Giáo án Buổi sáng Lớp 1 - Tuần 17 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư

I. MỤC TIÊU:* Giúp HScủng cố về:

- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.

- Viết các số theo thứ tự cho biết.

- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.

II. CHUẨN BỊ:

- GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.

- HS: - Bộ học toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng honganh Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 1 - Tuần 17 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau.
 - HS: + Giống nhau: Có t đúng sau.
 + Khác nhau: bắt đầu bằng ă.â.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần 
- HS quan sát và viết bảng :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết vần iêm, yêm.
- HS quan sát và viết bảng con:
- Nhận xét chữa lỗi. - GV ghi bảng các từ: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần ăt, ât mới học?
- GVđọc mẫu Giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT 
* Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) 
TIẾT 2
- 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
 (KT HS yếu về cấu tạo tiếng từ )
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ăt, ât (măt)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: iêm, yêm.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
*GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. 
-1 HS đọc chủ đề luỵên nói.
- Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận, trả lời.
 + Trong tranh vẽ những gì?(HS trả lời.)
 + Em thường đi thăm vườn thú hay công viên vào dịp nào?
 + Ngày chủ nhật bố mẹ cho em đi chơi ở đâu? 
 +Nơi em đến có gì đẹp?
 +Em thấy những gì ở đó?
 +Em thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật?vì sao?
 +Em có thích ngày chủ nhật không ? vì sao?
 *GV nhận xét kết luận. 
 * Dành cho HS khá giỏi
- HS viết bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần ăt, ât.
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK
- Dặn dò: Về đọc kỹ bài và xem trước bài 70.
 Tìm tiếng từ có vần ăt, ât ở sách báo
A. Kiểm tra bài cũ:
bánh ngọt, trái nhót, chẻ lạt.
Ai trồng cây
Người đó có tiếng hát
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài:	
 2.Dạy vần: *ăt:
a) Nhận diện:
+Giống nhau: t đứng sau.
+ Khác nhau: âm a, ă đứng trước .
 b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần ăt.
* Tiếng khoá : mặt
* từ khoá:Rửa mặt.
ât ( tương tự như ăt)
 ât, vật , đấu vật
c) Viết: * Chữ ghi vần:ăt, ât.
 * Chữ ghi tiếng và từ:
 Rửa mật, đấu vật.
d) Đọc từ ứng dụng: 
Đôi mắt mật ong
Bắt tay thật thà
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xíu
Lông vàng mát dịu
 Mắt đen sáng ngời
 Ơi chú gà ơi
 Ta yêu chú lắm.
* Đọc SGK:
b)Viết:
 ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
c)Luyện nói: 
* Ngày chủ nhật
* hoạt động chung
d) *Tìm tiếng, từ có vần: ăt,ât.
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Thứ ba ngày 14 tháng12 năm2010
 HỌC VẦN: BÀI 70: ÔT, ƠT.
 I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể:
- Đọc và viết được các vần ôt, ơt.Các từ:cột cờ, cái vợt.
- Nhận ra ôt, ơt trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá.
 - Đọc đúng câu ứng dụng : Hỏi cây bao nhiêu tuổi
 ..
 Che tròn một bóng râm.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt.
Giáo dục học sinh có ý thức BVMT thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:* Sách Tiếng Việt 1, tập I)
 *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- GV cho HS đọc lại các từ vừa viết.
- Gọi 2 - 3 HS đọc đoạn thơ bài 69 .
TIẾT 1:
. Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ôt và vần ơt.
- Vần ôt được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời)
- So sánh vần ôt với vần at?
- Gọi học sinh phân tích vần .
- GV cho HS phát âm vần ôt. - HS ghép vần ôt.
- Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa.
? Có vần ôt muốn được tiếng cột em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào?
 - HS ghép tiếng khoá: cột. 
 - Gv hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn.
 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
 +) Giới thiệu từ khoá: cột cờ. 
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau.
 - HS: + Giống nhau: Đều có t đứng sau.
 + Khác nhau: bắt đầu bằng ơ, ô.
- GV viết mẫu và HD quy trình viết vần ôt, ơt.
- HS quan sát và viết bảng con:
- Nhận xét chữa lỗi.
- GV ghi bảng các từ: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần ôt, ơt mới học?
- GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT 
(nhiệt độ cơ thể đột ngột tăng lên thì gọi là cơn sốt)
* Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.)
 TIẾT 2
- 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc(KT HS yếu về cấu tạo tiếng từ )
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ôt, ơt (một)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ôt, ơt.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
*GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. 
-1 HS đọc chủ đề luỵên nói.
- Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận, trả lời.
 + Trong tranh vẽ gì?(HS trả lời.)
 + Các bạn trong tranh đang làm gì ? 
 + Em nghĩ họ có phải là những người bạn tốt không?
 + Em có nhiều bạn tốt không?
 + H ãy gới thiệu tên người bạn mà em thích nhất?
 + V ì sao em thích bạn đó nhất ?
 + Người bạn tốt phải như thế nào ? 
 + Em có muốn trở thành người bạn tốt của mọi người không ?
 + Em có thích có nhiều bạn tốt không ?
 *GV nhận xét kết luận. 
 * Dành cho HS khá giỏi
- HS viết bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần ôt, ơt
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK
- Dặn dò: Về đọc kỹ bài và xem trước bài 71
 Tìm tiếng từ ngoài bài có vần ôt, ơt.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
đôi mắt, bắt tay, thật thà.
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài:	
 2.Dạy vần: *ôt:
a) Nhận diện:
+Giống nhau: t đứng sau.
+ Khác nhau: âm ô, a đứng trước . b) Đánh vần, đọc trơn.
*Vần: ôt.
* Tiếng khoá :cột
* từ khoá: cột cờ.
 *ờt ( tương tự như ôt)
 ơt, vợt, cái vợt.
c) Viết: * Chữ ghi vần: ôt, ơt.
 * Chữ ghi tiếng và từ: 
 Cột cờ, cái vợt.
 d) Đọc từ ứng dụng: 
 cơn sốt quả ớt
 xay bột ngớt mưa
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
Hỏi cây bao nhiêu tuổi
Cây không nhớ tháng năm
Cây chỉ dang tay lá
Che tròn một bóng râm.
* Đọc SGK:
b)Viết:
ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
c)Luyện nói: 
* Những người bạn tốt.
* hoạt động chung
d) *Tìm vần, tiếng, từ có vần:
ôt, ơt.
 III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
 - Thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10.
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
 - So sánh các số trong phạm vi 10.
 - Xem tranh nêu đề toán rồi nêu phép tính giải bài toán.
 - Xếp hình theo thứ tự xác định.
II. CHUẨN BỊ: - GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài. - HS: - Bộ học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘIDUNG
- Gọi hai em lên bảng làm bài.\ - GV nhận xét cho điểm. 
 * GV hướng dẫn HS làm 5 bài
 - GVhướng dẫn HS nối các chấm theo thứ tự từ số bé 
đến số lớn. Sau đó cho HS nêu tên của hình vừa được
 tạo thành (chẳng hạn: hình" dấu cộng" hoặc hình" chữ
 thập", hình cái ô tô) để kích thích trí tưởng tượng của
 HS, tạo hứng thú trong học tập.
- HS quan sát GV HD và thực hiện nối theo mẫu.
a, Cho HS nêu( miệng, viết) kết quả phép tính rồi chữa
 bài. ( lưu ý HS viết các số phải thẳng cột)
 b, Cho HS tính(theo thứ tự từ trái sang phải). Khuyến
khích HS tính nhẩm. Khi chữa bài nêncho HS đọc kết
 quả tính, chẳng hạn: 4 + 5 - 7 = 2:đọc là: Bốn cộng
 năm bằng chín, chín trừ bảy bằng hai"....
- HS tính theo thứ tự từ trái sang phải và chữa.
* Cho HS tự viết dấu thích hợp vào chỗ chấm 
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong đổi vở để chữa bài.
 *Cho HS nhìn hình ảnh trong từng tranh để nêu bài 
toán rồi viết phép tính giải bài toán vào dòng các ô 
trống. Chẳng hạn: 
+ Có 5 con vịt đang bơi và 4 con vịt nữa đang đi đến.
 Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt?"
+ Có 7 chú thỏ đang chơi đùa, 2 chú thỏ chạy đi.Hỏi 
còn lại mấy chú thỏ? Phép tính giải của bài toán là: 
 * GV cho HS tự phát hiện ra"mẫu"(Mẫu là 2 hình tròn
và một tam giác xếp liên tiếp thành một hàng)
- Cho HS tự phát hiện ra mẫu lấy các hình tròn và các
 hình tam giác xếp theo mẫu.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài hôm sau.
I. KIỂM TRA :
 7 + 3 = 5 + 2 = 
 8 – 5 = 9 - 6 = 
II.HD HS LÀM BÀI TẬP RỒI CHỮA.
- Bài 1: Nối các chấm theo mẫu:
- Bài 2:Tính: ( bỏ dòng 3 ý b)
a,
b. 4 + 5 - 7 = 6 – 4 + 8 =  
 1 + 2 +6 = 3 + 2 + 4 =  
- Bài 3:>, <, = :
 0  1 3 + 2  2 + 3 .
10 9 7 – 4  2 + 2 .
- Bài 4:Viết phép tính thích hợp:
a. 5 + 4 = 9.
b. 7 - 2 = 5.
- Bài 5:Xếp hình theo mẫu
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:-
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
HỌC VẦN : BÀI 71:ET, ÊT
 I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể:
 - Hiểu được cấu tạo và viết được các vần et, êt.
 - Nhận ra ôm, ơ et, êt. trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá.
 - Đọc đúng câu ứng dụng : “Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.”
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ Tết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *Sách Tiếng Việt 1, tập I)
 *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- GV cho HS đọc lại các từ vừa viết.
- Gọi 3 HS đọc câu ứng dụng của bài70 trongSGK.
TIẾT 1:
. Hôm nay các em học 2 vần mới là vần et và vần êt.
- Vần et được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời)
- so sánh vần et với vần at?
- Gọi học sinh phân tích vần .
- GV cho HS phát âm vần et. 
- HS ghép vần et.
- Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa.
? Có vần et muốn được tiếng tét em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào?
 - HS ghép tiếng khoá tét. - GV HD đánh vần ,đọc trơn.
 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
 +) Giới thiệu từ khoá: bánh tét. 
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau.
 - HS : + Giống nhau: Đều có t đứng sau
 + Khác nhau: bắt đầu bằng e, ê.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần 
- HS quan sát và viết bảng :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết vần iêm, yêm.
- HS quan sát và viết bảng con:
- Nhận xét chữa lỗi. - GV ghi bảng các từ: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần et, êt mới học?
- GVđọc mẫu giải nghĩa một số từ rồi gọi HS đọc +PT 
+ Con rết: Con vật có nhiều chân.
+ Kết bạn: Mọi người chơi với nhau, làm bạn với nhau
* Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.)
 TIẾT 2
- 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ 
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần et, êt (rét, mệt)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: iêm, yêm.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 3HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- et, êt, bánh tét, dệt vải.
*GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. 
-1 HS đọc chủ đề luỵên nói.
- Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận, trả lời.
 + Trong tranh vẽ cảnh gì?(HS trả lời chợ tết.)
 ểtTong tranh em thấy có những gì và những ai ?
 + Họ đang làm gì? (mua bán)
 + Em đã đi chợ tết bao giờ chưa?
 + Em đi chợ tết vào dịp nào?
 + Em thấy chợ tết như thế nào?(đông người, nhiều hàng bánh kẹo,mứt, nhiều hoa, cây cảnh )
 + Em thấy chợ tết có đẹp không ?
 + Em thích đi chợ tết không ? Vì sao ?
 *GV nhận xét kết luận. 
 * Dành cho HS khá giỏi
- HS viết bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần et, êt.
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK.
- Dặn dò: + Về đọc kỹ bài và xem trước bài 72.
 + Tìm tiếng từ ngoài bài có vần et, êt.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
cơn sốt, ngớt mưa, kết bạn
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài: et , êt	
 2.Dạy vần: *et:
a) Nhận diện:
+Giống nhau: t đứng sau.
+ Khác nhau: âm e, a đứng trước .
 b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần: et.
* Tiếng khoá : tét
* từ khoá:bánh tét.
 êt ( tương tự như et)
 êt, dệt, dệt vải.
c) Viết: * Chữ ghi vần:
 et, êt.
 * Chữ ghi tiếng và từ:
 Bánh tét ,dệt vải.
 d) Đọc từ ứng dụng: 
nét chữ con rết
sấm sét kết bạn
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
“Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.”
* Đọc SGK:
b)Viết:
 et, êt, bánh tét, dệt vải.
c)Luyện nói: 
* Chợ Tết.
* hoạt động chung
d) *Tìm vần, tiếng, từ có vần:
 et, êt.
 III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HScủng cố về:
- Cộng trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10.
- So sánh các số trong phạm vi 10.
- Viết phép tính để giải bài toán. - Nhận dạng hình tam giác.
II. CHUẨN BỊ: -GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.
-HS: - Bộ học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Cho HS đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
- HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
- GV nhận xét, chấm điểm.
 * GV hướng dẫn HS làm 5 bài tập
a. Cho HS làm miệng, nhận xét,củng cố về bảng cộng
 và bảng trừ trong phạm vi 10.Khi chữa cho HS đọc 
kết quả tính. Chẳng hạn: 4 + 6 = 10, đọc là : bốn
 cộng sáu bằng mười.
- HS làm miệng rồi chữa(lưu ý HS viết thẳng cột)
- Nhận xét củng cố về đặt tính theo cột dọc .
b.Tương tự phần a,
* GV hướng dẫn HS nêu cách làm rồi làm và chữa bài tập.
- HS làm bài vào bảng con, nhận xét và chữa.
- HS làm xong đổi vở để kiểm tra
- GV nhận xét chốt kiến thức.
* GV hướng dẫn HS so sánh(bằng nhẩm) rồi:
a, Nêu số lớn nhất; (10 ) b, Nêu số bé nhất; ( 2 )
- HS làm trong SGK. - GV nhận xét chữa bài.
* Cho HS căn cứ vào tóm tắt của bài toán để:
- Nêu đề toán.
- Viết phép tính giải bài toán vào dòng các ô trống.
- GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
 * Cho HS tự nêu bài làm rồi chữa bài(Có 8 hình tam
 giác). Nếu còn thời gian cho HS nêu kinh ghiệm 
đếm( hoặc tính) số hình tam giác.(Chẳng hạn: Có 4
 hình tam giác màu xanh đậm và 4 hình tam giác
 màu xanh nhạt. Tất cả có 8 hình tam giác.)
- HS tự nêu bài làm rồi chữa bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học tuyên dương những bạn làmtốt
.Dặn dò HS về nhà thực hành làm bài tập ở nhà.
A, KIỂM TRA BÀI CŨ:
B, THỰC HÀNH LÀM CÁC BÀI TẬP:
- Bài 1: Tính:
a.
b.8 – 5 – 2 = 10 – 9 + 7 = .
 4 + 4 – 6 = 2 + 6 + 1 = .
- Bài 2: Số ?
 8 =  + 5 9 = 10 -  .
10 = 4 +  6 = + 5 .
- Bài 3: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10
- Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 5 + 2 = 7
- Bài 5: 
Trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Thứ năm ngày: 16 tháng 12 năm 2010
TOÁN : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ( CUỐI HỌC KÌ I).
I. MỤC TIÊU: * Đánh giá kết quả học tập về:
 So sánh các số và nắm được thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10
- Nhận dạng hình đã học - Viết phép tính thích hợp với tóm tắt của bài toán 
- Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
- So sánh các số và nắm được thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10
 - Nhận dạng hình đã học - Viết phép tính thích hợp với tóm tắt của bài toán
- II. ĐỀ KIỂM TRA:
Bµi 1: (2, 0 ®iÓm).
a) §iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm: 1, , 3, , 5 , ., 7, ., 9 ,.
b) §äc c¸c sè sau:
 3: ba 4:.. 9: .. 10: .. 6: .. 7: .
Bµi 2: TÝnh: (3, 0 ®iÓm).
a) 4	8	7	9	3	10
 +	 -	 +	 -	 +	 -
 2	3	3	4	6	 8
 ........ ........ ......... ....... ........ .....
b) 6 - 3 - 1 = ......... 10 - 8 + 5 = ........ 10 + 0 - 4 = ........
 5 + 4 - 7 = ........ 2 + 4 – 6 = .......... 8 - 3 + 3 = .........
Bµi 3: Sè ? (1, 5 ®iÓm).
 9 = ..... + 4 5 = ..... + 2 4 = .. + 4
10 = 7 + ..... 8 = 6 + ..... 7 = 7 - ..
Bµi 4. (1, 0 ®iÓm). a) Khoanh vµo sè lín nhÊt:
 7 , 3 , 5 , 9 , 8.
 b) Khoanh vµo sè b nhÊt:
 6 , 2 , 10 , 3 , 1.
Bµi 5. ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp: (1, 0 ®iÓm).
Bµi 6. Khoanh vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc kÕt qu¶ ®óng sè h×nh vu«ng vµ sè h×nh tam gi¸c cña h×nh bªn. (1, 5 ®iÓm).
a) A. Cã 1 h×nh vu«ng b) A. Cã 1 h×nh tam gi¸c.
 B. Cã 2 h×nh vu«ng B. Cã 2 h×nh tam gi¸c.
 c. Cã 3 h×nh vu«ng C. Cã 3 h×nh tam gi¸c.
TẬP VIẾT :TUẦN 15: THANH KIẾM, ÂU YẾM,...
 I. MỤC TIÊU:*Sau bài học, giúp HS :
- Củng cố lại quy trình viết chữ: thanh kiếm, âu yếm,...
- HS viết đúng mẫu, viết đẹp.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Chữ mẫu
HS: Vở Tập viết, bút, bảng con.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV gọi 2 HS Lên bảng viết, lớp viết bảng con: 
- GV cho HS đọc lại các từ vừa viết...
- HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm. 
- GV giới thiệu bài viết .Tập viết tuần 15
 - HS đọc các chữ đó
- GV viết mẫu lên bảng: 
- Cho HS quan sát bảng và nhận xét về độ cao, khoảng cách, nét nối...
- HS quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách, các nét nối...
- GV khuyến khích HS phát hiện, càng nhiều càng tốt
 - HS quan sát viết vào bảng con
 - Nhận xét.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết từ : 
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa.
- Từ âu yếm,.. (tương tự)
- Cho HS viết vào vở Tập viết:
- GV quan sát, uốn nắn: chú ý cách ngồi viết, cách cầm bút cách để vở; khoảng cách giữa các chữ
 - HS viết bài trong vở Tập viết..
- GV thu chấm một số vở, nhận xét bài viết của HS
- Tuyên dương những bạn viết đẹp.
- Dặn dò về nhà luyện viết thêm ở nhà.
I.KIỂM TRA BÀI CŨ:
đỏ thắm , mầm non.
II.DẠY - HỌC BÀI MỚI:
 1.Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
 a)HD quan sát, nhận xét:
 thanh kiếm, âu yếm...
b) Hướng dẫn cách viết:
 thanh kiếm.
 âu yếm
 c) Viết bài:
thanh kiếm, âu yếm, 
d) Chấm chữa:
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Thứ sáu ngày: 17 tháng 12 năm 2010
HỌC VẦN : BÀI 72: UT, ƯT.
 I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể:
- Hiểu được cấu tạo và viết được các vần ut, ưt .
- Nhận ra ut, ưt trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá.
 - Đọc đúng câu ứng dụng :Bay cao cao vút
 Chim biến mất rồi
 Chỉ còn tiếng hót
 Làm xanh da trời.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *Sách Tiếng Việt 1, tập I)
 *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS viết : 
- 4 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- GV cho HS đọc lại các từ vừa viết.
- Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng bài 71 trong SGK.
- GV nhận xét và cho điểm. 
TIẾT 1:
. Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ut và vần ưt.
 ( HS đọc lại bài )
- Vần iêm được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời)
- So sánh vần ut với vần et?
- Gọi học sinh phân tích vần .
- GV cho HS phát âm vần ut. 
- HS ghép vần ut.
- Lớp đọc CN, nhóm, lớp. 
- GV chỉnh sửa.
? Có vần ut muốn được tiếng bút em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời)
- HS ghép tiếng khoá: bút.
 - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn.
 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
 +) Giới thiệu từ khoá: bút chì. 
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau.
 - HS: + Giống nhau: Đều có âm t đứng sau.
 + Khác nhau: bắt đầu bằng u, ư.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần 
- HS quan sát và viết bảng :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết vần ut, ưt.
- HS quan sát và viết bảng con:
- Nhận xét chữa lỗi.
- GV ghi bảng các từ: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần ut, ưt mới học?
- GVđọc mẫu giải nghĩa một số từ rồi gọi HS đọc + PT 
* Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.)
 TIẾT 2
- (5 – 7)HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ 
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ut, ưt (vút)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ut, ưt.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
*GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. 
-1 HS đọc chủ đề luỵên nói.
- Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận, trả lời.
 + Trong tranh vẽ những gì?(HS trả lời.)
 + Hãy chỉ ngón út trên bàn tay em ?
 +Em thấy ngón út so với các ngón khác như thế nào ?
 + Nhà em có mấy anh chị em?
 + Giới thiệu tên người em út trong nhà em?
 + Đàn vịt con có đi cùng nhau không ?
 + Đi sau cùng còn gọi là gì ?( đi sau rốt)
 *GV nhận xét kết luận. 
 * Dành cho HS khá giỏi
- HS viết bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần ut, ưt.
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK
- Dặn dò: Về đọc kỹ bài và xem trước bài 73.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn.
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài: ut, ưt	
 2.Dạy vần: *ut:
a) Nhận diện:
+Giống nhau: m đứng sau.
+ Khác nhau: âm e, iê đứng trước .
 b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần: ut.
* Tiếng khoá : bút
* từ khoá:bút chì.
 *ưt ( tương tự như ut)
 ưt, mứt, mứt gừng .
c) Viết: * Chữ ghi vần:
 ut, ưt.
 * Chữ ghi tiếng và từ:
 bút chì, mứt gừng.
 d) Đọc từ ứng dụng: 
chim cút sứt răng
sút bóng nứt nẻ
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
 Bay cao cao vút
 Chim biến mất rồi
 Chỉ còn tiếng hót
 Làm xanh da trời.
* Đọc SGK:
b)Viết:
 ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
c)Luyện nói: 
* Ngón út, em út, sau rốt.
* hoạt động chung
d) *Tìm vần, tiếng, từ có vần:
 ut, ưt.
 III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
	TẬP VIẾT
TUẦN 16: XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN...
 I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, giúp HS :
- Củng cố lại quy trình viết chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn... 
- HS viết đúng mẫu, viết đẹp.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Chữ mẫu
HS: Vở Tập viết,

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 17 chuẩn.doc