Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016

Lịch sử

Tiết 34: ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang-Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.

- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.

* - Ví dụ, thời Lý: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai,

- Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống quân nhà Hán,

II. Đồ dùng dạy – học:

- Phiếu bài tập của HS.

- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to.

III. Hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 a.Giới thiệu bài:

 b.Tìm hiểu bài:

 Hoạt động1: Cá nhân:

- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).

- GV đặt câu hỏi ,Ví dụ:

+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?

+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào?

 + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?

- GV nhận xét, kết luận.

*Hoạt động2: Nhóm

- GV phát phiếu bài tập có ghi danh sách các nhân vật lịch sử:

+ Hùng Vương + An Dương Vương

+ Hai Bà Trưng + Ngô Quyền

+ Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn

+ Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt

+ Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông

+ Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4).

 - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình. GV nhận xét, kết luận.

 Hoạt động3: Cả lớp:

- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hóa có đề cập trong SGK như:

+ Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa

+ Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư

+ Thành Thăng Long + Tượng Phật A- di- đà

4. Củng cố:

- Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.

5. Dặn dò:

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II.

- Nhận xét tiết học.

- Cả lớp hát.

- HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV.

+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.

+ Khoảng 700 năm trước CN đến năm 179

+ Hùng Vương và An Dương Vương.

 - HS nhận xét ,bổ sung.

- HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong phiếu bài tập.

- HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.

- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS trình bày.

- HS cả lớp.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ hai số đó vận dụng giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bị nội dung ôn tập 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Bài 1: Hiệu hai số là 1050 .Tỉ số hai số đó là .Tìm hai số đó 
Bài 2: Số lớn hơn số bé là 720 .Tìm hai số đó biết rằng số lớn gấp 7 lần số bé .
Bài 3 : Năm nay tuổi con ít hơn tuổi bố 35 tuổi và bằng 2/9 tuổi bố. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi ?
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà –chuẩn bị bài sau 
Bài 1 : HS nêu yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài – lớp nháp hoặc làm bảng con – nhận xét sửa sai 
Bài 2:
HS nêu yêu cầu – nêu cách tính 
làm bài vào bảng con -3 em lên bảng làm 
Nhận xét sửa sai kết quả :
Bài giải
Số bé là:
720 : ( 7 - 1 ) = 120
Số lớn là: 
120 x 7 = 840
 Đ/s: 120, 840
Bài 3:HS làm bài vào vở nháp theo cặp – nhận xét sửa sai.
Bài giải
Tuổi con là:
35 : ( 9 – 2 ) x 2 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố là:
10 + 35 = 45 ( tuổi )
 Đ/S: con: 10 tuổi
 Bố: 45 tuổi
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mĩ thuật
Tiết 34: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu: 
- Hieåu caùch tìm vaø choïn noäi dung ñeà taøi töï do.
 - Bieát caùch veõ theo ñeà taøi töï do.
 - Veõ ñöôïc tranh ñeà taøi töï do theo yù thích.
 - Bieát quan taâm ñeán cuoäc soáng xung quanh.
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Tranh, aûnh veà caùc ñeà taøi khaùc nhau ñeå so saùnh. 
 - HS: Giaáy veõ, buùt chì, taåy, maøu veõ.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a/ Giôùi thieäu baøi:
b/ Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt:
 - Giôùi thieäu tranh, aûnh veà caùc ñeà taøi tröôùc lôùp keát hôïp ñaët caâu hoûi:
 + Tranh naøy vẽ hình ảnh gì ?
 + Maøu sắc ra sao ?
- Keát luaän hoaït ñoäng 1, keát hôïp chæ vaøo tranh, aûnh.
c/ Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ:
 - Giôùi thieäu tranh qui trình vaø thao taùc töøng böôùc veõ:
+ Tìm caùc hình ảnh chính vẽ trước: Vẽ to vừa với trang giấy, roõ nội dung.
+ Vẽ caùc hình ảnh phụ sau cho baøi vẽ sinh động.
+ Vẽ maøu tươi soáng, 
- Giôùi thieäu moät soá baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc.
d/ Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh:
 - Toå chöùc cho HS thöïc haønh.
 - Theo doõi, giuùp ñôõ HS.
e/ Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù:
 - Toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm.
 - Neâu caùc yeâu caàu caàn nhaän xeùt.
 - Cho HS choïn baøi veõ toát.
 - Keát luaän, ñaùnh giaù, xeáp loaïi töøng saûn phaåm.
4. Củng cố:
 - Cho HS neâu caùc böôùc veõ tranh.
 - Lieân heä, giaùo duïc.
5. Dặn dò:
 - Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. Chuaån bò baøi sau. Chuaån bò ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp.
- Tröng baøy duïng cuï hoïc taäp.
- Quan saùt, traû lôøi caâu hoûi, nhaän xeùt boå sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan saùt, theo doõi.
- Quan saùt, theo doõi.
- Quan saùt, nhaän xeùt.
- Thöïc haønh veõ.
- Quan saùt, theo doõi.
- Nhaän xeùt, goùp yù.
- Caù nhaân choïn.
- 2 – 3 em neâu.
-Laéng nghe ruùt kinh nghieäm.
Thứ ba, ngày 26 tháng 4 năm 2016
Lịch sử
Tiết 34: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang-Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
* - Ví dụ, thời Lý: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai,
- Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống quân nhà Hán,
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu bài tập của HS.
- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Tìm hiểu bài:
 Hoạt động1: Cá nhân:
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).
- GV đặt câu hỏi ,Ví dụ:
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào?
 + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động2: Nhóm
- GV phát phiếu bài tập có ghi danh sách các nhân vật lịch sử:
+ Hùng Vương + An Dương Vương 
+ Hai Bà Trưng + Ngô Quyền 
+ Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn 
+ Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt 
+ Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông 
+ Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ 
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4).
 - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình. GV nhận xét, kết luận.
 Hoạt động3: Cả lớp:
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hóa có đề cập trong SGK như:
+ Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa 
+ Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư
+ Thành Thăng Long + Tượng Phật A- di- đà
4. Củng cố: 
- Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV.
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Khoảng 700 năm trước CN đến năm 179
+ Hùng Vương và An Dương Vương.
 - HS nhận xét ,bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong phiếu bài tập.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- HS cả lớp.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố lại kiến thức về cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó..Vận dụng làm bài tập 
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 Bài 1 :Có 10 túi gạo nếp và 12 túi gạo tẻ cân nặng tất cả là 220 kg .Biết rằng số gạo trong mỗi túi đều cân nặng bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu ki lô gam mỗi loại ? 
 Bài 2 : Quãng đường từ nhà An đến trường học dài 840 m gồm hai đoạn đường, 
đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách bằng đoạn đường từ hiệu sách .Tính độ dài của mỗi đoạn đường đó ? 
Bài 3 : Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 18 m. Biết chiều dài bằng chiều rộng . Tính diện tích hình chữ nhật đó 
 Bài 4 :Biết tổng hai số là số chẵn lớn nhất có 4 chữ số số bé bằng số lớn .Tìm hai số đó 
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài 
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 
1 em lên làm bảng lớp 
Bài giải
Tất cả có số túi đựng hai loại là :
12 + 10 =22 ( túi)
Số ki lô gam gạo nếp là :
220 : 22 x 10 = 100 ( kg)
Số ki lô gam gạo tẻ là :
220 – 100 = 120 (kg)
Đáp số : Gạo nếp : 100 kg
 Gạo tẻ : 120 kg
Nhận xét sửa sai 
Bài 2 : H ọc sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung 
 Bài 3 : 
HS giải vào vở - 3 em lên bảng giải 
Thu một số vở nhận xét. 
Nhận xét sửa sai
 Bài 4 : Hs cả lớp thi đua giải bài vào bảng phụ chọn bạn giải đúng giải nhanh 
Nhận xét tuyên dương.
Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS ôn tập củng cố về lập dàn ý miêu tả con vật.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Bài 1 : HS đọc lại ghi nhớ về cấu tạo một bài văn miêu tả 
Bài 2 : Hs viết một đoạn mở bài gián tiếp giới thiệu một con vật mà em biết 
Bài 3 : viết một bài văn ngắn tả con chó ở nhà em 
GV theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
3 Học sinh đọc nội dung 
Lớp nhận xét bổ sung 
Bài 2 :học sinh tự làm bài – đọc bài viết của mình 
Nhà em nuôi một con chó lông xù, màu trắng. Em rất thương nó và nó cũng rất mến em. Mỗi khi đi học về, nó lúc nào cũng quấn quýt bên em.
Meo meo meo đó chính là tiếng kêu của con mèo nhà em đó . Ba em đã nhặt nó về nuôi khi nó bị người ta vứt ngoài đường..
-lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài 
Bài 3 HS viết bài vào vở ,3 em viết vào phiếu lớp nhận xét bổ sung.
Thứ tư, ngày 27 tháng 4 năm 2016
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
TỔ CHỨC VĂN NGHỆ CA NGỢI ĐẢNG BÁC HỒ KÍNH YÊU
I. Mục tiêu: 
- HS biết lựa chọn, sưu tầm và trình bày các bài thơ, bài hát về chủ đề: Ca ngợi đảng và Bác Hồ kính yêu.
- GD các em lòng biết ơn đối với công lao to lớn của Bác; tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học :
- Tuyển tập các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu múa với chủ đề Ca ngợi đảng và Bác Hồ kính yêu.
- Một số hình ảnh hoạt động của Bác; các sự kiện lớn, các phong trào thi đua học tập của GV và HS chào mừng Đảng.
- Âm thanh, loa, trang phục biểu diễn (nếu có điều kiện)
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
- GVCN họp với cán bộ lớp để thống nhất về nội dung chương trình biểu diễn văn nghệ và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ, nhóm.
- Công bố danh sách ban tổ chức (gồm: GVCN, quản ca của lớp, lớp trưởng, lớp phó).
- Các lớp, nhóm, cá nhân đăng kí tiết mục dự thi với Ban tổ chức.
- Các lớp, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và tiến hành tập luyện các tiết mục văn nghệ.
- Yêu cầu của buổi biểu diễn:
+ Hình thức: Trang phục đẹp.
+ Nội dung: Bài hát có chủ đề về “Ca ngợi đảng và Bác Hồ kính yêu.”.
- Phân công trang trí lớp, kê bàn ghế.
- Mời đại biểu dự chương trình văn nghệ.
- Cử (chọn) người dẫn chương trình (MC).
- Thống kê thứ tự các tiết mục biểu diễn ra bảng.
Bước 2: Liên hoan văn nghệ
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu (nếu có).
- Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa buổi liên hoan văn nghệ. 
- Các đội thi tự giới thiệu về đội mình.
- MC công bố chương trình biểu diễn.
- Trình diễn các tiết mục theo chương trình đã định.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá
- Khán giả bình chọn các tiết mục và diễn viên yêu thích nhất.
- Trưởng ban tổ chức tổng kết đánh giá buổi liên hoan văn nghệ; khen ngợi và cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các lớp, nhóm, cá nhân HS.
- Tuyên bố kết thúc buổi liên hoan văn nghệ.
Kĩ thuật
Tiết 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( T2 )
I. Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
* Với HS khéo tay:
Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 “Lắp ghép mô hình tự chọn”. GV ghi đề
 b.Hướng dẫn cách làm:
Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép:
- GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết: 
- GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
- Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
- GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. 
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng, sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
- HS hát.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS đ 
- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- HS chọn các chi tiết.
- HS lắp ráp mô hình.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
- HS lắng nghe.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu:
-Gióp häc sinh biÕt thÓm tr¹ng ng÷ cho c©u hoÆc t×m tr¹ng ng÷ trong c©u.
-BiÕt tr¹ng ng÷ trong c©u cã ý nghÜa g×.
-Gi¸o dôc häc sinh cã ý thø häc tËp.
II. Đồ dùng dạy-học:
-HÖ thèng bµi tËp
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*H­íng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: 
Tìm CN, VN và TN của những câu văn sau : 
 a)Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà ven đường .
 b)Ngoài suối , trên mấy cành cây cao,tiếng chim, tiếng ve cất lên inh ỏi, râm ran.
Bài 2 :
Tìm CN, VN, TN của những câu sau : 
 a)Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói , tiếng cười rộn ràng ,vui vẻ.
 b)Hoa lá, quả chín ,những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả hương.
 c)Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm
Bài 3 :
Đặt câu theo cấu trúc sau :
TN, TN, CN - VN.
TN, CN, CN – VN.
TN, CN- VN, VN.
TN, TN, TN, CN – VN.
TN, TN, CN, CN, - VN, VN.
*Đáp án : VD : Sáng nay, đúng 7 giờ sáng ,lớp 5A và lớp 5B trồng cây và nhổ cỏ vườn.
Bài 4:
 Với mỗi loại trạng ngữ sau đây, hãy đặt 1 câu : TN chỉ nơi chốn, TN chỉ nguyên nhân, TN chỉ thời gian, TN chỉ mục đích, TN chỉ phương tiện.
......... 
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
HS lµm bµi vµ b¸o c¸o kÕt qu¶
 a)Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác,/ Bác Hồ / đến nghỉ chân ở một nhà ven đường .
 b)Ngoài suối , trên mấy cành cây cao,/ tiếng chim, tiếng ve / cất lên inh ỏi, râm ran.
HS lµm bµi vµ b¸o c¸o kÕt qu¶
Tìm CN, VN, TN của những câu sau : 
 a)Trên những ruộng lúa chín vàng,/ bóng áo chàm và nón trắng / nhấp nhô, //tiếng nói , tiếng cười / rộn ràng ,vui vẻ.
 b)Hoa lá, quả chín ,những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân / đua nhau toả hương.
 c)Ngay thềm lăng,/ mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự / đứng trang nghiêm
-HS tù ®Æt c©u theo cÊu tróc trªn
-B¸o c¸o kÕt qu¶.
-HS nhËn xÐt.
-HS tù ®Æt c©u theo cÊu tróc trªn
-B¸o c¸o kÕt qu¶.
-HS nhËn xÐt
Thứ sáu, ngày 29 tháng 4 năm 2016
Đạo đức
Tiết 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển)
HS: Bài cũ – bài mới
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi học sinh lên bảng đọc ghi nhớ 
+ Nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
“Bảo vệ” GV ghi đề.
b.Tìm hiểu bài:
HĐ1:Nhóm: 
+ Gv phát tranh ảnh và thông tin yêu cầu HS hảo luận theo câu hỏi.
+ Em hãy kể tên các tài nguyền thiên nhiên mà em biết?
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
+ Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
GV củng cố 3 câu hỏi trên và kết luận
HĐ2: Cá nhân:
+ Em đã làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
4. Củng cố: 
GV củng cố nội dung bài học.
5. Dặn dò: 
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Nhận xét tiết học. 
+ Học sinh lên bảng đọc ghi nhớ bài học trước 
+ HS xem ảnh, đọc thông tin.
+ Từng nhóm thảo luận câu hỏi.
+ Từng nhóm lên trình bày.
+ Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
+ Mỏ than, khoáng sản, mỏ dầu, mở quặng kim loại,
- Mang lại lợi ích cho cuộc sống con người (khai thác dầu mỏ, than đá,Phục vụ công nghiệp, đời sống con người, dùng sức nước chạy máy phát điện; sử dụng ánh nắng môi trường để cung cấp năng lượng trong sinh hoạt,)
+ Hiện nay tài nguyên TN đang bị cạn kiệt .. để bảo vệ tài nguyên TN chúng ta cần phải sử dụng một cách hợp lí và tiết kiệm.
+ HS tự nêu những việc mình làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Tập làm văn
ÔN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả con vật. Bài viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
- Có ý thức học tập tốt trong giờ kiểm tra 
II. Đồ dùng dạy-học:
- Ảnh con vật SGK, 1 số tranh ảnh con vật trong bộ tranh tập làm văn 4
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn miêu tả con vật.
- Học sinh chẩn bị bút, giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Phân tích bài văn sau:
Em hãy tả con gà trống nhà em vào buổi sáng sớm.
Bài làm
 Sáng nào cũng vậy, trời vừa hừng đông là chú gà trống nhà em đã đánh thức mọi người bằng tiếng gà gáy vang “ò, ó, o”
 Em thức dậy, chạy ra ngoài vườn. Chú gà trống đang đứng trên cành cây xoài giữa vườn, vươn cổ gáy chào bình minh. Thân hình chú cao to, dáng điệu oai vệ. Bộ lông sặc sỡ nhiều màu. Trên dầu, chú đội một chiếc mào đỏ chót. Cổ thon dài và được bao phủ lớp lông nhũ sắc. Mỏ cứng hơi khoằm xuống. Mắt chú tròn long lanh, khi gặp đối thủ cặp mắt chú càng sáng hơn nữa. Đôi chân vàng bóng, cứng cáp và rất mạnh mẽ, bới đất tìm giun rất tài. Mỗi chân chú có một cái cựa như cái quạt đủ màu.
 Hằng ngày, vào sáng tinh mơ, chú từ chuồng nhảy ra, phóng lên cành xoài giữa vườn đứng gáy. Chú vươn chiếc cổ đủ màu sắc và xoà đôi cánh ra, vỗ phành phạch làm cành xoài rung rinh, rồi chú rướn cao cổ, gáy một tràng dài: “ò, ó,oo”; tiếng gáy mạnh, kéo dài và vang xa làm các con vật phải im lặng. Nghe tiếng gáy , mọi người trở dậy chuẩn bị công việc. Cha mẹ em dọn dẹp nhà cửa trước khi đi làm, em sửa soạn sách vở đi học. Từ những mái bếp xung quanh, khói lam chờn vờn trong sương sớm.Cây cối trong vườn sau giấc ngủ đêm, từ từ xoè lá đón ánh mặt trời. Mấy chú chim sẻ, chim sâu lích rích trong vòm lá, gọi nhau đi kiếm mồi.Mẹ con đàn gà cũng lục đục kéo nhau xuống đất đứng duỗi cánh, duỗi chân cho tỉnh ngủ.
 Hằng ngày em cho chú ăn uống đầy đủ nên chú rất mau lớn. Nuôi gà rất có ích. Tiếng gáy của nó báo thứ gọi mọi người dậy để chuẩn bị cho một ngày lao động mới.
Bài văn có mấy đoạn?
Nêu nội dung mỗi đoạn. 
Mở bài và kết bài kiểu nào?
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả hình dáng và hoạt động của con gà?
*Hãy dựa vào bài văn trên em hãy viết bài văn với đề bài sau:
 Em hãy tả con chó nhà em.
Yêu cầu HS lập dàn ý rồi viết bài văn trên.
-Thu chấm.Nhận xét
-GV đọc văn mẫu cho học sinh nghe.
-HS tìm cái hay của bài văn cô đọc.
*Đề 2: Em hãy tả con mèo nhà em.
-Yêu cầu học sinh lập dàn ý.
-Yêu cầu học sinh viết bài dựa vào dàn ý.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-4 đoạn
-Đoạn 1:Mở bài:Giới thiệu chú gà trống gáy vào buổi sáng.
-Đoạn 2:Thân bài: Tả hình dáng chú gà.
-Đoạn 3: Thân bài: Tả hoạt động chú gà gáy vào buổi sáng.
-Đoạn 4: Kết bài
Mở bài trực tiếp
Kết bài không mở rộng.
-Sử dụng nghệ thuật nhân hoá và so sánh.
-HS viết bài văn trên
-Lập dàn ý. đọc dàn ý cho cả lớp nghe và nhận xét.
-HS viết bài văn 2
Giáo dục tập thể
TIẾT 34: SƠ KẾT TUẦN – KĨ NĂNG SỒNG: KĨ NĂNG MỤC TIÊU CẢU TÔI
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 34.
	 - Đề ra phương hướng cho tuần 35 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
	 - Phát động phong trào ủng hộ Tết vì bạn nghèo nhân dịp Tết nguyên đán.
 - Thông qua các bài tập TH KNS giúp học sinh biết các kĩ năng mục tiêu của tôi.
II. Đồ dung dạy – học:
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 4.
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục.
* Đề ra phương hướng, biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn yếu
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học.
- Thực hiện tốt các hoạt động đội
- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. 
b) HĐ 2: THKNS: Kĩ năng mục tiêu của tôi.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 34.doc