Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016

Mỹ thuật.

Tiết 9: VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ

I. Mục tiêu:

- Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa lá đơn giản.

- Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

- Thêm yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên.

- HS năng khiếu: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.

II. Đồ dùng dạy-học :

 - GV:Một vài hoa lá thật như: Hoa hồng, huệ, dâm bụt; Lá bưởi, bàng, hồng,

 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy-học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

 - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:

+ Cho biết tên các loại hoa, lá.

 + Hình dáng và màu sắc của chúng có gì khác nhau?

 + Kể tên một số loại hoa mà em biết?

 + Hoa hồng, hoa cúc có những loại nào, màu gì?

 + So sánh hình dáng của lá hoa hồng và lá hoa cúc.

 + Lá trầu, lá bàng có hình dáng như thế nào?

 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.

c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

 - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục.

 - Giới thiệu tranh quy trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:

+ Vẽ hình dáng chung của hoa lá.

+ Vẽ trục và các nét chính của hoa lá.

+ Vẽ chi tiết và sửa chữa hồn chỉnh hình.

+ Vẽ màu.

* GV lưu ý HS:

+ Dựa vào trục chính để vẽ hình.

+ Lược bỏ một số chi tiết phụ của hoa lá.

+ Thay đổi một số chỗ hình hoa lá cho cân đối và đẹp hơn.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

 - Tổ chức cho HS thực hành.

 - Theo dõi, giúp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.

 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

 4. Củng cố:

 - Cho HS nêu lại các bước vẽ đơn giản hoa lá.

 - Liên hệ, giáo dục.

5. Dặn dò:

 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

 

doc 13 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2015
Toán :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh 
- Củng cố về làm tính cộng, trừ các số tự nhiên và dựa vào các tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện 
- Giải toán có lời văn. Rèn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sáng tạo...
II. Đồ dùng dạy-học :
Chuẩn bị phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh lên bảng tính : 1289 + 4481 9866 - 6654
3. Bài mới: 
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại một số tính chất của phép cộng 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: đặt tính rồi tính 
Làm bài vào bảng con
47985 + 26807 87254 + 5508 
93862 – 25836 10000- 6565 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Nêu kết quả đúng 
Bài tập 2: Tính tổng bằng cách thuận tiện nhất 
Gv phát phiếu HS làm phiếu, thu một số phiếu đánh giá, nhận xét.
Giáo viên viết đề cho học sinh nêu cách tìm 
Làm bài vào phiếu thu một số phiếu đánh giá.
Bài tập 3 :
ô tô 1 : 16 tấn 
ô tô 2 : 4 tấn 
Học sinh giải vào vở 
Giáo viên thu một số vở chấm nhận xét 
4. Củng cố: 
Hệ thống nội dung bài 
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
Học sinh nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng .
Bài tập 2: Tính tổng bằng cách thuận tiện nhất 
234 + 177 +16 +23 
 = (234 + 16 ) + ( 177 + 23) 
= 250 + 200 
= 450
1 + 2 + 3 + 97 +98+99 
= (1 +99 )+(2+98) +(3 +97)
= 100 + 100 +100 
=300
Giải
Số tấn hàng ô tô 2 chuyển được là
( 16 - 4 ) : 2 = 6 (tấn )
số tấn hàng ô tô 1 chuyển được là :
6 + 4 = 10 ( tấn )
Đáp số : 10 tấn ; 6 tấn
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mỹ thuật. 
Tiết 9: VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa lá đơn giản.
- Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
- Thêm yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên. 
- HS năng khiếu: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.
II. Đồ dùng dạy-học :
 - GV:Một vài hoa lá thật như: Hoa hồng, huệ, dâm bụt; Lá bưởi, bàng, hồng, 
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Cho biết tên các loại hoa, lá.
 + Hình dáng và màu sắc của chúng có gì khác nhau?
 + Kể tên một số loại hoa mà em biết?
 + Hoa hồng, hoa cúc có những loại nào, màu gì?
 + So sánh hình dáng của lá hoa hồng và lá hoa cúc.
 + Lá trầu, lá bàng có hình dáng như thế nào?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục.
 - Giới thiệu tranh quy trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:
+ Vẽ hình dáng chung của hoa lá.
+ Vẽ trục và các nét chính của hoa lá.
+ Vẽ chi tiết và sửa chữa hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu.
* GV lưu ý HS:
+ Dựa vào trục chính để vẽ hình.
+ Lược bỏ một số chi tiết phụ của hoa lá.
+ Thay đổi một số chỗ hình hoa lá cho cân đối và đẹp hơn.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
 4. Củng cố: 
 - Cho HS nêu lại các bước vẽ đơn giản hoa lá. 
 - Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò: 
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu:
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện ).
- Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài: 
GV dựa vào phần đầu của bài trong SGK để giúp HS hiểu được bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập. 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: 
+ Đinh Bộ Lĩnh là người ở đâu?
+ Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì về Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ?
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
* GV kết luận: Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn 
1. Tìm hiểu đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh
+ Là người Hoa Lư – Gia Viễn – ninh Bình. 
+ Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn. 
+ Ông đã có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn đất nước. 
- 1 đến 2 HS nhắc lại. 
 + Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
+ Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa. 
+ Đại Cồ Việt: nước Việt lớn. 
+ Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc và chiến tranh. 
Hoạt động 2: Nhóm: 
 - GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét và kết luận. 
4. Củng cố:
- Qua bài học, em có suy nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh. 
- Nếu có dịp được về thăm kinh đô Hoa Lư em sẽ nhớ đến ai ? Vì sao ?
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất”. Nhận xét tiết học. 
2. Đất nước thống nhất, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi
+ Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàn, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình. 
 + HS thảo luận nhóm
Thời gian
Các mặt
Trước khi TN
Sau khi thống nhất
- Đất nước
-Triều đình
- Đời sống của nhân dân
- Bị chia thành 12 vùng. 
- Lục đục. 
- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích. 
- Đất nước quy về một mối
- Được tổ chức lại quy củ
- Đồng ruộng 
trở lại xanh tươi, 
ngược xuôi buôn 
bán, khắp nơi chùa 
tháp được xây dựng
+ Báo báo kết quả. 
+ Nhận xét, bổ sung. 
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Củng cố về làm tính cộng, trừ các số tự nhiên và dựa vào các tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện 
- Giải toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy-học: Chuẩn bị phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
47985 + 26807 87254 + 5508 
93862 – 25836 10000- 6565
- Lớp và GV nhận xét.
Bài 2: Tính tổng bằng cách thuận tiện nhất 
- Y/c HS làm vào phiếu.
- 2 HS chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét.
Bài 3: 
ô tô 1 : 16 tấn 
ô tô 2 : 4 tấn 
- Y/C học sinh làm bài vào vở
- GV thu vở, nhận xét.
4. Củng cố:
- GV củng cố bài học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bảng con
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.
234 + 177 +16 +23 
 = (234 + 16 ) + ( 177 + 23) 
= 250 + 200 
= 450
+ 2 + 3 + 97 + 98 + 99 
= (1 +99 ) + (2+98) + (3 +97) 
= 100 + 100 +100 
=300
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.
Giải
Số tấn hàng ô tô 2 chuyển được là
( 16 - 4 ) : 2 = 6 (tấn )
số tấn hàng ô tô 1 chuyển được là :
6 + 4 = 10 ( tấn )
Đáp số : 10 tấn ; 6 tấn
Tiếng việt
LUYỆN: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
- Rèn kỹ năng viết đúng tên nước ngoài.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học:
 	- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Hai chục lá thăm.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu.
b) GV hưíng dÉn HS lµm bµi 
Bài 1
Viết lại cho đúng tên người tên địa lý nước ngoài cho đúng quy tắc chính tả 
- Nêu kết quả thảo luận 
- Nhận xét bổ sung 
- Giáo viên kết luận 
Bài 2: Viết lại cho đúng tên người tên địa lý trong các câu sau cho đúng quy tắc chính tả 
- Nêu kết quả thảo luận 
- Nhận xét bổ sung 
- Giáo viên kết luận 
4. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn h/s làm tiÕp bµi nÕu chưa xong.
- 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV.
 - 1 em nêu quy tắc
- 1 em đọc đoạn văn
 - Phát hiện chữ viết sai, sửa lại cho đúng.
Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả : La –phông –ten, U –crai –na, Mi-an –ma, Lào, Ma-ri –a, 
- Làm bài cá nhân, 2 em chữa bảng lớp
Pa –ri là thủ đô của nước Pháp 
 Đăk Lăk có thành phố Buôn Ma Thuột 
Chị Hòa là bà con với gia đình tôi đang học ở nước Anh
Vịnh Hạ Long được công nhận là một trong bảy kì quan mới của thế giới do unesco bầu chọn. 
Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
I Mục tiêu : 
- HS bày tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo qua các bài viết của mình.
- Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học :
- Giấy viết HS, giấy A4, giấy A0
- Các loại bút vẽ, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a- Nªu ý nghÜa cña ngµy 20-11
- Gi¸o viªn ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña m×nh ( Mét GV ®aÞ diÖn)
- Mét HS ph¸t biÓu c¶m nghÜ.
- §¹i biÓu ph¸t biÓu ý kiÕn
- Héi phô huynh HS ph¸t biÓu
b. Chư¬ng tr×nh v¨n nghÖ cña gi¸o viªn vµ HS chµo mõng ngµy nhµ gi¸o VNam 20/11
- Móa: Hai bµn tay cña em do c¸c em HS líp 1B tr×nh bµy
- Móa: §i cÊy ( D©n ca §BBB ) do c¸c em HS líp 2A tr×nh bµy
- Móa: B«ng hång tÆng c« do c¸c em HS líp 3B tr×nh bµy
- Móa: Hå ChÝ Minh ®Ñp nhÊt tªn ngưêi 
- H¸t ®ång ca: NiÒm vui cña em do 
- §¬n ca n÷ víi bµi : ¤i cuéc sèng mÕn thư¬ng 
- KÕt thóc chư¬ng tr×nh lµ tiÕt môc nh¶y Erobic 
4. Cñng cè
- Nªu l¹i ý nghÜa cña ngµy 20 - 11.
5. DÆn dß: §äc bµi th¬, bµi h¸t , c©u truyÖn nãi vÒ thÇy c« gi¸o.
Kỹ thuật
Tiết 9: KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* Với HS khéo tay:
Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
- Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2, 5cm).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.
+ Len (hoặc sợi), khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ của HS. 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành: “Khâu đột thưa”. GV ghi đề. 
b. HS thực hành khâu đột thưa: 
Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa 
- Nêu các bước thực hiện cách khâu đột thưa. 
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước: 
 + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. 
 + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. 
 - GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa. 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. 
 - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. 
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS: 
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
 - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: 
 + Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. 
 + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. 
 + Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. 
 + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. 
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. 
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 4. Củng cố: 
- GV củng cố bài học. 
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khâu đột mau”. 
- Hát
- Chuẩn bị dụng cụ học tập. 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa. 
- HS lắng nghe. 
- HS thực hành cá nhân. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS lắng nghe. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. 
Luyện từ và câu 
LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. Mục đích yêu cầu:
 	- Tiếp tục mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ
	- HS biết nêu một số hoạt động tương ứng với tranh.
 - HS nhận biết được động từ trong câu.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- Vở Luyện tập Tiếng việt lớp 4 – tập 1
III. Các hoạt động dạy - học:
1. æn ®Þnh
HS h¸t
2. Kiểm tra bài cũ:
? Khi viÕt tªn riªng ngêi níc ngoµi ta viÕt ntn? Cho VD
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1 (Trang 58): 
- GV gợi ý HD làm bài
Đáp án: ước muốn, ước mong, ước ao, ước vọng.
- GV nhận xét
Bµi 2 HS ®äc bµi vµ lµm bµi
* Bài 3 (Trang 59): 
- GV hướng dẫn HS cách làm bài
a/ Ước mơ trong học tập: học giỏi; điểm cao; ...
b/ Ước mơ lớn lên sẽ làm nghề: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, ....
c/ Ước mơ được vui chơi: Khu vui chơi, công viên, ....
- GV nhận xét
* Bài 4 (Trang 59 ):
 - GV hướng dẫn HS tù lµm bµi.
- GV thu ®¸nh gi¸ bµi – Nhận xét
* Bài 5 (Trang 59)
- GV hướng dẫn
a øng víi ý 4; b øng víi ý 3; c øng víi ý 1; d øng víi ý 2
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ 
5. Dặn dò:- VN ôn bài.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài.
- 1 HS chữa bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài.
- 1 HS chữa bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài.
- 1 HS chữa bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài – ®¸nh gi¸ bµi bài
- Nhận xét
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015
Đạo đức
Tiết 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy-học:
- SGK Đạo đức 4.
- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
III. Các hoạt động dạy-học: Tiết: 1	
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”. 
 - GV nhận xét. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Kể chuyện “Một phút” SGK/14- 15:
- GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. 
- GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. 
 + Mi- chi- a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi- chi- a trong cuộc thi trượt tuyết?
+ Sau chuyện đó, Mi- chi- a đã hiểu ra điều gì?
- GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. 
HĐ2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16):
 - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. 
 òNhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn. 
 òNhóm 2: Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
 òNhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
- GV kết luận. 
HĐ3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3- SGK): 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3
 Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành): 
a. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. 
b. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác. 
c. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc. 
d. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có hiệu quả. 
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. 
 - GV kết luận: 
 + Ý kiến d là đúng. 
 + Các ý kiến a, b, c là sai
 - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 
4. Củng cố:
- Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ?
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. 
- Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân 
5. Dặn dò: 
- Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ. 
- HS hát. 
- Một số HS thực hiện. 
- HS nhận xét, bổ sung. 
+ Luôn chậm trễ hơn người khác, 
+ Mi- chi- a thất bại, phải về sau bạn Vích- to. 
+ Con người chỉ càn một phút cũng làm nên việc quan trọng. 
- HS thảo luận. 
- Đại diện lớp trả lời. Nhận xét, bổ sung. 
+ HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. 
+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. 
+ Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. 
+ HS làm bài tập
- Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích. 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Môc ®Ých - yªu cÇu:
- X¸c ®Þnh ®ưîc môc ®Ých trao ®æi, vai trß trong trao ®æi.
- LËp ®ưîc dµn ý (néi dung) cña bµi trao ®æi ®¹t môc ®Ých.
 - Bưíc ®Çu ®ãng vai trao ®æi tù nhiªn, tù tin, th©n ¸i, cö chØ thÝch hîp, lêi lÏ cã søc thuyÕt phôc, ®¹t môc ®Ých thuyÕt phôc.
II.§å dïng : ND bµi 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- KÓ l¹i b»ng lêi truyÖn nãi vÒ ưíc m¬.
3. Bài mới: 
- GV chÐp ®Ò - H ®äc ®Ò - GV g¹ch ch©n.
Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn năng khiếu (học nhạc, võ thuật...). Trớc khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
	Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
-Xác định mục đích trao đổi:
+ Cho H tiếp nối đọc gợi ý.
- Nội dung trao đổi là gì?
- 3 H đọc.
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
- Đối tượng trao đổi là ai?
- Mục đích trao đổi để làm gì?
- Anh hoặc chị của em.
- Làm cho anh, chị của em hiểu rõ nguyện vọng của em.
- Hình thức cuộc trao đổi là gì?
- Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chị) của em.
- Em sẽ chọn môn năng khiếu nào để trao đổi.
+ Cho H đọc gợi ý 2
- 1 H đọc ® lớp đọc thầm.
- Thực hành trao đổi:
- GV cho H thực hành trao đổi theo cặp.
- GV giúp đỡ nhóm yếu.
- H TL nhóm 2,3.
- Thống nhất về dàn ý viết ra nháp.
- H thực hành.
-Thi trình bày trớc lớp:
- 1 vài nhóm trình bày.
- GV đánh giá chung
Lớp nhận xét - bổ sung.
- GV cho HS bình chọn.
- Cặp trao đổi hay nhất; bạn giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất.
4.Củng cố :. - Khi trao đổi ý kiến với người thân em cần lưu ý gì?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.
Giáo dục tập thể
TIẾT 9: SƠ KẾT TUẦN
AN TOÀN GIAO THÔNG: CHỦ ĐỀ 3. THỰC HÀNH ĐI XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần.
- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
- HS cần thực hiện tốt văn hoá giao thông và nhắc nhở cùng nhau thực hiện tốt
II. Đồ dùng dạy-học:
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ
 ATGT: Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các tổ trưởng
3. Tiến hành:
Hoạt động1. Sơ kết tuần:
a) Nêu mục đích yêu cầu giờ học
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dừi thi đua
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm
b) Đề ra phương hướng biên pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn học yếu
c) Vui văn nghệ
Hoạt động 2: Học An toàn giao thông 
Chủ đề 3: thực hành đi xe đạp.
Bài tập 1,2
HS hát
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
- Vui văn nghệ
- Chơi trò chơi
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 9.doc