Giáo án Buổi sáng Lớp 1 - Tuần 15 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư

A. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Củng cố về bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 9.

- Ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi 9 .

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính phù hợp.

B. CHUẨN BỊ:- HS: - Bộ học toán - GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng honganh Lượt xem 1168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 1 - Tuần 15 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần om, am
 - GV viết mẫu và HD quy trình viết 
 - HS quan sát và viết bảng con:
- GV nhận xét chữa lỗi.
- GV ghi bảng các từ: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần om, am mới học?
- GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc pt
(đom đóm: là con vật rất nhỏ có thể phát sáng vào ban đêm.) 
- Luyện đọc: (5 HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.)
 TIẾT 2
- 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần om, am (tám, rám, trám)
-HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: om,am.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 3HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.( CN- tập thể)
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- om, am, làng xóm, rừng tràm . 
*GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. 
-1 HS đọc chủ đề luỵên nói.
- Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận, trả lời.
 + Trong tranh vẽ những ai?
 + Những người đó đang làm gì?
 + Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
 + Em đã nói “ xin cảm ơn” bao giờ chưa?
 + Em nói điều đó với ai,khi nào,?
 + Thường khi nào ta phải nói lời cảm ơn?
 *GV nhận xét kết luận. 
- HS viết bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm tìm được nhiều tiếng từ có vần om, am.
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK
- Dặn dò: Về đọc kỹ bài và xem trước bài 61.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
bình minh, nhà rông, nắng chang chang
“Trên trời mây trắng như bông ...
II.DẠY - HỌC BÀI MỚI:
 1.Giới thiệu bài:
 2.Dạy vần* om:
a) Nhận diện chữ:
+Giống nhau: o đứng trước. 
+ Khác nhau: âm n, m đứng sau.
 b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần: om.
 O – mờ – om / om
* Tiếng khoá : xóm
 X – om – xom – sắc – xóm / xóm
* từ khoá:làng xóm.
 *am ( tương tự như om)
 am, tràm, rừng tràm.
c) Viết: * Chữ ghi vần:
 om, am.
 * Chữ ghi tiếng và từ:
 làng xóm, rừng tràm.
 d) Đọc từ ứng dụng: 
 chòm râu quả trám
 đom đóm trái cam
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng.
* Đọc SGK:
b)Viết:
om, am, làng xóm, rừng tràm . 
c)Luyện nói: 
* Nói lời cảm ơn.
d) Trò chơi: 
*Tìm vần, tiếng, từ có vần:
 om, am.
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
HỌC VẦN 
 BÀI 61: ĂM, ÂM
A. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể:
- Hiểu được cấu tạo và viết được các vần , các tiếng từ: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm .
- Nhận ra ăm, âm trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá.
 - Đọc đúng câu ứng dụng;
 “Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.”
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:* Sách Tiếng Việt 1, tập I).Bộ ghép chữ thực hành.
 *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS
NỘI DUNG
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- GV cho HS đọc lại các từ vừa viết.
- Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng: 
 - GV nhận xét và cho điểm. 
TIẾT 1:
. Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ăm và vần âm.
- Vần ăm được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời)
- so sánh vần ăm với vần am?
- Gọi học sinh phân tích vần .
- GV cho HS phát âm vần ăm. 
- HS ghép vần ăm.
- Lớp đọc CN, nhóm, lớp. 
- GV chỉnh sửa.
? Có vần ăm muốn được tiếng tằm em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? - 1,2 HS trả lời
 - HS ghép tiếng khoá: tằm.
 - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn.
 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
 +) Giới thiệu từ khoá: nuôi tằm. 
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau.
 - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần 
 - HS quan sát và viết bảng :
 - GV viết mẫu và HD quy trình viết 
 - HS quan sát và viết bảng con:
 - Nhận xét chữa lỗi.
 - GV ghi bảng các từ: 
 - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần ăm, âm mới học?
 - GVđọc mẫu Giải nghĩa một số từ rồi gọi HS đọc ptích.
 - Luyện đọc: (5 HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.)
 TIẾT 2
- 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ăm, âm(rầm, gặm).
-HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ăm, âm.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 3HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- ăm, âm, nuôi tằm,hái nấm.
*GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. 
-1 HS đọc chủ đề luỵên nói.
- Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận, trả lời.
 + Trong tranh vẽ những gì?
 + Quyển lịch dùng để làm gì?
 + Thời khoá biểu dùng để làm gì?
 + Chúng nói lên điều gì chung?
 + Hãy đọc thời khoá biểu của lớp mình,?
 + Vào thứ bảy hoặc chủ nhật em thường làm gì?
 + Em thích thứ nào trong tuần nhất? Vì sao?
 + Hãy đọc ngày tháng năm hôm nay?
 + Khi nào đến hè?
 + Khi nào đến tết?
 * GV nhận xét kết luận. 
- HS viết bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm tìm được nhiều tiếng từ có vần ăm, âm.
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK
- Dặn dò: Về đọc kỹ bài và xem trước bài 62.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
quả trám, chòm râu, trái cam.
Mưa tháng tám gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng.
II.DẠY - HỌC BÀI MỚI:
 1.Giới thiệu bài:
 2.Dạy vần * ăm:
a) Nhận diện chữ:
+Giống nhau: m đứng sau.
+ Khác nhau: âm ă, a đứng trước .
 b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần: ăm.
ă- mờ- ăm / ăm
* Tiếng khoá : tằm
* Từ khoá:nuôi tằm.
 âm ( tương tự như ăm)
 âm,nấm,hái nấm.
c) Viết: * Chữ ghi vần:
 ăm,âm.
 * Chữ ghi tiếng và từ:
 Nuôi tằm, hái nấm.
 d) Đọc từ ứng dụng: 
 tăm tre mầm non
 đỏ thắm đường hầm
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
* Đọc SGK:
b)Viết:
ăm, âm, nuôi tằm,hái nấm.
c)Luyện nói: 
* Thứ, ngày, tháng, năm.
* hoạt động chung
.
-HS trả lời.( xem ngày tháng)
.
-HS trả lời.(sử dụng thời gian)
d) Trò chơi: 
*Tìm vần, tiếng, từ có vần:
 ăm, âm
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
TOÁN 
 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng trong phạm vi 10.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 10.
B. CHUẨN BỊ: - GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài. - HS: - Bộ học toán
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS
NỘI DUNG
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ( mô hình tương
 ứng) để nêu thành bài toán cần giải quyết.
- HS quan sát nêu bài toán.
- Gọi HS tự nêu câu trả lời.
- HS vừa chỉ mô hình vừa nói" Chín con gà thêm một con gà được mười con gà.Chín thêm 1 được10".
- GV nêu: Ta viết 9 thêm 1 bằng 10 như sau
- Cho HS đọc chín cộng một bằng mười
- HS viết lại, đọc lại.
- Cho HS nêu bài toán khác với mô hình và ghi
 phép tính tương ứng: 
- HS nêu và viết phép tính tương ứng vào bảng con.
. Cho HS thực hiện phép tính ở bảng dắt
- HS đọc lại các phép cộng trên bảng.
- HS thực hiện nêu miệng phép tính.
- Cho HS thực hiện phép tính ở bảng con.
- Cho HS đọc thuộc phép cộng trong phạm vi 10.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời để ghi nhớ công 
thức cộng trong phạm vi 10
VD: " Mười bằng mấy cộng mấy? "
 - Mười bằng 1 cộng 9......
 * GV HD học sinh làm các bài tập :
 - ý a, GV hướng dẫn HS làm bảng con.
 - ý b, cho HS nêu miệng.
 - HS làm bảng con.nhận xét củng cố về đặt tính
 theo cột dọc.
- HS nêu miệng ý b và nhận xét.
- Cho hs tự làm vào trong sách toán in,
- Nhận xét và chữa.
- Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và chữa.
- GV có thể cho HS nêu nhiều bài toán và phép tính
 phù hợp với tranh
- HS nhìn tranh nêu bài toán ghi phép tính tương ứng.
- HS QS rồi làm bài cho phù hợp với tình huống trong tranh
- GV chấm một số vở. - Nhận xét, tuyên dương .
I. Kiểm tra: 9 – 3 = 9 – 1 = 
 9 – 7 = 9 – 8 = 
II.Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 10
a) Hướng dẫn HS học phép cộng
 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10.
 9 + 1 = 10
 1 + 9 = 10
b). Hướng dẫn HS học phép cộng
 8 + 2= 10, 2 + 8 = 10.( Tương Tự).
c) HDHS học phép cộng
 7 + 3 = 10, 3 + 7 = 10 .(Tương Tự). 
d) Hướng dẫn HS học phép cộng
 5 + 5 =10 (Tương Tự).
III. Thực hành :
 Bài 1: Tính:
a.
b. 1 + 9 = 2 + 8 = .
 9 + 1 = 8 + 2 = .
 9 – 1 = 8 – 2 = .
 Bài 2: Số?
 Bài 3:Viết phép tính thích hợp:
 6 + 4 = 10 hoặc 4 + 6 = 10
IV. Củng cố - Dặn dò:
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
HỌC VẦN 
BÀI 62: ÔM, ƠM
A. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể:
- Hiểu được cấu tạo và viết được các vần tiếng, từ: ôm, ơm, con tôm,đống rơm.
- Nhận ra ôm, ơm trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá.
 - Đọc đúng câu ứng dụng; Vàng mơ như trái chín
 Chùm giẻ treo nơi nào
 Gió đưa hương thơm lạ
 Đường tới trường xôn xao.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập I).*Bộ ghép chữ thực hành.
 *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS
NỘI DUNG
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
 - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. (HS đọc.)
 - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng:
 - GV nhận xét và cho điểm. 
TIẾT 1:
. Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ôm và vần ơm.
- Vần ôm được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời)
- so sánh vần ôm với vần om?
- Gọi học sinh phân tích vần .
- GV cho HS phát âm vần ôm. 
- HS ghép vần ôm.
- Lớp đọc CN, nhóm, lớp. 
- GV chỉnh sửa.
? Có vần ôm muốn được tiếng tôm em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào?1,2 HS trả lời
 - HS ghép tiếng khoá: tôm.
 - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn.
 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
 +) Giới thiệu từ khoá: con tôm qua tranh vẽ. 
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau
 - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần 
 - HS quan sát và viết bảng con:
 - GV nhận xét chữa lỗi.
 - GV ghi bảng các từ: 
 - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần ôm, ơm mới học?
 - GVđọc mẫu Giải nghĩa một số từ rồi gọi HS đọc ptích.
- Luyện đọc: (5 HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.)
 TIẾT 2
- 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ôm, ơm (thơm)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ôm, ơm
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 3HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
*GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. 
-1 HS đọc chủ đề luỵên nói.
- Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận, trả lời.
 + Trong tranh vẽ những gì?
 + Trong bữa cơm có những ai?
 + Một ngày em ăn mấy bữa cơm? Mỗi bữa có những món gì?
 + Bữa sáng em thường ăn gì?
 + ở nhà em ai là người đi chợ,nấu cơm?
 + Em thích ăn món gì nhất? 
 + Trước khi vào bữa ăn, em phải làm gì?
 + Trước khi ăn cơm ,em phải làm gì?
 *GV nhận xét kết luận. 
- HS viết bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm tìm được nhiều tiếng từ có vần ôm, ơm.
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK
- Dặn dò: Về đọc kỹ bài và xem trước bài 63.
I. Kiểm tra bài cũ:
tăm tre, đỏ thắm, mầm non
Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
II. Dạy - học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2.Dạy vần * ôm:
a) Nhận diện chữ:
+Giống nhau: m đứng sau.
+ Khác nhau: âm o, ô đứng trước .
 b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần: ôm.
 ô - mờ- ôm/ ôm
* Tiếng khoá : tôm
Tờ- ôm – tôm / tôm
 * từ khoá: con tôm.
 *ơm ( tương tự như ôm)
- ơm, rơm, đống rơm.
c) Viết: * Chữ ghi vần:
 ôm, ơm. 
 * Chữ ghi tiếng và từ:
 Con tôm,đóng rơm.
d) Đọc từ ứng dụng: 
 chó đốm sáng sớm
 chôm chôm mùi thơm
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
 Vàng mơ như trái chín
 Chùm giẻ treo nơi nào
 Gió đưa hương thơm lạ
 Đường tới trường xôn xao.
* Đọc SGK:
b)Viết:
ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
c)Luyện nói: 
* Bữa cơm.
* hoạt động chung
-HS trả lời.(rửa tay sạch sẽ)
-HS trả lời.(mời mọi người ăn cơm)
d) Trò chơi: 
*Tìm vần, tiếng, từ có vần:
 ôm, ơm.
 III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
TOÁN
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 10.
- Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 .
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính phù hợp.
B. CHUẨN BỊ:
 - GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.
- HS: - Bộ học toán
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- GVghi bảng, HS làm bảng con.
-2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10
- Nhận xét bổ sung.
* HDHS thực hành làm các bài tập:
- Cho HS làm trong miệng, nhận xét,củng cố về
 bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 8 .
- HS làm miệng rồi chữa
- GV hướng dẫn HS nêu cách làm rồi làm và 
chữa bài tập.
- Nhận xét củng cố về đặt tính theo cột dọc .
- HS làm bài vào bảng con, nhận xét và chữa.
- GV hướng dẫn HS nêu cách làm rồi làm và
 chữa củng cố về cách tính nhẩm.
- HS thực hiện vào sách giáo khoa
- Nhận xét chữa.
- Cho HS tính nhẩm và điền kết quả vào 
phép tính
- HS làm trong SGK.
- Giúp HS nhìn từng tranh vẽ nêu từng bài toán
 rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống 
 trong tranh.
- HS nhìn tranh nêu bài toán
- GVcó thể cho HS nêu nhiều bài toán và phép
 tính phù hợp với tranh
-HS quan sát rồi làm bài cho phù hợp với tình huống trong tranh
- NX chữa, củng cố về cách tập biểu thị tình
 huống trong tranh bằng phép tính tương ứng.
- Nhận xét tuyên dương những bạn làm tốt.
- Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài ở nhà.
 Chuẩn bị bài hôm sau.
a, Kiểm tra bài cũ:
1 + 9 = 5 + 5 = 7 + 3 =
b, Thực hành làm các bài tập:
 Bài 1: Tính:
9 + 1 = 8 + 2 = 7 + 3 = .
1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = .
 Bài 2: Tính:
 4 5 8 3
 + + + +
 5 5 2 7
 Bài 3:Số?(còn thời gian thì làm)
 Bài 4: Tính:
5 + 3 + 2 = 4 + 4 + 1 = 6 + 3 – 5 =
 Bài 5:Viết phép tính thích hợp:
 7 + 3 = 10 hoặc 3 + 7 = 10
c. Củng cố - Dặn dò:
Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010
TOÁN : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép trừ trong phạm vi 10.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 10.
B. CHUẨN BỊ: GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.
 - HS: - Bộ học toán
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ( mô hình tương ứng)
để nêu thành bài toán cần giải quyết.
- HS quan sát nêu bài toán. - Gọi HS tự nêu câu trả lời.
- HS vừa chỉ mô hình vừa nói"Mười hình vuông bớt một hình vuông còn chín hình vuông.Mười bớt 1 còn 9"
- GV nêu: Ta viết 10 trừ 1 bằng 9 như sau: 
- HS đọc : Mười trừ một bằng chín.
- HS viết lại, đọc lại.
- Cho HS nêu bài toán khác với mô hình và ghi phép
 tính tương ứng: ( Tương tự)
- Tương Tự:HS ghi phép tính vào bảng con.
- Tương Tự:HS thực hiện phép tính vào bảng dắt.
- HS nêu miệng phép tính.
- HS nêu và viết phép tính tương ứng vào bảng con.
- HS đọc lại các phép trừ trên bảng.
- HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 10.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời để ghi nhớ công thức trừ 
trong phạm vi 10
VD: " mười trừ một bằng mấy? "
 * HDHS thực hành trừ trong phạm vi 10:
 - GVHDHS làm bảng con.
- HS làm bảng con.NX củng cố về đặt tính theo cột dọc.
- Cho hs tự làm miệng, nhận xét , củng cố về bảng trừ
 trong phạm vi 8 và trừ với o, mối quan hệ giữa phép
 cộng và phép trừ.
- HS làm bài miệng rồi chữa
- HD HS nêu cách làm, làm thử1 phép và làm bài.
- HS nêu cách làm và làm rồi chữa
- HS nêu đề bài ,ghi phép tính tương ứng.
- Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và chữa. 
- GV chấm một số vở
- Nhận xét, HDVN.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài tập ở nhà.
1.Kiêmtra: 1+ 9 = 6 + 4 = 
 7 + 3 = 2 + 8 = 
II.GT phép trừ trong phạm vi 10
a) Hướng dẫn HS học phép trừ 
 10 - 1 = 9 và 10 - 9 = 1.
 10 - 1 = 9 
 10 - 9 = 1
 b). HDHS học phép trừ 
 10 - 2= 8, 10 - 8 = 2 .
c) HDHS học phép cộng
 10 - 3 = 7, 10 - 7 = 3 .
d) H ướng dẫn thực hiện phép trừ
 10 - 4 = 6, 10 - 6 = 4. 
e, Cho HS nêu phép tính
 10 - 5 = 5
- Mười trừ 1 bằng 9...
2. Thực hành :
 Bài 1:Tính:
Bài 2: Số? (còn thời gian thì làm)
Bài 3: >, <, = ? (còn thời gian thì làm)
 9 4 ...
 Bài 4:Viết phép tính thích hợp:
 6 + 4 = 10 hoặc 4 + 6 = 10
III. Củng cố - Dặn dò:
TẬP VIẾT
TUẦN 13: NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG...
 A. MỤC TIÊU:
*Sau bài học, giúp HS :
- Củng cố lại quy trình viết chữ: nhà trường, buôn làng...
- HS viết đúng mẫu, viết đẹp.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Chữ mẫu
HS: Vở Tập viết, bút, bảng con.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS
NỘI DUNG
- GV gọi 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con: 
- GV cho HS đọc lại các từ vừa viết...
- HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm. 
- GVgiới thiệu bài viết .
- HS đọc các chữ đó
- GV viết mẫu lên bảng:
- Cho HS quan sát bảng và nhận xét về độ cao, khoảng cách, nét nối...
- HSQS, nhận xét về độ cao, khoảng cách, các nét nối...
- GV khuyến khích HS phát hiện các chữ khó viết,dễ lẫn, càng nhiều càng tốt.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết từ : nhà trường. tiếng nhà viết trước tiếng trường viết sau.
- HS quan sát 
- Cho HS viết vào bảng con.
- GV + HS nhận xét chỉnh sửa.
- Từ buôn làng (tương tự)
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết
 - GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ HS
- GV chấm một số vở, nhận xét bài viết của HS
- Nhận xét chung, tuyên dương những em viết đẹp.
- Dặn dò HS về nhà luyện viết nhiều ở nhà.
I.KIỂM TRA BÀI CŨ:
con ong, cây thông, trồng cây.
II.DẠY - HỌC BÀI MỚI:
 1.Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
 a)HDQS,nhận xét:
 nhà trường, buôn làng
 b) HD cách viết bảng:
 nhà trường, buôn làng , 
 c)HD HS Viết bài vào vở:
 d) Chấm chữa:
 III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
HỌC VẦN : BÀI 63: EM, ÊM.
A. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể:
- Hiểu được cấu tạo và viết,đọc được các vần, tiếng, từ : em, êm,con tem, sao đêm .
- Nhận ra em, êm trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá.
 - Đọc đúng câu ứng dụng : “Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.”
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập I): *Bộ ghép chữ thực hành.
 * Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS
NỘI DUNG
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- GV cho HS đọc lại các từ vừa viết.
- Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng:
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm. 
TIẾT 1:
- Hôm nay các em học 2 vần mới là vần em và vần êm.
(HS lắng nghe,đọc)
- Vần em được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời e và m)
- So sánh vần em với vần om?
- Gọi học sinh phân tích vần .
- GV cho HS phát âm vần em. 
- HS ghép vần em.
- Lớp đọc cá nhân, nhóm, lớp. 
- GV chỉnh sửa.
? Có vần em muốn được tiếng tem em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào?
 - 1,2 HS trả lời
 - HS ghép tiếng khoá: tem.
 - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn.
 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
 +) Giới thiệu từ khoá: con tem. 
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại QT viết vần em, êm
- HS quan sát và viết bảng con :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết 
- HS quan sát và viết bảng con:
- GV nhận xét chữa lỗi.
- GV ghi bảng các từ: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần em, êm mới học?
- GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc phân tích.
- Luyện đọc: (5 HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.)
 TIẾT 2
- 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần em,êm(đêm, mềm)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: em, êm.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 3HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.( cá nhân + tập thể )
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- em, êm, con tem, sao đêm.
*GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. 
-1 HS đọc chủ đề luỵên nói.
- Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận, trả lời.
 + Trong tranh vẽ những ai ?
 + Họ đang làm gì ?
 + Em đoán họ có phải là anh chị em không ?
 + Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì ?
 + Nếu là anh hoặc chị trong nhà, em phải đối sử với các em như thế nào ?
 + Nếu là em trong nhà, em phải đối với anh chị như thế nào ?
 + Ông bà, cha mẹ mong anh em trong nhà đối xủ với nhau như thế nào ?
 + Em có anh chị em không? Hãy kể tên anh chị em trong nhà em cho các bạn nghe.
 *GV nhận xét kết luận. 
- HS viết bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm tìm được nhiều tiếng từ có vần em, êm.
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK
- Dặn dò: Về đọc kỹ bài và xem trước bài 64.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
chó đốm,mùi thơm, sáng sớm. Vàng mơ như trái chín
 Chùm giẻ treo nơi nào
Gió về đưa hương lạ
 Đường tới trường xôn xao.
II.Dạy - Học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2.Dạy vần * em:
a) Nhận diện chữ:
-HS: +Giống nhau: m đứng sau.
+ Khác nhau: âm e, o đứng trước .
 b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần: em.
e- mờ- em / em
* Tiếng khoá: tem
Tờ- em- tem/ tem
*Ttừ khoá: con tem.
 * êm ( tương tự như em)
- êm, đêm, sao đêm.
c) Viết: * Chữ ghi vần:
 em, êm
 * Chữ ghi tiếng và từ:
 Con tem, sao đêm.
d) Đọc từ ứng dụng: 
 trẻ em ghế đệm
 qu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15 chuẩn.doc