Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016

Mỹ thuật.

Tiết 7: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

I. Mục tiêu :

- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh quê hương.

- Biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.

- Thêm yêu mến quê hương.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học :

 - GV: Tranh, ảnh phong cảnh như: cảnh nhà, đường phố, biển, .

 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy-học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:

 - Giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:

 + Tranh phong cảnh vẽ những gì?

 + Trong tranh phong cảnh vẽ cái gì là chính?

 + Cảnh vật trong tranh phong cảnh thường là gì?

 + Màu sắc trong tranh phong cảnh như thế nào?

 + Chỗ em ở có cảnh gì đẹp không?

 + Hằng ngày đi học em thấy xung quanh phong cảnh như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.

c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

- Giới thiệu tranh quy trình và thao tác từng bước vẽ:

+ Nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát.

+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung.

+ Vẽ hết phần giấy và vẽ kín màu nền.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

 - Tổ chức cho HS thực hành.

 - Theo dõi, giúp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.

 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

4.Củng cố:

 - Cho HS nêu các bước vẽ tranh.

 - Liên hệ, giáo dục.

5. Dặn dò:

 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh lên bảng tính : 45 + m với m = 56 
3. Bài mới: 
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức 
Làm bài theo nhóm 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Bài tập 2: Tính tổng bằng cách thuận tiện nhất 
Gv phát phiếu HS làm phiếu ,thu một số phiếu đánh giá, nhận xét.
Giáo viên viết đề cho học sinh nêu cách tìm 
Làm bài vào phiếu thu một số phiếu chấm
Bài tập 3: tính 
Hs tính vào phiếu do GV chuẩn bị 
Nhận xét sửa sai
Bài 4 : Bao gạo cân nặng 18 kg , biết trung bình cân nặng của bao đường và bao gạo là 20kg Tính xem bao đường cân nặng mấy kg?
Học sinh giải vào vở 
Giáo viên thu một số vở đánh giá nhận xét 
4.Củng cố: 
Hệ thống nội dung bài 
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
 HS nêu lại cách tính biểu thức có chứa 1 chữ
Học sinh làm bài vào bảng con 
 n : 5 với n = 50 ,
m x 123 m = 5 ,
 a x 9 với a = 7 
HS nhận xét sửa sai 
Bài tập 2: Tính tổng bằng cách thuận tiện nhất 
37 + 18 +3 = (37 + 3 ) + 18 = 40 + 18 =58
45 + 39 + 55 = (55 +45 )+39 = 100 +39 =139
199 + 586 + 101 = ( 199 +101 )+586= 
300 +586 = 886
Giải Tổng số kg của gạo và đường là 
20 2 = 40 (kg)
Đường nặng số kg là :
40-18 =22 (kg)
Đáp số : 22 kg 
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mỹ thuật. 
Tiết 7: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu :
- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh quê hương.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- Thêm yêu mến quê hương.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học :
 - GV: Tranh, ảnh phong cảnh như: cảnh nhà, đường phố, biển, ...
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
 - Giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
 + Tranh phong cảnh vẽ những gì?
 + Trong tranh phong cảnh vẽ cái gì là chính?
 + Cảnh vật trong tranh phong cảnh thường là gì?
 + Màu sắc trong tranh phong cảnh như thế nào?
 + Chỗ em ở có cảnh gì đẹp không?
 + Hằng ngày đi học em thấy xung quanh phong cảnh như thế nào?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu tranh quy trình và thao tác từng bước vẽ:
+ Nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát.
+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung.
+ Vẽ hết phần giấy và vẽ kín màu nền.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
4.Củng cố: 
 - Cho HS nêu các bước vẽ tranh.
 - Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2015
Lịch sử 
Tiết 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
 (NĂM 938)
I. Mục tiêu:
Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
- Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
- Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam hán.
- Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt chúng.
- Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hình trong SGK phóng to.
- SGK lịch sử.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 
+ Hãy kể lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa như thế nào?
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Chiến thắng ”. GV ghi đề. 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt đông 1: Cá nhân: 
 - GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền: 
a. £ Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây)
b. £ Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ. 
c. £ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán. 
d. £ Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua. 
 - GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về con người Ngô Quyền. 
 - GV nhận xét và bổ sung: Đáp án đúng: a, b, c. 
Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền mới xưng vương. 
+ Theo em nguyên nhân nào dẫn đến trận Bạch Đằng? 
Hoạt đông 2: Cả lớp: 
 - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Sang đánh nước ta  hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu hỏi sau: 
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận BĐ. 
 - GV nhận xét, kết luận: Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938). 
Hoạt đông 2: Nhóm: 
 - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận: 
+ Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
+ Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
 - GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đi đến kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ. 
4. Củng cố: 
 - Cho HS đọc phần bài học trong SGK. 
- Ngô Quyền đã dùng mưu kế gì để đánh tan quân Nam Hán?
- GV giáo dục tư tưởng. 
5. Dặn dò: 
- Về nhà tìm hiểu thêm một số truyện kể về chiến thắng BĐ của Ngô Quyền. 
- Chuẩn bị bài tiết sau: ” Ôn tập”. 
- Nhận xét tiết học. 
+ Mùa xuân năm 40, . 
+ Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
1. Tìm hiểu đôi nét về Ngô Quyền và nguyên nhân của trận Bạch Đằng: 
- HS đọc SGK (phần chữ nhỏ)
- HS điền dấu x vào trong PHT của mình 
- Vài HS nêu: NQ là người Đường Lâm. Ông là người có tài, có đức, có lòng trung thực và căm thù bọn bán nước và là một anh hùng của dân tộc. 
+ Được tin Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền báo thùnước ta. 
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. 
- HS nhận xét, bổ sung. 
2. Diễn biến và kết quả: 
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở Quảng Ninh. 
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. 
+ Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thuỷ triều lên. không lùi được. 
+ Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tủ trận, quân Nam Hán thất bại. Ta hoàn toàn thắng trận. 
- HS thuật. 
3. Ý nghĩa lịch sử. 
- HS các nhóm thảo luận và trả lời. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
+ Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương. 
+ Chấm dứt hơn 1000 năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 
- 3HS đọc. 
- HS trả lời. 
Toán : 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Củng cố về cộng trừ ,tìm số hạng chưa biết trong phép tính 
- Làm tính cộng và các tính chất của phép cộng .Giải toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy-học:
Chuẩn bị nội dung học tập 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Bài 2: Tính tổng bằng cách thuận tiện nhất 
Giáo viên viết đề cho học sinh nêu cách tìm 
Gv phát phiếu HS làm phiếu ,thu một số phiếu nhận xét.
Bài 3 : Bao gạo cân nặng 18 kg , biết trung bình cân nặng của bao đường và bao gạo là 20kg Tính xem bao đường cân nặng mấy kg?
Học sinh giải vào vở 
Giáo viên thu một số vở nhận xét
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát.
Học sinh làm bài vào bảng con 
 n : 5 với n = 50 ,
m x 123 m = 5 ,
 a x 9 với a = 7 
HS nhận xét sửa sai 
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm phiếu học tập
37 + 18 +3 = (37 + 3 ) + 18 = 40 + 18 =58
45 + 39 + 55 = (55 +45 )+39 = 100 +39 =139
199 + 586 + 101 = ( 199 +101 )+586= 
300 +586 = 886
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
GiảiTổng số kg của gạo và đường là 
20 2 = 40 (kg)
Đường nặng số kg là :
40-18 =22 (kg)
Đáp số : 22 kg 
Tiếng việt
LUYỆN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức xây dựng đoạn văn kể chuyện
- Biết áp dụng lý thuyết để trình bày đoạn văn kể chuyện đúng.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Đề bài:
Viết phần mở đầu và kết thúc 2 đoạn văn trong câu chuyện “ Vào nghề “ để đoạn văn hoàn chỉnh 
- Gv cho học sinh đọc và nêu nhận xét về phần còn thiếu trong mỗi đoạn 
 - HS làm vào vở 
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ chú ý học sinh phải chú ý thứ tự các sự việc diễn ra
- Gv gọi HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét.
- Thu vở một số em chữa bài và nhận xét.
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò: 
- Về nhầ ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài.
- Lớp nhận xét.
Thứ tư, ngày 7 tháng 10 năm 2015
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu :
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học 
- Tạo sự hứng thú, phấn khởi trong học tập cho cả lớp .
- Phát huy tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập 
- Hình thành và phát triển các kiến thức kĩ năng cơ bản ( HĐTT, giao tiếp ...)
II. Đồ dùng dạy-học :
 - Hs chuẩn bị các kiến thức đã học ở tất cả các môn từ đầu năm đến nay .
 - Gv nhất thiết gợi ý, hướng dẫn hs những KT cơ bản, trọng tâm và đảm bảo tính phong phú .
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
3. 1) Chuẩn bị 
- Gvcn và cán bộ lớp họp chuẩn bị trớc 2 tuần 
- Gv phổ biến yêu cầu và nội dung học tập , gợi ý để các em chuẩn bị 
- Ban cán sự họp lớp phổ biến MĐ, YC , KH cụ thể cho hội vui học tập .
- Phân công cụ thể cho từng hs các công việc chuẩn bị 
 + Cắt hoa , trang trí lớp : các bạn tổ 1 
 + Văn nghệ : tổ 2.
 + Dẫn chương trình : Tiến
 + Thành lập ban giám khảo : GVCN , Lớp trưởng, 3 tổ trưởng
 3.2) Tiến hành
- Tuyên bố lý do , giới thiệu đại biểu , BGK 
- Tổ trưởng tổ GK tuyên bố các yêu cầu và tiêu chuẩn hội vui 
- Hs lên hái hoa, xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
- Đại biểu phát biểu ý kiến 
- BGK công bố kết quả và nhận xét đánh giá.
- Rút kinh nghiệm.
 4.Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dũ: 
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Kỹ thuật 
Tiết 7: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* Với HS khéo tay:
Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần, vỏ gối). 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
 + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. 
 + Len (hoặc sợi) chỉ khâu. 
 + Kim khâu len kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hiện: “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”. GV ghi đề. 
 b. Hướng dẫn cách làm: 
Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 - HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải. (phần ghi nhớ). 
 - GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: 
 + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. 
 + Bước 2: Khâu lược. 
 + Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. 
 - GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng. 
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS: 10’
 - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
 - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
 + Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải. 
 + Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng. 
 + Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và bằng nhau. 
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. 
 - GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để khen nhằm động viên, khích lệ các em. 
 - Đánh giá sản phẩm của HS. 
 4. Củng cố: 
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. 
 5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SgK để học bài “Khâu đột thưa”. 
- Hát
+ Hs đọc bài học. 
+ HS nêu lại bài học. 
- HS theo dõi. 
+ HS thực hành. 
- HS trình bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn. 
Luyện từ và câu
LUYỆN: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. Mục đích yêu cầu:
Danh từ chung, danh từ riêng. Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam và nước ngoài 
Biết tìm một số từ cùng nghĩa và trái nghĩa với các từ trung thực. Đặt câu với các từ đó.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học :
Chuẩn bị nội dung ôn tập 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
2 em lên viết : Hà Nội, Đăk Lăk
3. Bài mới: 
Giới thiệu giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn về danh từ chung, danh từ riêng.
- Tìm một số danh từ chung, danh từ riêng mà em biết 
- Khi viết tên riêng là tên người tên địa lí Việt Nam ta phải viết như thế nào ?
- Khi viết tên riêng là tên người tên địa lí nước ngoài ta phải viết như thế nào ?
- Cách viết danh từ chung và danh từ riêng 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết lại cho đúng tên người tên địa lý trong các câu sau cho đúng quy tắc chính tả 
Nêu kết quả thảo luận – nhận xét bổ sung 
Giáo viên kết luận 
Bài tập 2: Tìm các từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ Trung thực. Đặt câu với 1 từ vừa tìm được. 
Làm bài vào vở 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Giáo viên thu một số vở chấm nhận xét 
4.Củng cố: 
Hệ thống nội dung bài 
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
Học sinh nêu 
 Ví dụ : Hòa Bình, Mường Thanh, Chi Lăng , Huế, Thiên Mụ, Kim Liên, Pa-ri, Ha- oai,
Mát-x cơ – va, 
Danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt nam ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta viết hoa chữ cái đầu tiên giữa các tiếng có gạch nối 
Bài tập 1: Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả : 
 Mát – xcơ – va là thủ đô của nước Nga 
 Đăk Lăk là tỉnh Tây Nguyên mà tôi và gia đình đang sinh sống .
Chị Năm là bà con với gia đình tôi đang học ở trường đại học Ha – vớt của Mỹ 
Thủ đô Hà Nội vừa tròn 1000 năm tuổi.
Bài tập 2: HS thảo luận –trao đổi với bạn nêu ví dụ và thực hành viết vào vở 
Ví dụ Trung thực, thật thà – giả dối, gian dối 
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2015
Đạo đức
Tiết 7: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ về tết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
(- Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
- Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của)
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
II. Đồ dùng dạy-học :
- SGK Đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến”
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em?
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. Vì sao chúng ta cần phải biết tiết kiệm tiền của? Hôm nay sẽ hiểu rõ qua bài học: “Tiết kiệm tiền của”. GV ghi đề. 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: 
 - GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK/11 và thảo luận câu hỏi SGK (t 12)
Thông tin: 
+ Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”. 
+ Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. 
+ Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. 
- GV kết luận: 
 Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. Biết tiết kiệm các nguồn năng lượng như điện, nước, xăng, dầu, ga. Và thức ăn, sách vở, đồ chơi chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước, chính là bảo vệ môi trường sống của chúng ta. 
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1- SGK/12): 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. 
 Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, không tán thanh )
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. 
- GV kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng. 
 + Các ý kiến a, b là sai. 
4.Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
 - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13)
 5. Dặn dò: 
- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (Bài tập 7 –SGK/13). Chuẩn bị bài tiết sau. 
- HS nêu ghi nhớ. 
+ Mọi người xung sẽ không biết đến
+ HS thảo luận theo nhóm: 
- Qua xem tranh và các thông tin trên theo em cần phải tiết kiệm những gì?
- Theo em có phải do nghèo nên cần phải tiết kiệm của công?
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
+ HS cả lớp thảo luận, trao đổi. 
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước 
- Cả lớp trao đổi, thảo luận. 
+ HS đọc bài học. 
Tập làm văn
LUYỆN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn ( có sẵn cốt truyện).
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
b) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới.
Chủ nhật vừa rồ bố cho Hùng đi xem triển lãm đồ chơi dành cho trẻ em tuổi mới lớn. Chao ôi! Có không biết bao nhiêu đồ chơi hấp dẫn. Hùng thích nhiều đồ chơi. Trong số đó, bạn thích nhất con tàu vũ trụ. Bố bảo: “ Nếu con học giỏi, đạt được hai điểm 10 trong tháng này thì bố mua tặng con con tàu mà con thích”. Hùng phấn khởi lắm. Ngày nào Hùng cũng học bài và làm hết bài cô giáo giao về nhà. Bạn chỉ mong mình sẽ được nhận phần thưởng của bố.
a. Viết lại chi tiết mở đầu đoạn.
b. Viết lại các chi tiết nêu diễn biến của sự việc chính trong đoạn.
c. Viết lại chi tiết kết thúc đoạn.
- GV phát phiếu học tập cho từng nhóm
Đ/án:
a/ Câu đầu tiên của đoạn
b/ 5 câu tiếp theo
c/ Câu cuối của đoạn.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: Viết đoạn tiếp theo đoạn truyện đã nêu ở bài tập 1( Khoảng 6 – 8 câu )
+ Gv hướng dẫn:
- Chi tiết mở đầu đoạn: Ngày thứ ba tuần này, Hùng được điểm 10 vì đã xung phong giải bài toán khó.
- Chi tiết nêu diễn biến của sự việc chính trong đoạn: : Ngày thứ tư, Hùng được điểm 10 HTL bài thơ. Hùng được giải Ba trong hội vui học tập của trường vào ngày thứ bảy.- Chi tiết kết thúc đoạn: Bố khen Hùng học giỏi và thưởng cho bạn con tàu vũ trụ.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:- Về nhà ôn lại bài.
- HS nêu yêu cầu của bài
- 3 – 4 Nối tiếp đọc đoạn văn.
- Nhận phiếu, thảo luận nhóm đôi.
 - Làm bài vào phiếu.
- Vài em đọc kết quả từng phần.
- HS nêu yêu cầu của bài
- Nghe hướng dẫn.
- Làm bài vào vở.
Một vài hS đọc trước lớp.
- Lớp và GV NX.
Giáo dục tập thể
TIẾT 7: SƠ KẾT TUẦN
 AN TOÀN GIAO THÔNG: CHỦ ĐỀ 2. CHIẾC XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần
	- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
II. Chuẩn bị:
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1. Sơ kết tuần
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các tổ trưởng
3.Tiến hành:
a) Nêu mục đích yêu cầu giờ học
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm.
b) Đề ra phương hướng biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập, nề nếp ra vào lớp.
- Giúp đỡ bạn yếu
- Tích cực tham ra phong trào nuôi lợn nhựa cho lợn ăn vào thứ 6 hàng tuần.
- Nhân rộng mô hình đôi bạn cùng tiến.
- Thi đua học tập dành nhiều điểm thành tích
c) Vui văn nghệ
Hoat động 2: Học an toàn giao thông Chủ đề 2. Chiếc xe đạp an toàn

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 7.doc