS : SGK
III . Các hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG TUAN 1.doc