Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016

Lịch sử

Tiết 32: KINH THÀNH HUẾ

I. Mục tiêu:

Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:

- Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.

II. Đồ dùng dạy – học:

GV: Kế hoạch bài học - SGK

- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).

- Bản đồ Việt Nam.

- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế.

HS: Bài cũ – bài mới.

III. Hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn?

- Những điều gì cho thấy vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình?

 GV nhận xét.

3. Bài mới :

 a.Giới thiệu bài:

 b.Tìm hiểu bài:

*Hoạt động1: Cả lớp:

- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn .các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế .

- GV tổng kết ý kiến của HS.

*Hoạt động2: Nhóm:

 GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế).

+ Nhóm 1 : Ảnh Lăng Tẩm .

+ Nhóm 2 : Ảnh Cửa Ngọ Môn .

+ Nhóm 3 : Ảnh Chùa Thiên Mụ .

+ Nhóm 4 : Ảnh Điện Thái Hòa .

 Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK)

- GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc.

 GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.

- GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một di sản văn hóa thế giới.

4. Củng cố:

- GV cho HS đọc bài học.

- Kinh đô Huế được xây dựng năm nào?

- Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Tổng kết”.

- Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát.

- Quang Trung mất, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh

+ Các vua triều Nguyễn không đặt ngôi

 - HS khác nhận xét.

1. Kinh thành Huế.

- 2 HS đọc.

- Vài HS mô tả.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

2. Những công trình ở kinh thành Huế

- Các nhóm thảo luận.

- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.

- Nhóm khác nhận xét.

- 3 HS đọc.

+ HS trả lời

- HS cả lớp

 

doc 13 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai, ngày 11 tháng 4 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức về các phép tính với số tự nhiên.
- Cách giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu .Vận dụng làm bài tập 
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
234 567 + 23345 67890 – 12467
56709 : 34 456780 : 345
 Bài 2 : Tìm x:
x - 345= 6789 7890 – x = 3456
 Bài 3 : hai kho có 2345 tạ thóc và gạo . Thóc nhiều hơn gạo 233 tạ . Tìm số tạ mỗi loại?
Hs làm vào vở , 1 hs làm bảng phụ 
Nhận xét 1 số vở 
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài 
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 
Nhận xét giờ học
HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 
3 em lên làm bảng lớp 
Nhận xét sửa sai 
Bài 2 : Học sinh tự làm bài và chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung 
Bài 3 : tóm tắt : ? tạ 
Thóc 
Gạo 345 tạ 2345 tạ
 ? tạ 
Bài giải
Gạo có số tạ là :
(2345 – 345) : 2 = 1000 (tạ )
Thóc có số tạ là :
1000 + 345 = 1345 (tạ )
Đáp số : a) 1000 tạ
 b) 1345 tạ
Nhận xét sửa sai
Nhận xét tuyên dương.
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mĩ thuật
Tiết 32: VẼ TRANG TRÍ: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. Mục tiêu:
- Hieåu hình daùng vaø caùch trang trí cuûa chaäu caûnh.
 - Bieát caùch taïo daùng vaø trang trí ñöôïc moät chaäu caûnh.
 - Taïo daùng vaø trang trí chaäu caûnh theo yù thích.
 - Giuùp HS coù yù thöùc baûo veä vaø chaêm soùc caây caûnh.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Aûnh moät soá chaäu caûnh ñeïp.
 - HS: Giaáy veõ, taåy, maøu veõ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a/ Giôùi thieäu baøi:
b/Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt:
 - Giôùi thieäbaûng maãu chöõ tröôùc lôùp keát hôïp ñaët caâu hoûi:
 + Hình daùng cuûa caùc chaäu caûnh nhö theá naøo?
 + Hoïa tieát trang trí treân chaäu caûnh laø nhöõng hình gì?
 + Caùch trang trí treân chaäu caûnh nhö theá naøo?
 + Maøu saéc nhö theá naøo?
 - Keát luaän hoaït ñoäng 1, keát hôïp chæ maãu.
c/ Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ:
 - Giôùi thieäu tranh qui trình vaø keát hôïp thao taùc töøng böôùc veõ:
+ Chọn giấy màu để cắt dán có tỷ lệ theo ý muốn (cao, thấp)
+ Gấp đôi tờ giấy maàu để vẽ đường thaân chậu.
+ Cắt theo đường vẽ sẽ coù hình daùng của chậu cảnh.
+ Tìm hình trang trí phoái hợp (mảng họa tiết, phong cảnh...) 
- Giôùi thieäu moät soá baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc.
d/ Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh:
 - Toå chöùc cho HS thöïc haønh. 
 - Theo doõi, giuùp ñôõ HS.
e/ Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù:
 - Toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm.
 - Neâu caùc yeâu caàu caàn nhaän xeùt.
 - Cho HS choïn baøi veõ toát.
 - Keát luaän, ñaùnh giaù, xeáp loaïi töøng saûn phaåm.
4. Củng cố: 
 - Cho HS neâu laïi caùc böôùc taïo daùng vaø trang trí chaäu caûnh. 
5. Dặn dò: 
 Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. Chuaån bò baøi sau. Chuaån bò ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp.
- Tröng baøy duïng cuï hoïc taäp.
- Quan saùt, traû lôøi caâu hoûi, nhaän xeùt boå sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan saùt, theo doõi.
- Quan saùt, theo doõi.
- Quan saùt, nhaän xeùt.
- Thöïc haønh veõ.
- Quan saùt, theo doõi.
- Nhaän xeùt, goùp yù.
- Caù nhaân choïn.
- 2 – 3 em neâu.
Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2016
Lịch sử
Tiết 32: KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:
- Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Kế hoạch bài học - SGK
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
- Bản đồ Việt Nam.
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
HS: Bài cũ – bài mới.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn? 
- Những điều gì cho thấy vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình?
 GV nhận xét.
3. Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 b.Tìm hiểu bài:
*Hoạt động1: Cả lớp:
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn ...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế .
- GV tổng kết ý kiến của HS.
*Hoạt động2: Nhóm:
 GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế).
+ Nhóm 1 : Ảnh Lăng Tẩm .
+ Nhóm 2 : Ảnh Cửa Ngọ Môn .
+ Nhóm 3 : Ảnh Chùa Thiên Mụ .
+ Nhóm 4 : Ảnh Điện Thái Hòa .
 Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK)
- GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc.
 GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.
- GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một di sản văn hóa thế giới.
4. Củng cố: 
- GV cho HS đọc bài học.
- Kinh đô Huế được xây dựng năm nào?
- Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Tổng kết”.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- Quang Trung mất, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh
+ Các vua triều Nguyễn không đặt ngôi 
 - HS khác nhận xét.
1. Kinh thành Huế.
- 2 HS đọc.
- Vài HS mô tả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
2. Những công trình ở kinh thành Huế
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét.
- 3 HS đọc.
+ HS trả lời
- HS cả lớp
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách cộng trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng để làm bài tập..
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Bài 1: Tìm các số chia hết cho 2,3,5,9 trong các số sau : 450 ,655, 7208 ,2346, 657, 8709 
Bài 2: thực hiện bằng cách thuận tiện nhất: 
345 + 1200 + 345 6790 + 568- 790 
6789 – 234 + 211 3453 + 234 + 547
Bài 4 : Hai lớp trồng được 2340 cây bóng mát, lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là 180 kg .Tìm số ki lô gam giấy của mỗi lớp 
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà –chuẩn bị bài sau 
Bài 1 : HS nêu yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài – lớp nháp hoặc làm bảng con – nhận xét sửa sai 
Bài 2:
HS nêu yêu cầu – nêu cách tính 
làm bài vào bảng con -4 em lên bảng làm 
Nhận xét sửa sai kết quả :
345 +1200 + 345 = (345 + 345 )+ 1200
 = 700 + 1200 
= 1900
6790 + 568 – 790 = (6790 – 790 ) + 568
= 6000 + 568 
= 6568
HS thảo luận làm bài theo nhóm 
Trình bày cách giải 
Chữa bài – nhận xét 
Bài giải
Lớp 4A trồng được số cây là:
( 2340 + 180 ) : 2 = 1260 ( cây )
Lớp 4B trồng được số cây là:
1260 – 180 = 1080 ( cây )
Đ/S: 4A: 1260 cây
 4B: 1080 cây
Tiếng việt
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS biết viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV cho hs đọc yêu cầu đề bài 
GV cho học sinh nhớ lại và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật. 
HS làm bài – GV theo dõi 
GV nhận xét một số bài.
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
HS theo dõi 
HS đọc nêu yêu cầu của bài 
Học sinh làm bài vào vở 
học sinh nối tiếp đọc bài viết của mình 
Lớp nhận xét bổ sung .
Chú ý cách miêu tả về ngoại hình của con gà thì cần tả các bộ phận : thân hình, bộ lông, cái đầu, mào, mắt, cánh, đôi chân, đuôi
Thứ tư, ngày 13 tháng 4 năm 2016
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tiết 32: TỔ CHỨC CHO HỌC SINH SƯU TẦM TRANH ẢNH TƯ LIỆU NÓI VỀ
HỌC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾU NHI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Sưu tầm được các tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới.
	- Giúp các em hiểu về cuộc sống của các bạn và có ý thức đoàn kết với các bạn trên thế giới. 
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Tranh, ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi trên thế giới.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Không
	3. Bài mới:. Giới thiệu bài:
+ Dạy bài mới:
- Em đã học bài nào nói về tình bạn đoàn kết trên thế giới?
- Qua bài học giúp em hiểu điều gì?
- Tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh đã chuẩn bị.
- Gv tổng hợp ý kiến, kết luận.
- Giúp các em liên hệ thực tế:
- Bài tập đọc: “Những con sếu bằng giấy”.
- Bài học giúp em thấy được tình bạn trên thế giới thật là cao cả và đáng quý, đáng trân trọng biết bao. 
- Các bạn đã biết yêu thương, đùm bọc, đoàn kết với nhau. 
- Biết thông cảm, sẻ chia những lúc buồn vui. 
- Biết giúp bạn khi bạn gặp khó khăn, ...
- HS hoạt động theo nhóm 4 em.
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được.
- Đại diện nhóm thuyết trình về tranh, ảnh của nhóm mình đã sưu tầm được.
- Nhóm bạn lắng nghe và nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- HS liên hệ thực tế tại lớp, trường....
- Lớp nhận xét.
 4. Củng cố:- GV nhận xét giờ học. Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò : Về thực hiện tốt như bài học. Luôn có ý thức giúp đỡ các bạn trong lớp, trong trường, có thức xây dựng tình đoàn kết hữu nghị với các bạn trên thế giới.
Kỹ thuật
Tiết 32: LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
* Với HS khéo tay:
Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy – học:
Tiết 2 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ của HS.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
“Lắp ô tô tải”. GV ghi đề.
 b.HS thực hành:
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải. 
 a/ HS chọn chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
- GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải.
 b/ Lắp từng bộ phận: 
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội dung của từng bước lắp ráp.
- GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau :
+ Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài.
+ Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự theo thứ tự H.3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình.
- GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 c/ Lắp ráp xe ô tô tải
- GV cho HS lắp ráp.
- GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải chú ý:
+ Chú ý vị trí trong, ngoài của bộ phận với nhau.
+ Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình.
+ Ô tô tải lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Xe chuyển động được.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài
“Lắp ghép mô hình tự chọn”.
- HS hát.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS chọn chi tiết.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS làm cá nhân, nhóm.
- HS lắp ráp các bước trong SGK .
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
- Cả lớp.
Luyện từ và câu
LUYỆN: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố về trạng ngữ và biết cách thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu 
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Bài 1 : Tìm các trạng ngữ trong các câu sau :
Trong công viên, rất nhiều khách đến tham quan.
 Trong rừng , đàn nai đi kiếm mồi.
Dưới hồ, đàn cá tung tăng bơi lội.
Trên sống, đoàn thuyền hối hả ra khơi đánh cá.
Bài 2 : Viết một đoạn văn kể về một buổi học ở trường trong đó ít nhất một câu có sử dụng các trạng ngữ chỉ thời gian. 
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài nhận xét
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .
HS đọc lại các câu trên 
Hs thảo luận tìm câu trả lời phù hợp và trả lời miệng 
Nhận xét 
HS làm bài vào vở ,GV thu một số vở nhận xét 
Thứ sáu, ngày 15 tháng 4 năm 2016
Đạo đức
Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển)
HS: Bài cũ – bài mới
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi học sinh lên bảng đọc ghi nhớ 
+ Nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
“Bảo vệ” GV ghi đề.
b.Tìm hiểu bài:
HĐ1:Nhóm: 
+ Gv phát tranh ảnh và thông tin yêu cầu HS hảo luận theo câu hỏi.
+ Em hãy kể tên các tài nguyền thiên nhiên mà em biết?
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
+ Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
GV củng cố 3 câu hỏi trên và kết luận
HĐ2: Cá nhân:
+ Em đã làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
4. Củng cố: 
GV củng cố nội dung bài học.
5. Dặn dò: 
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Nhận xét tiết học. 
+ Học sinh lên bảng đọc ghi nhớ bài học trước 
+ HS xem ảnh, đọc thông tin.
+ Từng nhóm thảo luận câu hỏi.
+ Từng nhóm lên trình bày.
+ Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
+ Mỏ than, khoáng sản, mỏ dầu, mở quặng kim loại,
- Mang lại lợi ích cho cuộc sống con người (khai thác dầu mỏ, than đá,Phục vụ công nghiệp, đời sống con người, dùng sức nước chạy máy phát điện; sử dụng ánh nắng môi trường để cung cấp năng lượng trong sinh hoạt,)
+ Hiện nay tài nguyên TN đang bị cạn kiệt .. để bảo vệ tài nguyên TN chúng ta cần phải sử dụng một cách hợp lí và tiết kiệm.
+ HS tự nêu những việc mình làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy – học:
- Một vài tờ giấy khổ rộng.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
“Luyện tập xây dựng” GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp: 
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT1.
+ Yêu cầu HS nêu mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài mở rộng, không mở rộng
+ Tìm kết bài và mở bài trong bài văn?
+ Đoạn văn trên giống nhau cách mở bài và kết bài nào mà em biết?
+ Em có thể chọn những câu nào trong bài văn để: Mở bài theo cách trực tiếp? Kết bài theo cách không mở rộng?
HĐ2: Cá nhân: 
Bài tập 2,3:
- GV giao việc: Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó chính là 2 đoạn văn thuộc phần thân bài. Bây giờ các em có nhiệm vụ viết mở bài theo cách gián tiếp và kết bài mở rộng cho đoạn thân bài đó.
 - Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và khen những HS viết hay.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: 
 - Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh bài văn vào vở, chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết sau.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc lại cách viết mở bài trực tiếp, gián tiếp. Cách kết bài mở rộng, không mở rộng.
- HS đọc thầm lại đoạn văn Chim công múa rồi làm bài.
a. - Đoạn mở bài trong đoạn văn: 2 câu đầu “Mùa xuân  công múa”
- Đoạn kết bài: Câu cuối “Quả không ngoa  rừng xanh”
 b. - Cách mở bài trên giống cách mở bài gián tiếp đã học.
 - Cách kết bài giống cách kết bài mở rộng đã học.
c. Để mở bài theo kiểu trực tiếp có thể chọn câu: “Mùa xuân là mùa công múa” (bỏ đi từ cũng).
 - Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn câu: “Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp” (bỏ câu kết bài Quả không ngoa khi).
+ HS đọc yêu cầu BT2.
- HS viết vào vở.
+ HS đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
Giáo dục tập thể
TIẾT 32: SƠ KẾT TUẦN – KĨ NĂNG SỒNG: KĨ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 32.
	 - Đề ra phương hướng cho tuần 33 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
	 - Phát động phong trào ủng hộ Tết vì bạn nghèo nhân dịp Tết nguyên đán.
 - Thông qua các bài tập TH KNS giúp học sinh biết các kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
II. Đồ dung dạy – học:
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 4.
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục.
* Đề ra phương hướng, biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn yếu
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện trong giờ học.
- Thực hiện tốt các hoạt động đội
- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. 
b) HĐ 2: THKNS: Kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Từng tổ đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
Duyệt của tổ trưởng
Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 32.doc