Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016

Mỹ thuật

Tiết 06: VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU

I. Mục tiêu :

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu.

- Biết cách vẽ quả dạng hình cầu và vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.

- Thêm yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.

- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gấn với mẫu.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học :

 - GV:Một vài quả thật như: quả cam, táo, hồng, .

 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy-học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

 - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:

 + Đây là những quả gì?

 + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng quả như thế nào?

 + So sánh hình dáng, màu sắc của các quả?

 + Tương quan đậm nhạt giữa quả và nền?

 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.

c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

 - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục.

 - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:

+ Vẽ khung hình chung của quả .

+ Vẽ phác nét thẳng và vẽ chi tiết.

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

 - Tổ chức cho HS thực hành.

 - Theo dõi, giúp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.

 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

4. Củng cố:

 - Cho HS nêu lại các bước vẽ quả.

 - Liên hệ, giáo dục.

5. Dặn dò:

 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

 

doc 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
- Lớp trồng được nhiều cây nhất là lớp 5A.
- Lớp trồng 5A trồng được nhiều cây hơn lớp 4A là 10 cây.
- Số cây của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 trồng được là 171
- HS sửa bài
- HS nhận xét
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mỹ thuật 
Tiết 06: VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU
I. Mục tiêu :
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu.
- Biết cách vẽ quả dạng hình cầu và vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.
- Thêm yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.
- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gấn với mẫu.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học :
 - GV:Một vài quả thật như: quả cam, táo, hồng, ...
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
 + Đây là những quả gì?
 + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng quả như thế nào?
 + So sánh hình dáng, màu sắc của các quả?
 + Tương quan đậm nhạt giữa quả và nền?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục.
 - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:
+ Vẽ khung hình chung của quả .
+ Vẽ phác nét thẳng và vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
4. Củng cố:
 - Cho HS nêu lại các bước vẽ quả. 
 - Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò:
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015
Lịch sử
Tiết 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
I. Mục tiêu: 
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà). 
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, ... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ. 
+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. 
II. Đồ dùng dạy-học: 
- Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng. 
- PHT của HS. 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì khi đô hộ nước ta?
- Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ Itrả thù nhà”. 
* GV giải thích 
- Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ. 
- Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. 
- GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận: 
 Khi tìm nguyên nhân của cuộc KN Hai Bà Trưng, có 2 ý kiến: 
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt là Thái Thú Tô Định. 
+ Do Thi Sách, chồng của Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại. 
 Theo em ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận sau khi các nhóm báo cáo kết quả làm việc: việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc kn nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai Bà. 
Hoạt động 2: Cá nhân: 
* GV treo lược đồ lên bảng và giải thích cho HS cuộc kn Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc kn. 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc kn trên lược đồ. 
- GV nhận xét và kết luận. 
Hoạt động 3: Cả lớp: 
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, hỏi: 
+ Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì 
- Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
+ GV kết luận: Sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm. 
4. Củng cố: 
- Cho HS đọc phần bài học. 
- Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét, kết luận. 
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và xem trước bài: “Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo”
- Nhận xét tiết học. 
- Chúng bắt dân ta lên rừng săn voi, xuống biển mò ngọc trai, .. 
Không chịu sự áp bức bóc lột của chúng, nhân dân ta liên tục nổi day, đánh đuổi quân đô hộ
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
1. Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa: 
- HS đọc, cả lớp theo dõi. 
- HS các nhóm thảo luận. 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: vì ách áp bức hà khắc của nhà Hán, vì lòng yêu nước căm thù giặc, vì thù nhà đã tạo nên sức mạnh của 2 Bà Trưng khởi nghĩa. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
2. Diễn biến: 
- HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc kn. 
- HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày. 
3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: 
- Trong vòng không đầy một tháng cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi
- Sau hơn 2 thế kỉ bị phong kiến nước ngoài đô hộ đã giành được độc lập. 
- Nhân dân ta rất yêu nước và truyền thống bất khuất chống ngoại xâm. 
- 3 HS đọc. 
+ Do nợ nước, thù nhà
+ Sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ
- HS khác nhận xét. 
Toán 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS :
 	- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ.
 	- Thực hành lập biểu đồ. Tìm số liền trước, số liền sau của một số.
	- Giải toán về tìm số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- Vở Luyện tập Toán lớp 4 – Tập 1
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
?Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
- Nhận xét
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
* Bài 1 (Trang 27): 
- GV hướng dẫn cách làm
KQ: a/ Đ; b/ S; c/ S; 
 d/ Đ; e/ S; g/ Đ 
- GV nhận xét, chốt KQ.
* Bài 2 (Trang 28)
- GV hướng dẫn cách vẽ biểu đồ (phần a).
- GV cho HS làm vào vở.
b/ Bài giải
Trung bình mỗi khối lớp đóng góp được số quyển sách và vở là:
(120+130+150+150+200):5 = 150(quyển)
 Đ/s: 150 quyển
- GV chữa bài - Nhận xét:
* Bài 3(Tr 29):
- GV hướng dẫn cách tìm
a/ Số tự nhiên liền sau của số 3952789 là 3952790.
- Số tự nhiên liền trước của số 3952789 là 3952788
b/ Giá trị của chữ số 2 trong số 46 278 357 là 200 000.
c/ 70 803 200
d/ Thế kỉ XXI bắt đầu từ năm 2001 và kết thúc vào năm 2100. Năm 2012 thuộc thế kỉ XXI
- GV chữa bài - nhận xét:
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:- Về nhà ôn lại bài.	
- 2 HS trả lời
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm vào vở.
- HS chữa bài nối tiếp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở -Đổi vở kiểm tra.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS chữa bài đúng vào vở
- HS đọc đề -Tự giải bài vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Tập làm văn
LUYỆN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS củng cố về xây dựng đoạn văn kể chuyện .
- Chọn một đoạn trong truyện Ba lưỡi rìu để hoàn thành đoạn văn 
II. Đồ dùng dạy-học :
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
A, Giới thiệu bài: 
B Hướng dẫn ôn tập 
Cho học sinh kể lại chuyện Ba Lưỡi rìu 
Lưu ý học sinh theo dõi bạn kể 
Thực hành 
Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh từng đoạn trong truyện Ba lưỡi rìu 
Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào ?
Làm vào vở 
Giáo viên theo dõi giúp đỡ chú ý học sinh phải chú ý thứ tự các sự việc diễn ra
Để viết hoàn chỉnh đoạn văn ,cách sử dụng từ, đặt câu ,dấu chấm câu.
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
4.Củng cố: 
Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
 Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
- Hát
Học sinh kể từng đoạn 
Theo dõi bạn kể 
Học sinh nhớ lại chuyện chọn đoạn để kể 
Học sinh nhận xét bạn kể về nội dung, diễn xuất câu chuyện, nhân vật 
Nhận xét trao đổi với bạn 
Làm bài 
Hoàn thành lần lượt từng đoạn 
Học sinh thảo luận trình bày kết quả 
Cho nhiều học sinh luyện nói 
 Một hôm chàng tiều phu đốn củi bên bờ sông, bỗng lưỡi rìu gãy cán văng xuống sông, chàng ta ngồi ôm mặt khóc .
Lớp theo dõi nhận xét 
Bình chọn đoạn văn hay 
Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm 2015
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
T×M HIÓU TRUYÒN THèNG TèT §ÑP CñA NHµ TR¦êNG
I. Môc tiªu : 
Gióp hs hiÓu 
- Yªu tr­êng, yªu líp võa lµ tr¸ch nhiÖm, nghÜa vô cña mçi ng­êi hs 
- Gd häc sinh ngµy cµng cã ý thøc ch¨m sãc, b¶o vÖ vµ g¾n bã víi tr­êng líp h¬n 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. ChuÈn bÞ : 
C¸c bµi h¸t cã néi dung vÒ yªu tr­êng, yªu líp nh­: Em yªu tr­êng em, líp chóng ta ®oµn kÕt.
III. C¸ch thøc tæ chøc :
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
 - Gv yªu cÇu c¶ líp h¸t lÇn l­ît c¸c bµi h¸t vÒ yªu tr­êng, yªu líp 
 - Gv cho hs nªu ý nghÜa cña tõng bµi h¸t. Gv nªu tãm t¾t néi dung, ý nghÜa cña tõng bµi h¸t vÒ trưêng líp mµ c¸c em võa h¸t . 
 - Gv mêi lÇn l­ît hs nªu c¶m nghÜ cña m×nh vÒ ng«i tr­êng cña m×nh, líp m×nh .
 - Hs nªu nh÷ng viÖc m×nh ®· lµm vµ nªn lµm ®Ó thÓ hiÖn yªu tr­êng, yªu líp 
- Gv cho thi vÏ tranh vÒ tr­êng hoÆc líp cña m×nh theo 4 nhãm sau ®ã c¸c nhãm giíi thiÖu, hs vµ Gv theo dâi nhËn xÐt ®¸nh gi¸ tuyªn d­¬ng nh÷ng nhãm vÏ ®Ñp cã c¶m xóc . 
4. Củng cố:
 - Gv nhËn xÐt, 
5. DÆn dß . 
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật 
Tiết 6: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (2 tiết)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. 
* Với HS khéo tay: 
Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. 
II. Đồ dùng dạy-học: 
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối). 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. 
+ Len (hoặc sợi) chỉ khâu. 
+ Kim khâu len kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay các em sẽ được hướng dẫn khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Qua bài: “Khâu ghép hai.. ”. GV ghi đề. 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. 
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải). 
- Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải. 
- GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối, 
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 
- GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
- Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. 
- Hãy quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải. 
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải. 
Hãy quan sát H2, 3 SGK để nêu cách cách khâu lược và khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. 
+ Khâu hai mép vải thực hiện ở mặt trái hay mặt phải vải?
+ Nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu?
- GV hướng dẫn HS một số điểm sau: 
+ Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. 
+ Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược. 
+ Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. 
- Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. 
- GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn. 
- Gọi HS đọc ghi nhớ. 
- GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. 
4. Củng cố:
- Khâu hai mép vải thực hiện ở mặt trái hay mặt phải vải?
- Nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu?
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. 
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau. 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập. 
- HS theo dõi. 
- HS quan sát. 
- May cổ tay, cổ áo, túi đựng, áo gối, 
- HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
- HS quan sát hình và nêu. 
- Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của mảnh vải thứ nhất.... 
- HS thực hiện thao tác. 
+ Khâu hai mép vải thực hiện ở mặt trái vải. 
+ Khâu lại mũi bằng cách lùi lại 1 mũi và xuống kim. Nút chỉ ở mặt trái đường khâu bằng cách lật vải
- HS thực hiện. 
- HS nhận xét. 
- HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. 
- HS thực hiện. 
Luyện từ và câu
LUYỆN: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Mục đích yêu cầu:
Củng cố khái niệm danh từ, nhận biết được các danh từ chỉ người khái niệm đơn vị hiện tượng đặt câu . 
Đặt câu với từ vừa tìm được 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học :
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố khái niệm danh từ 
Thế nào là danh từ ?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: xác định danh từ có trong đoạn văn sau :
Làm việc theo nhóm 2 
Nêu kết quả thảo luận – nhận xét bổ sung 
Giáo viên kết luận 
Bài tập 2: Đặt câu với danh từ vừa tìm được 
Làm bài vào vở 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Giáo viên thu một số vở nhận xét 
4.Củng cố: 
Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
Học sinh nêu 
 Là những từ chỉ sự vật ( người, vật ,hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )
Ví dụ: công nhân, bác sĩ, bố mẹ , bàn ghế, nhà ,con voi, con thỏ,cây ổi, cây me ..
Bài tập 1: Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả
Có bạn tắc kè hoa 
Xây lầu trên cây đa
Rét ,chơi trò đi trốn 
Đợi ấm trời mới ra
Danh từ : bạn ,tắc kè ,lầu ,cây đa, rét ,trời 
Bài tập 2: Đặt câu với danh từ vừa tìm được 
Cây đa đầu làng là niềm tự hào của chúng em
Bạn Hoàng là học sinh giỏi của lớp.
Năm nay thời tiết rét hơn mọi năm.
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2015
Đạo đức 
Tiết 6: BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 
- Biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 
II. Đồ dùng dạy-học :
- SGK Đạo đức lớp 4
- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. 
- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. 
- Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm. 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quanđến bản thân em?
- Gọi HS đọc bài học. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa” 
 Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa. (Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa). 
 Mẹ Hoa (vẻ mệt mỏi nói với bố Hoa): 
- Bố nó này, tôi thấy hoàn cảnh nhà mình ngày càng khó khăn. Ông với tôi đều đã già yếu, năm nay thằng Tuấn lại thi đậu đại học, tôi thấy lo lắm. Hay là cho con Hoa nghỉ học ở nhà giúp tôi làm bánh rán?
 Bố Hoa (xua tay): 
- Không được đâu, việc học của chúng nó là quan trọng. Dù sao cũng phải cố gắng cho chúng đi học, dù trai hay gái bà ạ!
 Mẹ Hoa: 
- Nhưng cứ thế này thì làm sao đủ tiền chi tiêu hàng tháng. Lương hưu của ông liệu có đủ cho cả nhà ăn không?
 Bố Hoa đấu dịu: 
- Đấy là ý của tôi, còn bà muốn cho nó nghỉ học ở nhà thì bà cũng phải hỏi xem ý kiến nó như thế nào chứ!
 Mẹ Hoa gắt: 
- Việc gì phải hỏi. Mình là bố mẹ nó, mình có quyền quyết định, nó phải nghe theo chứ!
 Bố Hoa lắc đầu: 
- Không được đâu, bố mẹ cũng cần phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của con chứ!
 Mẹ Hoa: 
- Thôi được, tôi sẽ hỏi ý kiến nó. 
 Mẹ Hoa quay vào phía nhà trong gọi: 
- Hoa ơi, ra mẹ bảo. 
 Hoa (Từ trong nhà chạy ra)
- Mẹ bảo con gì ạ?
 Mẹ Hoa
- Hoa ơi, mẹ có chuyện này muốn nói với con. Hoàn cảnh nhà mình ngày càng khó khăn. Anh con lại sắp đi học xa, rất tốn kém. Mẹ muốn con nghỉ học ở nhà giúp mẹ làm bánh bán thêm, con nghĩ sao?
 Hoa phụng phịu: 
- Mẹ ơi, con muốn được đi học cơ, bỏ học ở nhà buồn lắm! Các bạn con quanh đây chúng nó đều đi học cả mà mẹ. 
 Mẹ Hoa thở dài: 
- Thế thì đào đâu ra gạo ăn để đi học. 
 Hoa suy nghĩ một lát rồi nói: 
- Nếu nhà ta khó khăn thì con đi học một buổi, còn một buổi con phụ mẹ làm bánh, được không mẹ?
 Mẹ Hoa băn khoăn: 
- Nhưng như thế mẹ sợ con vất vả quá!
 Hoa cười: 
- Không sao đâu, con làm được mà mẹ. 
 Bố Hoa: 
- Ý kiến con nó đúng đấy! Tôi tán thành. Bà cũng nên đồng ý như thế đi. 
 Mẹ Hoa: 
- Thôi được, tôi đồng ý. 
 Hoa cười sung sướng: 
- Con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ học chăm hơn. 
 GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó hkăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các con cũng cần phải bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ. 
*Hoạt động 2: “Trò chơi phóng viên”. 
 Cách chơi: GV cho một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3- SGK/10. 
+ Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em. 
+ Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em. 
+ Những hoạt động em muốn được tham gia, những công việc em muốn được nhận làm. 
+ Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch. 
+ Dự định của em trong hè này hoặc các câu hỏi sau: 
+ Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích. 
+ Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
+ Sở thích của bạn hiện nay là gì?
+ Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
- GV kết luận: 
 Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình. 
Hoạt động 3: HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10): 
- GV kết luận chung: 
+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, như vấn đề người lớn không gương mẫu, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường kém.... 
+ Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em. 
+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. 
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. 
- HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết ở tổ, của lớp, của trường. 
5. Dặn dò: 
- Về chuẩn bài: Tiết kiệm tiền của. 
+ Mọi người sẽ có thể không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, 
- HS đọc bài. 
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. 
- HS thảo luận: 
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
- HS thảo luận và đại diện trả lời. 
- Một số HS xung phong đóng vai các phóng viên và phỏng vấn các bạn. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập 4. 
- HS thảo luận nhóm
- Trình bày bài của mình. 
- HS trình bày. 
- HS lắng nghe. 
. 
Tập làm văn
LUYỆN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện, phát triển ý mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ba lưỡi rìu
HSKT: Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện, phát triển ý mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - 6 tranh minh hoạ truyện
 - Bảng phụ ghi nội dung trả lời bài tập 2(mẫu)
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định: 
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b) Hướng dẫn làm bài tập trong vở BTTV
* Bài tập 1
 - Truyện có mấy nhân vật ?
 - Nội dung truyện nói gì ? 
 - GV treo tranh lớn trên bảng
* Bài tập 2
 - Phát triển ý dưới tranh thành đoạn văn kể chuyện
 - GV hướng dẫn hiểu đề
 - GV hướng dẫn mẫu tranh 1
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét, bổ sung
- Tổ chức thi kể chuyện
 - GV nhận xét, khen học sinh kể hay
 - GV yêu cầu học sinh nêu cách phát triển câu chuyện trong bài
4. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:- Dặn HS về nhà viết lại truyện và tập kể cho mọi người nghe
 - 2 em đọc ghi nhớ tiết trước
 - 1 em làm miệng bài tập phần b
 - Nghe, mở vở BTTV
 - Quan sát tranh SGK
 - 1 em đọc nội dung bài, đọc lời chú thích dưới mỗi tranh
 - 2 nhân vật: chàng tiều phu, ông tiên
 - Chàng trai được tiên ông thử tính

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 6.doc