Giáo Án Buổi Chiều Lớp 5 - Tuần 22 Đến Tuần 30

I, Mục tiêu

 - HS nắm chắc mối quan hệ giữa cm3, dm3.

 - HS tích cực tự giác học tập.

 II, Các hoạt động dạy học

 

doc 40 trang Người đăng honganh Lượt xem 1661Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Buổi Chiều Lớp 5 - Tuần 22 Đến Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2: mà chỳng cũn lấy luụn cả bàn đạp phanh.
- Anh chàng lỏi xe đóng trớ đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng đang ngồi vào sau tay lỏi. Sau khi hốt hoảng bỏo cụng an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mỡnh nhầm.
Bài 2:
- 2 HS nờu.
- HS làm cỏ nhõn vào vở nhỏp.
- 1 HS điền bảng nhúm, trỡnh bày kết quả, nhận xột.
a) Tiếng cười khụng chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nú cũn là liều thuốc trường sinh.
b) Khụng những hoa sen đẹp mà nú cũn tượng trưng cho sự thanh khiết của tõm hồn Việt Nam.
c) Ngày nay, trờn đất nước ta, khụng chỉ cụng an làm nhiệm vụ giữ gỡn trật tự, an ninh mà mỗi người dõn đều cú trỏch nhiệm bảo vệ cụng cuộc xõy dựng hũa bỡnh.
*2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về cõu ghộp chỉ QH tăng tiến.
Tiết 3
Thực hành tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI L - ấ- Đấ HỘP THƯ MẬT
I. MỤC TIấU :
1. HS trung bỡnh, yếu: Luyện đọc đỳng, đọc trơn được toàn bài.
2. HS khỏ, giỏi: Đọc lưu loỏt, diễn cảm toàn bài; HS nắm chắc nội dung bài.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Đối tượng HS khỏ, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
A.Giới thiệu:
- GV giới thiệu bài và nờu yờu cầu của tiết học.
 B.Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Cho HS mở sỏch giỏo khoa đọc cỏc bài tập đọc đó học
* Cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn văn bất kỡ trong bài theo nhúm.
- GV nhận xột những em cú giọng đọc tốt, đọc diễn cảm bài văn và tuyờn dương.
- Em hóy tỡm một đoạn văn trong bài cú cõu văn hay
- Tỡm một đoạn văn trong bài cỏc em vừa đọc cú sử dụng phộp so sỏnh
C.Củng cố - Dặn dũ
- Nhận xột tiết học
2´
35´
2´
- Giỏo viờn hướng dẫn HS luyện tập theo nội dung sau:
- Cho HS mở sỏch giỏo khoa đọc từng đoạn trong bài tập đọc trờn.
- GV theo dừi và kết hợp hướng dẫn cho cỏc em đọc yếu đọc riờng.
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc theo nhúm 
- Cho học sinh thi đọc nối tiếp theo nhúm từng đoạn .
- GV theo dừi và nhắc nhở thờm cho những em đọc yếu cần cố gắng hơn.
Ngày soạn:14 /2 /2011	 Ngày dạy: Thứ 4 / 16 /2 / 2011
Tiết 1
Thực hành Toán 
luyện tập về tính tỉ số phần trăm, thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật
I.Mục tiêu :
 Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương, hình hộp chữ nhật, cách tính tỉ số phần trăm.
Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương..
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Đối tượng HS khỏ, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
Bài tập 2 VBTT5 (39): Học sinh làm bảng, cả lớp chữa bài.
Bài làm
a/ Tỉ số phần trăm giữa thể tích hình lập phương lớn so với thể tích hình lập phương bé là :
8 : 5 = 160%
b/ Thể tích của hình lập phương lớn là :
125 : 5 x 8 = 200(dm3)
Đáp số :a/ 160%
 	 b/ 200dm3
3.Củng cố dặn dò :
Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích các hình.
 Dặn dò về nhà.
2´
35´
2´
Bài tập 1 VBTT5 (39): Học sinh làm bài vào vở.
10% của 80 là : 8
20% của 80 là : 16
5% của 80 là : 4
35% của 80 là : 28
Bài tập 2 VBTT5 (39): Học sinh làm vào vở.
	Bài làm
 Thể tích của cái hộp là
	1,5 x 1,5 x 1,5 = 11,25 (dm2)
Đáp số : 3,375dm2
Thực hành Chính tả
Tiết 2
Luyện viết bài 24 
I I/ Mục đớch yờu cầu
- HS thực hành rốn luyện chữ viết đẹp thụng qua việc viết bài số 24 trong vở Thực hành luyện viết 5.
- Tự giỏc rốn luyện chữ viết sạch đẹp.
- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm mụn chinh tả
II/ Đồ dựng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
A / Bài trắc nghiệm mụn chinh tả
	Gạch dưới các tên riêng có trong đoạn thơ sau và viết hoa cho đúng:
Vọng về quê cũ cheo reo
Gió đêm chung đã qua đèo măng giang
Rung cành hoa đỏ pơ lang
Hát lên từ những cổng làng gia rai
Nghìn năm gương mặt đất đai.
Sống trong một khúc múa này, y nhơn.
B /Bài viết :
Kiểm tra việc viết bài luyện viết thờm ở nhà của HS (bài số 23).
1. Giới thiệu + ghi tờn bài .
2. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết số 24 .
- Hướng dẫn cỏc chữ khú , cỏc chữ cú õm đầu r/d/gi - iờn / ung
- Hướng dẫn học sinh cỏch viết cỏc chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
-Tổ chức cho học sinh viết nháp một số từ khó viết , gv theo dõi uốn sửa cho học sinh 
-Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cỏch trỡnh bày, lưu ý khoảng cỏch và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
 +Bao quỏt, giỳp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xột.
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sỏt, nhận xột về kiểu chữ, cỏch trỡnh bày cỏc cõu trong bài viết.
+ Luyện viết cỏc chữ khú và cỏc chữ hoa vào nhỏp hoặc bảng con.
Thời gian là bạc là vàng
Dựng cho cú ớch để khụng phớ hoài
Thiờn tài là sự kiờn nhẫn dài lõu.
+ Nhắc lại khoảng cỏch giữa cỏc chữ trong một dũng .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nhỏp.
C/ Củng cố – Dặn dũ :
Nhận xột giờ học và kết quả rốn luyện của HS trong tiết học.
Dặn HS tự rốn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thờm. 
TUẦN 25
Ngày dạy: Thứ 2 /21 /2 / 2011
Chấm thi học sinh giỏi
Ngày dạy: Thứ 3 / 22 /2 / 2011
GV chuyờn tin dạy 
Ngày soạn:21 /2 /2011	 Ngày dạy: Thứ 4 / 23 /2 / 2011
Tiết 1
Thực hành Toán 
cộng số đo thời gian
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách cộng số đo thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian. GV nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 (50) BTT5. Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở.
Đối tượng HS khỏ, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
Bài làm :
Vận động viên Ba chạy cả quãng đường hết :
2 giờ 30 phút – 12 phút = 2 giờ 18 phút
Đáp số : 2 giờ 18 phút
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị cho bài sau. 
35´
2´
4 năm 3 tháng	5 năm 7 tháng
 3 năm 7 tháng	2 năm 9 tháng
 7 năm 10 tháng	7 năm 16 tháng=8 năm 4 tháng	
12 ngày 6 giờ	 13 phút 35 giây
15 ngày 21 giờ 3 phút 55 giây 
27 ngày 27 giờ	 16 phút 90 giây
Tiết 2
Thực hành tập đọc
 Phong cảnh đền Hùng - Cửa Sông
I. MỤC TIấU :
1. HS trung bỡnh, yếu: Luyện đọc đỳng, đọc trơn được toàn bài.
2. HS khỏ, giỏi: Đọc lưu loỏt, diễn cảm toàn bài; HS nắm chắc nội dung bài.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Đối tượng HS khỏ, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
A.Giới thiệu:
- GV giới thiệu bài và nờu yờu cầu của tiết học.
 B.Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Cho HS mở sỏch giỏo khoa đọc cỏc bài tập đọc đó học
* Cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn văn bất kỡ trong bài theo nhúm.
- GV nhận xột những em cú giọng đọc tốt, đọc diễn cảm bài văn và tuyờn dương.
- Em hóy tỡm một đoạn văn trong bài cú cõu văn hay
- Tỡm một đoạn văn trong bài cỏc em vừa đọc cú sử dụng phộp so sỏnh
C.Củng cố - Dặn dũ
- Nhận xột tiết học
2´
35´
2´
- Giỏo viờn hướng dẫn HS luyện tập theo nội dung sau:
- Cho HS mở sỏch giỏo khoa đọc từng đoạn trong bài tập đọc trờn.
- GV theo dừi và kết hợp hướng dẫn cho cỏc em đọc yếu đọc riờng.
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc theo nhúm 
- Cho học sinh thi đọc nối tiếp theo nhúm từng đoạn .
- GV theo dừi và nhắc nhở thờm cho những em đọc yếu cần cố gắng hơn.
TUẦN 26
Ngày dạy: Thứ 2 /28 /2 / 2011
 Họp hội đồng sư phạm
Ngày dạy: Thứ 3 /1 /2 / 2011
 Bồi dưỡng HS giỏi ( BGH dạy )
Ngày soạn:26 /2 /2011	 Ngày dạy: Thứ 4 / 2 /3 / 2011
Tiết 1
Thực hành Toán 
Nhân số đo thời gian
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách nhân số đo thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian. GV nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Đối tượng HS khỏ, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
Bài làm: 
Thời gian Mai học một tuần lễ là:
40 x 25 = 1000 (phút) ; Đổi 1000 phút = 16 giờ 40 phút
Thời gian Mai học ở trường 2 tuần lễ là:
16 giờ 40 phút x 2 = 32 giờ 80 phút
Đổi 32 giờ 80 phút = 33 giờ 20 phút
Đáp số : 33 giờ 20 phút
Bài tập 3(55) BTT5.Học sinh làm vào vở.
Bài làm :
Đổi 5 phút = 300 giây
Thời gian máy đóng một hộp là
300 : 60 = 5 (giây)
Thời gian để máy đó đóng được 12000 hộp là 
12000 : 5 = 2400 (giây)
Đổi 2400 giây = 4 phút
 Đáp số : 4 phút
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về chuẩn bị cho giờ sau
35´
2´
Bài tập1 (55) BTT5 . Học sinh làm vào bảng con.
5 giờ 4 phút	4,3 giờ	
 6	 4	 
 17,2 giờ	21 phút 35 giây 
2 giờ 23 phút	
 5	 
11 giờ 115 phút= 11 giờ 45 phút	 
Tiết 2
mở rộng vốn từ : truyền thống
I.Mục tiêu :
 - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Truyền thống.
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : 
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 a. Từ ngữ nào dưới đây kết hợp được với từ truyền thống?
	A/ an ninh	C/ nghị lực
	B/ yêu nước	D/ phẩm chất
b. Thành ngữ nào sau đây nói lên truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta?
	A/ Uống nước nhớ nguồn	C/ Gan vàng dạ sắt
	B/ Núi cao sông dài	D/ Lên thác xuống gềnh
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Nối từ truyền thống ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.
A
B
Phong tục tập quán của tổ tiên, ông bà.
Truyền thống
Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người, nhiều địa phương khác nhau.
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài tập 2: 
Tìm những từ ngữ có tiếng truyền.
Bài làm
Truyền ngôi, truyền thống, truyền nghề, truyền bá, truyền hình, truyền thanh, truyền tin, truyền máu, truyền nhiễm, truyền đạt, truyền thụ,
Bài tập 3 :
Gạch dưới các từ ngữ chỉ người và địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc :
“Ơ huyện Mê Linh, có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách”.
 Theo Văn Lang
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh
TUẦN 27
Ngày dạy: Thứ 2 /7 /3 / 2011
Tọa đàm kỉ niệm ngày 8/3
Ngày soạn:6 /3 /2011	 Ngày dạy: Thứ 3 / 8 /3 / 2011
Tiết 1 : Thực hành toỏn
LUYỆN TẬP Chia số đo thời gian
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách chia số đo thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại cách chia số đo thời gian. GV nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Đối tượng HS khỏ, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
BTT5. Học sinh làm vào vở.
Bài làm: Đổi 1 ngày = 24 giờ = 86 400 giây
Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là
86 400 : 50 = 1728 (lượt)
Đáp số : 1728 lượt
*(7 giờ – 6 giờ 15 phút) x 6 
= 45 phút x 6
 = 270 phút 
 = 4 giờ 30 phút
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
35´
2´
Bài tập 2 (58) BTT5. Học sinh làm bảng con.
a/ ( 6 giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút) : 3 
= 13 giờ 39 phút : 3
 = 4 giờ 33 phút
b/ 63 phút 4 giây – 32 phút 16 giây : 4 
= 63 phút 4 giây – 8 phút 4 giây
= 55 phút
c/ (4 phút 18 giây + 12 37 giây) x 5
= 16 phút 55 giây x 5 
 = 80 phút 275 giây
 	= 84 phút 35 giây
Tiết 2
Thực hành tập đọc
TRANH LÀNG HỒ - ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIấU :
1. HS trung bỡnh, yếu: Luyện đọc đỳng, đọc trơn được toàn bài.
2. HS khỏ, giỏi: Đọc lưu loỏt, diễn cảm toàn bài; HS nắm chắc nội dung bài.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Đối tượng HS khỏ, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
A.Giới thiệu:
- GV giới thiệu bài và nờu yờu cầu của tiết học.
 B.Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Cho HS mở sỏch giỏo khoa đọc cỏc bài tập đọc đó học
* Cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn văn bất kỡ trong bài theo nhúm.
- GV nhận xột những em cú giọng đọc tốt, đọc diễn cảm bài văn và tuyờn dương.
- Em hóy tỡm một đoạn văn trong bài cú cõu văn hay
- Tỡm một đoạn văn trong bài cỏc em vừa đọc cú sử dụng phộp so sỏnh
C.Củng cố - Dặn dũ
- Nhận xột tiết học
2´
35´
2´
- Giỏo viờn hướng dẫn HS luyện tập theo nội dung sau:
- Cho HS mở sỏch giỏo khoa đọc từng đoạn trong bài tập đọc trờn.
- GV theo dừi và kết hợp hướng dẫn cho cỏc em đọc yếu đọc riờng.
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc theo nhúm 
- Cho học sinh thi đọc nối tiếp theo nhúm từng đoạn .
- GV theo dừi và nhắc nhở thờm cho những em đọc yếu cần cố gắng hơn.
Ngày dạy: Thứ 4 /9 /3 / 2011
Bồi dưỡng HS giỏi ( BGH dạy )
TUẦN 28
Ngày soạn:12 /3 /2011	 Ngày dạy: Thứ 2 / 14 /3 / 2011
Tiết 1
 Thực hành toỏn
Luyện tập 
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian.
	- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tập toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Đối tượng HS khỏ, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
Thời gian làm 7 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Thời gian làm số sản phẩm trong 2 lần là:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ
- Học sinh tự giải vào vở bài tập.
45, giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3
	6 giờ 51 phút	6 giờ 51 phút
26 giờ 25 phút : 5 = 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút
	5 giờ 17 phút	5 giờ 17 phút
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
2´
35´
2´
- Học sinh thực hiện nhân, chia số đo thời gian.
a) 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút
b) 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây
c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.
- Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức với số đo thời gian.
- Học sinh tự làm vào vở.
a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
 = 6 giờ 5 phút x 3
 = 18 giờ 15 phút
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút
 = 10 giờ 55 phút
c, d tương tự.
- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán rồi giải vào vở.
- Học sinh lên bảng giải bài toán theo 2 cách.
Tiết 2
Thực hành tập làm văn
 ôn tập 
I,Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về tập làm văn..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : 
Sự chuẩn bị của học sinh..
B.Dạy bài mới: Cho học sinh làm một bài văn về tả cây cối.
Giáo viên chép đề bài lên bảng. Học sinh đọc đề bài.
GV hướng dẫn học sinh làm bài.
Đề bài : Em hãy tả một cây cổ thụ.
Bài làm
Đầu làng em có một cây đa rất to. Nó đích thị là một cây cổ thụ vì bà em bảo nó có từ hàng trăm năm nay rồi.
Cây đa sinh sống ngay trên một khoảng đất rộng. Cây đa này to lắm. Chúng em thường xuyên đo nó bằng nắm tay nhau đứng vòng quanh. Lần nào cúng vậy, phải năm, sáu bạn nắm tay nhau mới hết một vòng quanh gốc đa. Thân đa đã già lắm rồi, lớp vỏ cây đã mốc trắng lên. Đoạn lưng chừng cây có một cái hốc khá to và sâu. Lũ chim thường làm tổ ở đây.
Từ gốc cây đa tỏa ra những cái rễ khổng lồ tạo cho cây đa có một thế rất vững chắc. Nó giống như một cái kiềng có nhiều chân chứ không phải chỉ ba chân. Những cái rễ nổi hẳn một nửa lên trên mặt đất. Đó là chỗ ngồi nghỉ chân lí tưởng của người qua đường. Cái rễ to phía bụi tre lại có một đoạn cong hẳn lên. Bọn trẻ chăn trâu chúng em lại khoét cho sâu thêm một chút. Thế là vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm chỗ để chơi đánh trận giả.
Thân và rễ đa thì có vẻ già cỗi nhưng ngọn đa thì vẫn còn sung sức lắm. Những đọt mới vẫn tiếp tục phát triển thành ra tán của cây đa vẫn ngày một rộng hơn. Lá đa vừa to vừa dầy, có màu xanh thẫm. Chúng em thường hái lá đa làm trâu lá chơi đùa với nhau. Ngọn đa là nhà của một gia đình sáo sậu.
 	Cây đa là hình ảnh không thể thiếu của làng quê em.
3.Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài cho giờ sau.
Ngày soạn:12 /3 /2011	 Ngày dạy: Thứ 3 / 15 /3 / 2011
Tiết 1 : Thực hành Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
	- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Đối tượng HS khỏ, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Tự làm rồi trao đổi kết quả và cách làm.
- Chia nhóm.
Giải
Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian từ Hà Nội đến Quán Triều là:
17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
Thời gian từ Hà Nội đến Đồng Bằng là:
11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút
Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24 giờ – 22 giờ) + 6 = 8 (giờ)
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
2´
35´
2´
- Đọc yêu cầu bài 1:
a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 22 phút 8 giờ
b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6 giờ
c) 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút
d) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 25 giây
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 
 = 16 giờ 55 phút
2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 = 6 giờ 15 phút
b) (5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút) : 2 
 = 6 giờ 30 phút
- Đọc yêu cầu bài 3.
Tiết 2
Thực hành Luyện từ và câu
ôn tập
I.Mục tiêu :
 - Củng cố cho HS những kiến thức về phân môn luyện từ và câu giữa học kì hai.
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Đối tượng HS khỏ, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
Bài tập: Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm.
 Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng.
 Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ.
Bài tập 4 : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau :
 a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đúng giờ.
 b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo sẽ phê bình đấy.
 c/ Vì em lười học nên bố em rất buồn.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
35´
2´
 Bài tập 1: Đặt 3 câu ghép không có từ nối
Câu 1 : Mây bay, gió thổi.
 Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng.
 Câu 3: Lòng sông rộng, nước trong xanh.
Bài tập 2 : Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ.
Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường không ngập nước.
 Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt học sinh giỏi.
 Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ. 
Ngày soạn:12 /3 /2011	 Ngày dạy: Thứ 4/ 16 /3 / 2011
Tiết 1
Thực hành Toán
ễn tập: Tớnh chất cơ bản của phõn số
I/YấU CẦU:
- Củng cố cỏc tớnh chất cơ bản của phõn số.
- HS biết Rỳt gọn, quy đồng cỏc phõn số, tỡm phõn số bằng nhau.
- Rốn kỹ năng tớnh. 
- GDHS tớnh cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Đối tượng HS khỏ, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
Luyện thờm:
Bài 1: Viết cỏc phõn số dưới dạng thương:
 ; ; ; 
Bài 2: Điền số thớch hợp vào ụ trống:
=; = ; = ; = 
4/Củng cố:
- Nhắc lại cỏch quy đồng, rỳt gọn, tỡm phõn số bằng nhau.
35´
2´
Bài 1: Rỳt gọn phõn số:
 = ; = ;
= ; = ;
Bài 2: Quy đồng mẫu số cỏc phõn số:
 và ; và 
Tiết 2
Thực hành Chính tả
Luyện viết bài 28
I I/ Mục đớch yờu cầu
- HS thực hành rốn luyện chữ viết đẹp thụng qua việc viết bài số 28 trong vở Thực hành luyện viết 5.
- Tự giỏc rốn luyện chữ viết sạch đẹp.
- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm mụn chinh tả
II/ Đồ dựng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
Hoạt động GV
T/G
Hoạt động HS
Bài viết :
Kiểm tra việc viết bài luyện viết thờm ở nhà của HS bài số 26.
1. Giới thiệu + ghi tờn bài .
2. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết số 28.
- Hướng dẫn cỏc chữ khú , cỏc chữ cú õm đầu x /s /tr - inh / ươi
- Hướng dẫn học sinh cỏch viết cỏc chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
-Tổ chức cho học sinh viết nháp một số từ khó viết , gv theo dõi uốn sửa cho học sinh 
-Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cỏch trỡnh bày, lưu ý khoảng cỏch và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
 +Bao quỏt, giỳp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xột.
C/ Củng cố – Dặn dũ :
Nhận xột giờ học và kết quả rốn luyện của HS trong tiết học.
Dặn HS tự rốn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thờm. 
2´
35´
2´
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sỏt, nhận xột về kiểu chữ, cỏch trỡnh bày cỏc cõu trong bài viết.
+ Luyện viết cỏc chữ khú và cỏc chữ hoa vào nhỏp hoặc bảng con.
Xỡnh xịch xỡnh xịch
Mỏy đó nổ rồi
Trắng xúa nước cười
Bọt tung mỏt rượi
Nước từ mương dưới
Dốc ngược đồng cao
Nước đổ ào ào
Mỏy bơm tài thật 
+ Nhắc lại khoảng cỏch giữa cỏc chữ trong một dũng .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nhỏp.
TUẦN 29
Ngày soạn:19 /3 /2011	 Ngày dạy: Thứ 2 / 21 /3 / 2011
Tiết 1
 Thực hành toỏn
Ôn tập về phân số 
I. Mục đích
- Giúp HS: củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán.
II. Chuẩn bị : bảng con, phấn màu.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lượt nêu cách đọc, viết, quy đồng, so sánh phân số.
2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Đối tượng HS khỏ, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
a/ =; =	
b/ 
c/ 
Bài tập 4: Học sinh làm bảng con. GV nhận xét.
>	 
<
=
	- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sa
2´
35´
2´
Bài tập 1: HS làm trên bảng.
Giáo viên nhận xét.
a/ ; ; ; 	b/ 1 ; 2 ; 3 ; 4
Bài tập 2 : HS làm vào vở. 
Gọi HS trình bày cách rút gọn các phân số.
 ; ; 
 ; 
Tiết 2
Thực hành tập làm văn
tập viết đoạn đối thoại 
I,Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
II

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A T22-30 buoi chieu.doc