Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục giúp HS Củng cố lại kiến thức về nhân, chia phân số

II. Đồ dùng dạy – học:

 - Bảng phụ

III. Hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 Bài 1 :Tính .

Bài 2 : Tìm x :

Bài 3 : Hai tổ thu gom được 72 kg giấy vụn, tổ môt thu gom được số giấy .Tính số giấy của tổ một đã thu gom ?

4. Củng cố:

- Hệ thống nội dung bài

5. Dặn dò:

- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà

- HS nêu lớp nhận xét bổ sung.

- HS đọc yêu cầu làm bài bảng con

- 1 em lên làm bảng lớp

- Nhận xét sửa sai

Bài 2 : H ọc sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung

Bài 3 :

- HS giải vào vở - 3 em lên bảng giải

- Thu một số vở nhận xét.

- Nhận xét sửa sai

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép chia phân số ,vận dụng làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Bài 1: Tính 
Bài 2: tính x
(x+1 ) 
Bài 3 : Tính rồi rút gọn :
Bài 4 :Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích m2 chiều rộng m . Tính chu vi tấm bìa ?
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Bài 1 : HS nêu yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài – lớp nháp hoặc làm bảng con – nhận xét sửa sai 
Bài 2:
HS nêu yêu cầu – nêu cánh tính 
làm bài vào bảng con -3 em lên bảng làm 
Nhận xét sửa sai kết quả :
Bài 3:HS làm bài vào vở nháp theo cặp – nhận xét sửa sai.
Bài 4: Hs tóm tắt và làm bài vào vở 1 em lên bảng làm lớp nhận xét sửa sai.
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mĩ thuật
Tiết 33: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ
I. Mục tiêu:
 - Hieåu noäi dung ñeà taøi veà muøa heø.
 - Bieát caùch veõ tranh ñeà taøi vui chôi trong muøa heø vaø veõ ñöôïc tranh theo ñeà taøi .
 - Giuùp HS yeâu thích caùc hoaït trong muøa heø.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Tranh, aûnh veà caùc hoaït ñoäng vui chôi trong muøa heø. 
 - Giaáy veõ, buùt chì, taåy, maøu veõ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a/ Giôùi thieäu baøi:
b/ Hoaït ñoäng 1: Quan saùt nhaän xeùt:
 - Giôùi thieäu tranh, aûnh veà ñeà taøi muøa heø tröôùc lôùp keát hôïp ñaët caâu hoûi:
 + Ngaøy heø, em ñöôïc gia ñình cho ñi nghæ maùt hoaëc tham quan ôû ñaâu?
 + Em ñöôïc ñi caém traïi ôû ñaâu chöa?
 + Ngoaøi ñi nghæ maùt vaø caém traïi, em coøn ñöôïc ñi chôi ôû nhöõng nôi naøo khaùc?
 + Em thích hoïat ñoäng naøo nhaát? Em haõy taû laïi hoïat ñoäng ñoù cho coâ vaø caùc baïn cuøng nghe?
 - Keát luaän hoaït ñoäng 1, keát hôïp chæ vaøo tranh, aûnh.
c/ Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ:
 - Giôùi thieäu tranh qui trình vaø thao taùc töøng böôùc veõ:
+ Tìm caùc hình ảnh chính vẽ trước: Vẽ to vừa với trang giấy, roõ nội dung.
+ Vẽ caùc hình ảnh phụ sau để cho baøi vẽ sinh động.
+ Vẽ maàu tươi soáng cho đuùng với khoâng khí vui cảnh sắc muøa heø. 
- Giôùi thieäu moät soá baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc.
d/ Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh:
 - Toå chöùc cho HS thöïc haønh.
 - Theo doõi, giuùp ñôõ HS.
e/ Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù:
 - Toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm.
 - Neâu caùc yeâu caàu caàn nhaän xeùt.
 - Cho HS choïn baøi veõ toát.
 - Keát luaän, ñaùnh giaù, xeáp loaïi töøng saûn phaåm.
4. Củng cố:
 - Cho HS neâu caùc böôùc veõ tranh.
5. Dặn dò:
 - Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. Chuaån bò baøi sau. Chuaån bò ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp.
- Quan saùt, traû lôøi caâu hoûi, nhaän xeùt boå sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan saùt, theo doõi.
- Quan saùt, theo doõi.
- Quan saùt, nhaän xeùt.
- Thöïc haønh veõ.
- Quan saùt, theo doõi.
- Nhaän xeùt, goùp yù.
- Caù nhaân choïn.
- 2 – 3 em neâu.
-Laéng nghe ruùt kinh nghieäm.
Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2016
Lịch sử
Tiết 33: TỔNG KẾT 
I. Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang-Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
* - Ví dụ, thời Lý: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai,
- Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống quân nhà Hán,
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu bài tập của HS.
- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc bài: “Kinh thành Huế”.
- Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế?
- Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế?
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4.
 b.Tìm hiểu bài:
 Hoạt động1: Cá nhân:
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).
- GV đặt câu hỏi ,Ví dụ:
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào?
 + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động2: Nhóm
- GV phát phiếu bài tập có ghi danh sách các nhân vật lịch sử:
+ Hùng Vương + An Dương Vương 
+ Hai Bà Trưng + Ngô Quyền 
+ Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn 
+ Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt 
+ Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông 
+ Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ 
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4).
 - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình. GV nhận xét, kết luận.
 Hoạt động3: Cả lớp:
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hóa có đề cập trong SGK như:
+ Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa 
+ Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư
+ Thành Thăng Long + Tượng Phật A- di- đà
- GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến).
 GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố: 
- Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.
- GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- Thành có 10 ccửa chính ra vào. Bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng
+ Huế có rất nhiều cảnh đẹp nên thơ: sông hương thơ mộng
 - HS khác nhận xét.
- HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV.
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Khoảng 700 năm trước CN đến năm 179
+ Hùng Vương và An Dương Vương.
 - HS nhận xét ,bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong phiếu bài tập.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- HS cả lớp lên điền.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- HS cả lớp.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp HS Củng cố lại kiến thức về nhân, chia phân số 
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 Bài 1 :Tính .
Bài 2 : Tìm x :
Bài 3 : Hai tổ thu gom được 72 kg giấy vụn, tổ môt thu gom được số giấy .Tính số giấy của tổ một đã thu gom ? 
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài 
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
- HS nêu lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 
- 1 em lên làm bảng lớp 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 2 : H ọc sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung 
Bài 3 : 
- HS giải vào vở - 3 em lên bảng giải 
- Thu một số vở nhận xét. 
- Nhận xét sửa sai
Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS ôn tập củng cố về cấu tạo bài văn miêu tả con vật 
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 HS đọc yêu cầu bài trong sách giáo khoa
Bài văn có mấy đoạn?
Nội dung chính của mỗi đoạn là gì ?
Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần?
Nội dung chính của mỗi phần?
Phần mở bài
Phân thân bài
Phần kết bài
Bài 2: Em hãy lập một dàn ý tả một con vật mà em biết
Gv gợi ý cho học sinh chọn và lập dàn ý một con vật nuôi mà em cho là ấn tượng nhất. Đó là con vật nuôi trong gia đình như con mèo, chó, gà , bò hoặc những con vật nuôi của người thân , của nhà hàng xóm  mà em đã có dịp quan sát 
Khi viết dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng hoạt động của con vật.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau . 
3 Học sinh đọc Thảo luận nhóm đôi để tìm cách trình bày đầy đủ rõ ràng nhất .
Bài văn có 4 đoạn
Bài văn miêu tả có 3 phần 
Đoạn 1 : Giới thiệu con mèo định tả.
Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo
Đoạn 3 Tả hoạt động thói quen của con mèo
Đoạn 4 nêu cảm nghĩ về con vật
Lớp nhận xét bổ sung 
Bài 2 :học sinh tự làm bài – đọc bài viết của mình 
-lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài
Viết dàn ý tả con mèo:
Mở bài : giới thiệu về con mèo
Thân bài 
Tả ngoại hình của con mèo
 bộ lông:màu hung
 cái đầu:tròn như quả bong
 chân như quả bí đao, bốn chân nhỏ và thon
đuôi dài thướt tha duyên dáng
 móng vuốt rất lợi hại vừa nhọn vừa sắc
tả hoạt động của con mèo
khi bắt chuột, các hoạt động khác
kết luận : cảm nghĩ chung về con mèo.
Thứ tư, ngày 20 tháng 4 năm 2016
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ QUYỀN TRẺ EM: CHỦ ĐỀ 5: Ý KIẾN CỦA EM
 Ý KIẾN CỦA EM CŨNG QUAN TRỌNG, CẦN DƯỢC TÔN TRỌNG. 
 EM CẦN TÔN TRỌNG Ý KIẾN CỦA NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu:
- Trẻ em có quyền có ý kiến riêng và có quyền được bày tỏ các ý kiến của mình, ý kiến của các em cũng được tôn trọng.
- HS cần biết ý kiến được mọi người tôn trọng phải là những ý kiến chân thực, thẳng thắn phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của gia đình, nhà trường và xã hội.
- HS biết cách nói năng thưa gửi khi nói lên ý kiến của mình. Biết lắng nghe, 
 tôn trọng ý kiến của người khác
- Có thái độ mạnh dạn, tự tin vào bản thân mình, thẳng thắn, thành thật khi nói lên ý kiến của mình.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ1: Khởi động: + Lớp hát “Chào người bạn mới đến”
* HS đóng vai : Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. 
- Gia đình bạn Hoa gặp phải điều gì khó khăn cần giải quyết? - Ý kiên của bố Hoa, mẹ Hoa về vấn đề này như thế nào? 
- Ý kiến của bạn Hoa giải quyết về vấn đề này như thế nào? 
- Ý kiến của bạn Hoa có được bố mẹ chấp nhận không? Vì sao?
* Kết luận: 
HĐ2: Diễn đàn trẻ em
*ND: Về môi trường, vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ HS ở trường, lớp em?
- Việc thực hiện các quyền trẻ em nơi em sống như thế nào? 
-Việc tổ chức các hoạt động . em sống như thế nào?
* GV nhận xét đánh giá.
HĐ3: Hái hoa dân chủ. 
-Yêu cầu HS nói lên ý kiến của các em về .định của các em.
 * Kết luận:
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-Thảo luận
- Cả lớp hát.
- HS thực hiện đóng vai.
+ Thảo luận:
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét
như thế nào?
- HS nhắc lại.
- Hoạt động nhóm 4
+ Thảo luận
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- HS tham gia chơi.
- Bốc phiếu trả lời câu hỏi.
- Nhận xét trò chơi.
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Kỹ thuật
Tiết 33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (3 tiết)
I. Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
* Với HS khéo tay:
Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 “Lắp ghép mô hình tự chọn”. GV ghi đề
 b.Hướng dẫn cách làm:
Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép:
- GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết: 
- GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
- Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
- GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. 
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng, sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
- HS hát.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS đ 
- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- HS chọn các chi tiết.
- HS lắp ráp mô hình.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
- HS lắng nghe.
Luyện từ và câu
LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I. Mục đích yêu cầu:
Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn .
II. Đồ dùng dạy – học:
- Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Nhóm:
* Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
Câu
Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
Có triển vọng tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
+ 
Chú ấy sống rất lạc quan
+ 
Lạc quan là liều thuốc bổ
+ 
* Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV phát giấy cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
HĐ2: Cả lớp:
Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
+ Yêu cầu HS làm VBT 
+ HS đọc kết quả – GV nhận xét, kết luận
* Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
+ Yêu cầu HS làm VBT 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, chẩu bị bài sau.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Các nhóm làm vào giấy.
- Đại diên nhóm lên dán kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Các nhóm làm vào giấy.
- Đại diên nhóm lên dán kết quả lên bảng.
+ Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” là: lạc quan, lạc thú
+ Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai” là:lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại” là: quan quân
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem” là: lạc quan (lạc quan là cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm).
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó” là: quan hệ, quan tâm.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
a). Câu tục ngữ “Sông có khúc, người có lúc” khuyên người ta: Gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền, nản chí (cũng giống như dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh co, khúc rộng, khúc hẹp: con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn 
 b). câu tục ngữ “Kiến tha lâu cũng đầy tổ” khuyên con người phải luôn kiên trì nhẫn nại nhất định sẽ thành công (giống như con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ).
Thứ sáu, ngày 22 tháng 4 năm 2016
Đạo đức
Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được một số điều trong luật giao thông.
- Giữ gìn an toàn cho mình khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy – học:
HS: bài cũ – bài mới.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ1: Nhóm: 
GV cho HS hoạt động theo nhóm.
+ Khi đi đến ngã ba, ngã tư gặp đèn tín hiệu giao thông, em hãy nêu tín hiệu của từng loại đèn ?
+ Khi đi trên đường phố, muốn sang đường, em phải làm gì?
+ Khi đi xe đạp, người điều khiển được phép chở mấy người trên xe?
GV nhận xét, khen.
HĐ2: Cả lớp: 
+ Nêu những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ?
+ GV chốt ý:
4. Củng cố: 
- GV củng cố nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- HS học bài và Chuẩn bị bài “Danh cho địa phương”
- Nhận xét tiết học.
- HS làm việv theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi.
+ Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được đi, đèn vàng chuẩn bị.
+ Khi trên đường phố, muốn sang đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ.
+ Khi đi xe đạp, người điều khiển được phép chở một người trên xe.
Báo cáo kết quả.
Nhận xét, bổ sung.
+ Đá bóng trên vỉa hè; đi xe đạp hàng hai, hàng ba; đi xe đánh võng; đi quá tốc độ; đi không đúng làn đường qui định; uống rượu say lại điều khiển xe máy,
Tập làm văn
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS ôn tập củng cố về cách viết bài văn miêu tả con vật 
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Bài 1 : HS quan sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đó.
Bài 2 : Hs viết một đoạn mở bài gián tiếp giới thiệu một con vật mà em biết 
Bài 3 : Quan sát hoạt động của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật đó .
Hs suy nghĩ và viết bài 
GV theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau . - - Nhận xét giờ học 
HS làm bài vào vở 
3 Học sinh đọc nội dung 
Lớp nhận xét bổ sung 
Ví dụ : Một con vịt đang đứng rỉa cánh ở mép đầm. Nó khá to con, chắc cũng nặng gần hai kí . Cái mỏ vàng nhạt, dẹp và dài đang xỉa xỉa vào cái bầu cánh. Đôi mắt hiền dịu và hơi ngơ ngác nhìn bâng quơ đâu đấy. Cái đầu mượt mà ngoắt qua ngoắt lại trên cái cổ dài màu xám có một khoảng trắng lớn. Bộ long xám pha đen úp dài theo thân mình mập mạp.
Bài 2 :học sinh tự làm bài – đọc bài viết của mình 
-lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài 
Bài 3 HS viết bài vào vở , 3 em viết vào phiếu lớp nhận xét bổ sung.
Giáo dục tập thể
TIẾT 33: SƠ KẾT TUẦN – KĨ NĂNG SỒNG: KĨ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 33.
	 - Đề ra phương hướng cho tuần 34 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
	 - Phát động phong trào ủng hộ Tết vì bạn nghèo nhân dịp Tết nguyên đán.
 - Thông qua các bài tập TH KNS giúp học sinh biết các kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
II. Đồ dung dạy – học:
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 4.
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục.
* Đề ra phương hướng, biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn yếu
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học.
- Thực hiện tốt các hoạt động đội
- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. 
b) HĐ 2: THKNS: Kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuân 33.doc