A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết : Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Bó chục que tính và các que tính rời.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
t chữa lỗi. - GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần ăc, âc mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) TIẾT 2 - 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ăc, âc (mặc) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ăc, âc. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. - Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - ăc, âc, mắc áo, quả gấc. *GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. -1 HS đọc chủ đề luỵên nói. - Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận, trả lời, theo câu hỏi của GV + Trong tranh vẽ gì?(HS trả lời.) + Chỉ ruộng bậc thang trong tranh. + Ruộng bậc thang là nơi như thế nào? + Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Để làm gì? + Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? * GV nhận xét kết luận * Dành cho HS khá giỏi. - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần ăc, âc. - Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - Hướng dẫn về nhà: Đọc lại nội dung bài . - Xem trước bài 78. I.KIỂM TRA BÀI CŨ: con sóc , bác sĩ, học tập. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ăc, âc. 2.Dạy vần: *ăc: a) Nhận diện: +Giống nhau: c đứng sau. + Khác nhau: âm a, ă đứng trước b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần:ăc. * Tiếng khoá : mắc * từ khoá: mắc áo. *âc ( tương tự như ăc) âc, gấc, quả gấc. c) Viết: * Chữ ghi vần: ăc, âc. * Chữ ghi tiếng và từ: Mắc áo, quả gấc . d) Đọc từ ứng dụng: màu sắc giấc ngủ ăn mậc nhấc chân 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa . * Đọc SGK: b)Viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. c)Luyện nói: * Ruộng bậc thang. * hoạt động chung d) Tìm tiếng từ có vần: ăc âc. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 HỌC VẦN : BÀI 78: UC, ƯC A. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: - Đọc, viết vần tiếng, từ : uc, ưc, cần trục, lực sĩ . - Nhận ra uc, ưc trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng: Con gì mào đỏ ....................... Gọi người thức dậy. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II *Bộ ghép chữ thực hành. *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá,luyện nói. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV yêu cầu HS viết : - 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 77 - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1. - HS nghe đọc lại. - Vần uc được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời) - So sánh vần uc với vần ac? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần uc. - HS ghép vần uc. - Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần uc muốn được tiếng trục em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời) - HS ghép tiếng khoá trục. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá : cần trục. - HS đánh vần và đọc trơn từ - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có âm c đứng sau. + Khác nhau: bắt đầu bằng u, ư. *GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần uc, ưc. - HS quan sát và viết bảng con: - Nhận xét chữa lỗi. *GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần uc, ưc mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa một số từ rồi gọi HS đọc + PT * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) TIẾT 2 * 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần uc, ưc (thức) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: uc, ưc. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - uc, ưc, cần trục, lực sĩ. *GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - 1 HS đọc chủ đề luỵên nói. - Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận, trả lời, theo câu hỏi của GV + Trong tranh vẽ gì?(HS trả lời.) + Em hãy chỉ và giới thiệu người và từng vật trong tranh. + Trong tranh, bác nông dân đang làm gì?( đi ra đồng) + Con gà đang làm gì?( đang gáy) + Đàn chim đang làm gì?(hót) + Mặt trời như thế nào? (đỏ) + Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy?(gà trống) + Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?(nông thôn) + Em có thích buổi sáng không? Tại sao? + Em thường dậy lúc mấy giờ? Nhà em ai dậy sớm nhất? * GV nhận xét kết luận * Dành cho HS khá giỏi. - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần uc, ưc. * Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - Hướng dẫn về nhà: Đọc lại nội dung bài - Xem trước bài 79. I.KIỂM TRA BÀI CŨ: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: uc, ưc. 2.Dạy vần: *uc: a) Nhận diện: +Giống nhau: c đứng sau. + Khác nhau: âm u, a đứng trước b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần: uc. * Tiếng khoá : trục * từ khoá: cần trục. *ưc ( tương tự như uc) ưc, lực, lực sĩ . c) Viết: * Chữ ghi vần: uc, ưc. * Chữ ghi tiếng và từ: Cần trục, lực sĩ . d) Đọc từ ứng dụng: máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy. * Đọc SGK: b)Viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. c)Luyện nói: * Ai thức dậy sớm nhất. * hoạt động chung d) Tìm tiếng từ có vần: uc, ưc. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: TOÁN MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM. I. MỤC TIÊU:Giúp HS: - Nhận biết : Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị. - Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Bó chục que tính và các que tính rời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG * Gọi hai em một em đọc một em viết số mười một, mười hai. * Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính? - Mười que tính và 1 que tính là mười ba que tính - GV ghi bảng: 13 - Đọc là: Mười ba. - Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có hai chữ số viết liền nhau. - HS đọc và ghi nhớ. * Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính? - Mười que tính và 4 que tính là mười bốn que tính - GV ghi bảng: 14 - Đọc là: Mười bốn. - Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 14 có hai chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 4 ở bên phải. - HS đọc và ghi nhớ. ( Tương tự như giới thiệu số 14) * GV hướng dẫn HS thực hành làm các bài tập a, Cho HS tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. b, Cho HS viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần. - HS viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần. *Ycầu HS đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống. - HS đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống. *Yêu cầu HS đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số đó. - HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập * Yêu cầu viết các số theo thứ tự từ 0 đến15. - HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài ở nhà. - Chuẩn bị bài hôm sau. 1.KIỂM TRA: II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Giới thiệu số 13: 13 Mười ba. 2. Giới thiệu số 14 : 14 Mười bốn. 3. Giới thiệu số 15 : 4 .Thực hành: Bài 1: Viết số: Bài 2: Điền sốthích hợp vào ô trống. Bài 3: Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp (theo mẫu): Bài 4: Điền só vào dưới mỗi vạch của tia số. III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010 HỌC VẦN :BÀI 79: ÔC, UÔC A. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: - Đọc,viết vần tiếng từ: ôc, uôc, mộc, đuốc, thợ mộc, ngọn đuốc. - Nhận ra ôc, uôc, trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng: Mái nhà của ôc .. Nghiêng giàn gấc đỏ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *Sách Tiếng Việt 1, tập II * Bộ ghép chữ thực hành. *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV yêu cầu HS viết : - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 78 TIẾT 1: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ôc và vần uôc - Vần it được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời) - So sánh vần uc với vần ôc? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần ôc. - HS ghép vần ôc. - Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần ôc muốn được tiếng mộc em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời) - HS ghép tiếng khoá: mộc. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá : thợ mộc. - HS đánh vần và đọc trơn từ * Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có âm c đứng sau. + Khác nhau: bắt đầu bằng ô, uô. * GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần ôc, uôc. - HS quan sát và viết bảng con: - Nhận xét chữa lỗi. *GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần ôc, uôc mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa một số từ rồi gọi HS đọc + PT * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) TIẾT 2 - 8 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ôc,uôc (ốc) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ôc, uôc. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. *GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - 1 HS đọc chủ đề luỵên nói. - Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận, trả lời, theo câu hỏi của GV + Trong tranh vẽ những ai? (HS trả lời.) + Bạn trai trong tranh đang làm gì?( tiêm chủng) + Thái độ của bạn như thế nào?(rất vui) + Em đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa?() + Khi nào ta phải uống thuốc?(ốm) + Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì?(phòng bệnh) + Trường em đã tổ chức tiêm chủng bao giờ chưa? + Hãy kể cho bạn nghe em đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi như thế nào. * GV nhận xét kết luận * Dành cho HS khá giỏi. - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần ôc, uôc. * Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - Hướng dẫn về nhà: Đọc lại nội dung bài - Xem trước bài 80. I.KIỂM TRA BÀI CŨ: máy xúc, cúc vạn thọ, nóng nực II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ôc, uôc. 2.Dạy vần: *ôc: a) Nhận diện: +Giống nhau: c đứng sau. + Khác nhau: âm u, ô đứng trước b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần: ôc. * Tiếng khoá : mộc * từ khoá: thợ mộc. *uôc ( tương tự như ôc) uôc, đuốc, ngọn đuốc . c) Viết: * Chữ ghi vần: ôc, uôc.. * Chữ ghi tiếng và từ: Thợ mộc, ngọn đuốc . d) Đọc từ ứng dụng: con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ. * Đọc SGK: b)Viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. c)Luyện nói: * Tiêm chủng, uống thuốc. * hoạt động chung d) Tìm tiếng từ có vần: ôc, uôc. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: TOÁN MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN. A. MỤC TIÊU: Giúp HS:- Nhận biết: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị. Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị. - Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Bó chục que tính và các que tính rời. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG * Gọi 2 em 1 em đọc 1 em viết số mười ba, mười bốn, mười lăm. * Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính? - Mười que tính và 1 que tính là mười sáu que tính - GV ghi bảng: 16 + Đọc là: Mười sáu. - Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có hai chữ số viết liền nhau. - HS đọc và ghi nhớ. * Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 7 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính? - Mười que tính và 7 que tính là mười bảy que tính - GV ghi bảng: 17 + Đọc là: Mười bảy. - Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị. Số 17 có hai chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 7 ở bên phải. - HS đọc và ghi nhớ. ( Tương tự như giới thiệu số 17) * GV hướng dẫn học sinh làm 4 bài tập: - Cho HS tập viết các số từ 11 đến 19 theo nội dung yêu cầu của bài 1. +HS tập viết các số - Yêu cầu HS đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống. +HS đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống. - Yêu cầu HS đếm số con vật ở mỗi hình rồi vạch 1 nét nối với số thích hợp + HS đếm số con vật ở mỗi hình rồi nối với số thích hợp. - Yêu cầu viết số dưới mỗi vạch của tia số.. + HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập - HS đọc viết lại các số vừa học. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài ở nhà. I. KIỂM TRA: II. DẠY HỌC BÀI MỚI: 1. Giới thiệu số 16: 16 Mười sáu. 2. Giới thiệu số 17 : 17 Mười bảy. 3. Giới thiệu số 18, 19 : 4 .Thực hành: Bài 1: Viết số Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống Bài 3: Nối mỗi tranh với số thích hợp Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ TOÁN Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010 TOÁN : HAI MƯƠI, HAI CHỤC I. MỤC TIÊU: *Giúp HS: - Nhận biết: Số lượng 20: 20 còn gọi là hai chục. - Biết đọc, viết các số đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Các bó chục que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG * Gọi 2 em 1 em đọc 1em viết số 16,17,18,19 * Cho HS lấy 1 bó chục que tính và lấy thêm bó chục que tính nữa. Hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính? * 1 chục que tính và 1 chục que tính là hai chục que tính. * Mười que tính và mười que tính là hai mươi que tính. - Mười que tính và 10 que tính là hai mươi que tính - GV ghi bảng: 20 Đọc là: hai mươi. * Số hai mươi còn gọi là hai chục - Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. - Số 20 có hai chữ số viết liền nhau đó là chữ số 2 và chữ số 0. - Khi viết chữ số 20: viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 ở bên phải chữ số 2. - HS đọc và ghi nhớ. * GV hướng dẫn học sinh làm 4 bài tập: - Cho HS tập viết các số từ 10 đến 20; Từ 20 đến 10. + HS tập viết các số từ 10 đến 20; Từ 20 đến 10. - Yêu cầu HS viết theo mẫu: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. + HS viết theo mẫu. + Nhận xét chữa. - Yêu cầu HS viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó. + HS viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó. - Yêu cầu HS viết theo mẫu: Số liền sau của 15 là 16. + HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập * Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét hướng dẫn về nhà. - Dặn dò về nhà ôn bài chuẩn bị bài hôm sau. I. Kiểm tra: II. DẠY HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu số 20: 20 hai mươi. * Số hai mươi còn gọi là hai chục 2 .Thực hành: Bài 1: Viết các số từ 10 đến 20,tư 20 đén 10, rồi đọc các số đó. Bài 2: Trả lời câu hỏi: Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia sốrồi đọc các số đó. Bài 4: Trả lời câu hỏi: 4. Củng cố - Dặn dò: TẬP VIẾT TUẦN 17: TUỐT LÚA, HẠT THÓC,... I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, giúp HS : - Củng cố lại quy trình viết chữ :Tuốt lúa, hạt thóc - HS viết đúng mẫu, viết đẹp. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chữ mẫu HS : Vở Tập viết, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV gọi 3 HS Lên bảng viết, lớp viết bảng con: - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết... - GV nhận xét và cho điểm. * GV giới thiệu bài viết. Ghi bảng. - HS đọc lại bài viết. * GV viết mẫu lên bảng: - HS đọc các chữ đó - Cho HS quan sát bảng và nhận xét về độ cao, khoảng cách, nét nối... của các chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc. - HS quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách, các nét nối... - GV khuyến khích HS phát hiện, càng nhiều càng tốt * GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - HS quan sát - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét chỉnh sửa. * Cho HS viết vào vở Tập viết: - HS viết bài trong vở Tập viết.. - GV quan sát, uốn nắn; NX chỉnh sửa. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ em yếu; *GV chấm một số vở, nhận xét bài viết của HS. * GVphổ biến cách chơi. Luật chơi. - HS chơi viết nhanh những từ vừa học. - Nhận xét chung. - Dặn dò : Về nhà luyện viết bài cho đẹp hơn. - Nhận xét chung,hướng dẫn về nhà. I.KIỂM TRA BÀI CŨ: Xay bột, nét chữ, kết bạn. II.DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Tập viết tuần 17 2. Nội dung: a)Hướng dẫn quan sát ,nhận xét: tuốt lúa, hạt thóc,.... b) Hướng dẫn cách viết: tuốt lúa, hạt thóc,.... c) Viết bài: tuốt lúa, hạt thóc,.... d) Chấm chữa: III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: * Trò chơi tiếp sức: Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010 HỌC VẦN: BÀI 80: IÊC, ƯƠC A. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: - Đọc, viết được các vần tiếng, từ: iêc, ươc,xem xiếc, rước đèn. - Nhận ra iêc, ươc trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng: Quê hương là con diều biếc . Êm đềm khua nước ven sông. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. B.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:* Sách Tiếng Việt 1, tập II *Bộ ghép chữ thực hành. *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV yêu cầu HS viết : - 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 79 - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần iêc và vần ươc - Vần it được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời) - So sánh vần iêc với vần uôc? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần iêc. - HS ghép vần iêc. - Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần iêc muốn được tiếng xiếc em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời) - HS ghép tiếng khoá: xiếc. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá : xem xiếc. - HS đánh vần và đọc trơn từ * Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có âm c đứng sau. + Khác nhau: bắt đầu bằng iê, ươ. *GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần iêc, ươc. - HS quan sát và viết bảng con: - Nhận xét chữa lỗi. - GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần iêc, ươc mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa một số từ rồi gọi HS đọc + PT * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) TIẾT 2 * 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. *GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần iêc, ươc (biếc, nước) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: iêc, ươc. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. *GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. -1 HS đọc chủ đề luỵên nói. - Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận, trả lời, theo câu hỏi của GV + Trong tranh vẽ những gì?(HS trả lời.) + Chú ý phần tranh vẽ cảnh diễn xiếc và giới thiệu. + Chỉ và giới thiệu phần vẽ cảnh biểu diễn ca nhạc. + Em thích nhất loại hình biểu diễn nghệ thuật nào trong các loại hình nghệ thuật trên? Tại sao? + Em hay đi xem xiếc (múa rối, ca nhạc) ở đâu? Vào dịp nào? * GV nhận xét kết luận * Dành cho HS khá giỏi. - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần iêc, ươc. * Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - Hướng dẫn về nhà: Đọc lại nội dung bài. - Dặn dò học sinh về nhà học bài. chuẩn bị bài 81. I.KIỂM TRA BÀI CŨ: ngọn đuốc, thợ mộc, thuộc bài. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: iêc, ươc 2.Dạy vần: *iêc: a) Nhận diện: +Giống nhau: c đứng sau. + Khác nhau: âm uô, iê đứng trước b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần: iêc. * Tiếng khoá : xiếc * từ khoá: xem xiếc. *ươc ( tương tự như iêc) ươc, rước, rước đèn . c) Viết: * Chữ ghi vần: iêc, ươc. * Chữ ghi tiếng và từ: xem xiếc, rước đèn. d) Đọc từ ứng dụng: cá diếc cái lược công việc thước kẻ 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. * Đọc SGK: b)Viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. c)Luyện nói: * Xiếc, múa rối, ca nhạc. * hoạt động chung d) Tìm tiếng từ có vần: iêc, ươc. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: TẬP VIẾT TUẦ
Tài liệu đính kèm: