Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016

Mỹ thuật.

Tiết 19: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

I. Mục tiêu:

 - Hiểu vài nét về nguồn gốc về giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thơng qua nội dung hình thức.

 - Giúp HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.

 - HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

 - GV: Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.

 - HS: Vở tập vẽ, SGK.

III. Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Hoạt động 1: Xem tranh:

 - Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi:

 + Tranh dân gian còn có tên gọi nào khác?

 + Em hãy kể tên vài bức tranh dân gian mà em biết?

 + Các bức tranh dân gian em vừa được xem có nội dung gì?

 + Ngoài các dòng tranh trên em còn biết dòng tranh dân gian nào khác?

 + Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?

 + Tranh Cá chép có những hình ảnh nào?

 + Hình ảnh nào là chính của hai bức tranh?

 + Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu?

 + Hình 2 con cá chép được thể hiện như thế nào?

 + 2 tranh có điểm gì giống và khác nhau?

- Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ tranh.

c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:

 - Tinh thần, thái độ học tập của lớp.

 - Tuyên dương HS phát biểu.

4. Củng cố:

+ GV củng cố bài học.

- Liên hệ, giáo dục.

5. Dặn dò:

 - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, theo dõi.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn vị đo .
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống :
48 dm = . cm 
18dm33 cm= ..cm 
7600 cm = . dm 
6 km = . m 
Bài 2: Gv vẽ một số hình trên bảng Cho Hs nhận dạng hình và nêu hình nào là hình bình hành.
Bài 3: Một khu đất có chiều dài 9 km chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích khu đất?
HS đọc bài toán nêu tóm tắt 
Giải vào vở - 1 em lên bảng giải 
GV thu một số vở nhận xét 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
Nhận xét giờ học hệ thống nội dung bài nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
5. Dặn dò: 
Hệ thống nội dung bài
Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
- Lớp nhận xét bổ sung
- Hs làm nháp – nêu kết quả 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- HS quan sát hình nêu, lớp nhận xét 
( sửa sai nếu cần )
Tóm tắt 
Chiều dài: 12 km 
Chiều rộng bằng : chiều dài 
Diện tích khu đất:  km ?
- HS giải vào vở 
- 1 em lên bảng giải 
Bài giải
Chiều rộng khu đất là :
12 : 2 = 6 ( km ).
Diện tích khu đất là :
12 x 6 = 72 ( km )
Đáp số : 72 km 
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mỹ thuật. 
Tiết 19: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu vài nét về nguồn gốc về giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thơng qua nội dung hình thức.
 - Giúp HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
 - HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.
 - HS: Vở tập vẽ, SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Xem tranh:
 - Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi:
 + Tranh dân gian còn có tên gọi nào khác?
 + Em hãy kể tên vài bức tranh dân gian mà em biết?
 + Các bức tranh dân gian em vừa được xem có nội dung gì?
 + Ngoài các dòng tranh trên em còn biết dòng tranh dân gian nào khác?
 + Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?
 + Tranh Cá chép có những hình ảnh nào?
 + Hình ảnh nào là chính của hai bức tranh?
 + Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu?
 + Hình 2 con cá chép được thể hiện như thế nào?
 + 2 tranh có điểm gì giống và khác nhau?
- Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ tranh.
c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
 - Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
 - Tuyên dương HS phát biểu.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Liên hệ, giáo dục. 
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba, ngày 05 tháng 01 năm 2016
Lịch sử 
Tiết 19: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I. Mục tiêu: 
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ:
- Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: qui định lại số ruộng cho quan lại, quí tộc: qui định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quí tộc.
- Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
Phiếu học tập cho HS.
Tranh minh hoạ như SGK ( nếu có ).
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: 
 GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nội dung của phiếu:
 Vào giữa thế kỉ XIV 
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
+ Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
- GV nhận xét,kết luận.
- GV cho HS nêu khái quát tình hình của đất nước ta cuối thời Trần.
Hoạt động 2: Cả lớp: 
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
+ Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào?
+ Hồ Quý Ly đã làm gì để đưa đất nước thoát khỏi khó khăn?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
+ Theo em, vì sao nhà Hồ lại không chống nổi quân xâm lược nhà Minh?
- GV kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn. Tuy nhiên, do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống quan Minh xâm lược. Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh.
4. Củng cố:
- GVcủng cố bài học
- Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà Trần?
- Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử không? Vì sao?
- GV cho HS đọc phần bài học trong SGK.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: “Chiến thắng Chi Lăng”.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe.
1. Tình hình nước ta cuối thời nhà Trần:
+ HS các nhóm thảo luận và cử người trình bày kết quả.
+ Ăn chơi sa đoạ.
+ Ngang nhiên vơ vét của nhân dân để làm giàu.
+ Vô cùng cực khổ.
+ Bất bình, phẫn nộ trước thói xa hoa, sự bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã nổi dậy đấu tranh.
+ Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi.
- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- HS nêu.
2. Nhà Hồ thành lập:
- HS đọc thầm nội dung SGK phần còn lại.
+ Là quan đại thần có tài của nhà Trần.
+ Năm 1400, nhà Hồ do hồ Quý Ly đứng đầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa ), đổi tên nước là Đại Ngưu.
+ Hồ Quý Ly đã thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân.Quy định lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước.Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân.
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
+ Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, chưa đủ thời gian thu phục lòng dân, không dựa vào sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp trong xã hội.
- HS lắng nghe.
+ Giữa thế kỉ XIV, tình hình đất nước càng xấu đi, vua quan nhà Trần ăn chơi xa đoạ...
- Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử...
+ HS đọc bài học.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông; biết đổi các đơn vị đo diện tích đã học.
- HS biết giải toán có lời văn liên quan đến ki-lô-mét vuông.
 	- Rèn kĩ năng làm toán nhanh, chính xác.
	- HS hứng thú học toán.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 	- bảng 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
1 km2 = . m2	; 1m2 = ..m2
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV nhận xét.
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
+ KQ : 
a/ 6km2 ; 18 km2 ; 12m2 ; 3dm2 ; 6m2 ; 2m2.
b/ m2 = 50dm2 ; m2 = 2500cm2 ; 
dm2 = 20cm2 ; km2 = 200000m2
- Gv nhận xét, bổ sung.
* Bài 3: >, <, = ?
- GV hướng dẫn cách làm
+ KQ:
 7km2 > 6900000m2 4m2 75dm2 > 457dm2
3m2 = 30000cm2 2m2 4cm2 > 204cm2
8dm2 870000m2
- GV nhận xét.
* Bài 4 : 
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
- GV hướng dẫn cách làm.
+ Đáp án : Bài giải
 Nửa chu vi khu rừng là : 18 : 2 = 9 (km)
Chiều dài của khu rừng là: (9 + 3) : 2 = 6 (km)
Chiều rộng của khu rừng là: 6 - 3 = 3 (km)
Diện tích của khu rừng là: 6 x 3 = 18 (km2)
 Đáp số : 18km2
- GV nhận xét
4. Củng cố:
- Hệ thống bài.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- 1 HS làm bài.
- Hs đọc đề 
- Hs làm vào vở.
+ KQ : 
a/ 4000000m2; 13000000 m2 ; 600dm2 ; 80000cm2.
 b/ 267dm2 ;38400cm2 ;80035cm2 ; 5480000m2.
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề bài
- HS suy nghĩ
- HS làm vào vở.
- 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét
- 1 Hs đọc đề.
- HS làm vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài
- HS trả lời
- HS làm vào vở.
- 1HS chữa bài. Lớp nhận xét
Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Luyện tập về câu kể Ai làm gì?. 
 - Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
 - Viết được đoạn văn có các câu kể Ai làm gì? 
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Câu hỏi thường được dùng để làm gì?? Lấy ví dụ minh họa cho từng trường hợp
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
 *Bài 1 Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau:
- Các con thú chúc nhau một năm mới tốt lành.
- Chúng bắt tay nhau, hôn lên má nhau và tặng quà cho nhau.
*Bài 2 Viết tiếp phần còn thiếu trong câu sau:
- GV hướng dẫn
+ Đáp án:
 - Hai bà cháu phải vào rừng đào củ mài để ăn.
- Cậu bé đào thêm mấy củ đem về mời bà ăn.
- Ông bụt hiện lên giúp đỡ cậu bé.
- Bà cụ khuyên cháu đem thứ cây quý đó trồng khắp bìa rừng bìa suối.
 * Bài 3 viết đoạn văn với nội dung tự chọn. Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì?
Gv hướng dẫn HS viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì? theo nội dung cho sẵn rồi xác định CN.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài.
- HS trả lời
- HS lấy VD
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài.
- 2 HS chữa bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài.
- 1 HS chữa bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS nghe hướng dẫn làm bài.
Thứ tư, ngày 06 tháng 01 năm 2016
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: 
- HS biết làm vệ sinh và trang trí lớp học.
- Giáo dục HS có thói quen lao động và hiểu được giá trị, ý nghĩa của việc tự bỏ sức lao động tạo nên khung cảnh lớp, trường khang trang, sạch đẹp.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Các dụng cụ phục vụ cho tổng vệ sinh: khẩu trang, chổi, xẻng, giẻ lau, chậu nước,
- Các nguyên liệu trang trí lớp học: chậu hoa, hoa giấy, tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 – 2 ngày, GV cần phổ biến cho HS nắm được mục đích, yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận, phổ biến những công việc cần làm để lớp học sạch và đẹp.
Lưu ý: Ngoài những quy định trang trí lớp học chung của toàn trường, GV đề nghị cả lớp cùng suy nghĩ để đề xuất cách trang trí lớp học của mình. GV có thể gợi ý cho HS, ví dụ:
+ Bố trí gọn gàng khu vực dành cho chỗ để mũ
+ Trang trí góc (hoặc phần tường) để treo bảng hay treo khung dán giấy khổ to dành cho nơi dán những tư liệu học tập hằng tuần.
+ Trang trí bảng thi đua, hay bảng giới thiệu những thành tích nổi bật của tập thể, của cá nhân trong lớp.
+ Treo tranh, ảnh, cây cảnh, chậu hoa (nếu có điều kiện).
- Phân công công việc cho các tổ/ cá nhân.
- Tổ trưởng họp tổ, phân công tổ viên chuẩn bị dụng cụ.
Bước 2: Tiến hành vệ sinh và trang trí lớp học
- Từng tổ làm vệ sinh lớp học theo sự phân công.
- Sau khi làm vệ sinh xong, cả lớp tiến hành trang trí lớp học theo kế hoạch đã đề ra.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá
- Cả lớp dành ít phút để phát biểu cảm nhận của mình sau khi lớp học được vệ sinh và trang trí xong.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Liên hệ, giáo dục. 
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Kỹ thuật 
Tiết 19: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu: 
- Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa.
- Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta cùng tim hiểu một số lợi ích của việc trồng rau, hoa qua bài: “Lợi ích của việc trồng rau, hoa”. GV ghi đề
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. 
 - GV treo tranh H.1 SGK.
+ Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau?
+ Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn?
+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình?
+ Rau còn được sử dụng để làm gì?
- GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta.
- GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi:
+ Em hãy nêu tác dụng của việc trồng hoa?
- GV nhận xét trả lời của HS và kết luận về lợi ích của việc trồng rau hoa theo nội dung SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
* GV cho HS thảo luận nhóm:
+ Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả?
- GV gợi ý với kiến thức Tự nhiên –Xã hội, Địa lí để HS trả lời:
+ Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm?
- GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: rau muống, rau cải, cải xoong, xà lách, hoa hồng, hoa cúc Vì vậy nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển. 
- GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong khung và cho HS đọc.
4. Củng cố:
- Gv củng cố bài học.
- Cần phải sử dụng nước vừa đủ để tiết kiệm nước.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”. Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ HS quan sát hình.
- Rau làm thức ăn hằng ngày, rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người, dùng làm thức ăn cho vật nuôi
- Rau muống, rau dền, rau cải, rau mồng tơi, 
- Được chế biến các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu canh.
- Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm 
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm.
+ Vì vậy muốn trồng rau, hoa đạt kết quả, chúng ta phải có hiểu biết về kĩ thuật trồng và chăm sóc.
- Điều kiện khí hậu, đất đai nước ta rất thuậnlợi cho việc trồng rau, hoa.Yêu cầu về đất trồng, dụng cụ, vật liệu đơn giản.
- HS thảo luận nhóm và trả lời.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS cả lớp.
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
Giuùp HS oân taäp củng cố về từ loại tiếng việc tìm danh từ , tính từ, động từ trong các câu văn 
Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
A ôn tập 
Bài 1 : Tìm danh từ, động từ ,tính từ trong các câu sau 
Bé tung tăng đi rửa mặt và vui vẻ đến trường. Bác mặt trời xấu hổ vì thua bé nên chiếu nhưng tia nắng vàng xuống . Mọi người đều thức dậy , xua đi cái rét bằng cách làm công việc của mình 
Bài 2: đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân ở câu sau:
Bà em ôm em vào lòng 
Chú bộ đội đang hành quân 
Chị em bưng mâm cơm vào phòng ăn.
Bạn Đức cắp cặp đến trường.
 4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
+ Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: 
Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
Học sinh trình bày 
Thảo luận nhóm đôi để tìm ra câu trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung 
Bài 2: học sinh tự làm 
- Chữa bài và nhận xét .
HS tự làm bài 
Một số em lên bảng chữa bài 
Lớp nhận xét bổ sung.
Thứ sáu, ngày 09 tháng 01 năm 2015
Đạo đức 
Tiết 19: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
* Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- SGK Đạo đức 4.
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
Vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động? Hôm nay chúng ta học bài: “Kính trọng, biết ơn người lao động” sẽ hiểu được vì sao.
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Thảo luận lớp: 
(Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28)
- GV đọc truyện (hoặc kể chuyện) “Buổi học đầu tiên”
- GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28)
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe ban Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- GV kết luận:
 Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi:( BT1): 
- GV nêu yêu cầu bài tập 1:
- GV kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay).
+ Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2- SGJ/29- 30): 
- GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh.
 Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
òNhóm 1:Tranh 1,2
òNhóm 2: Tranh 3,4
òNhóm 3: Tranh 5,6
- GV ghi lại trên bảng theo 3 cột
STT
Nghề nghiệp
Ích lợi mang lại cho xã hội
- GV kết luận:
+ Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (BT3- SGK/30): 
- GV nêu yêu cầu bài tập 3:
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
+ Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học
- Cho HS đọc ghi nhớ.
5. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài tập 5, 6- SGK/30
- 1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên”
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện HS trình bày kết quả.
+ Vì một số bạn cho rằng nghề của bố mẹ bạn Hà là tầm thường...
+ Em không nên cười khi bạn giưới thiệu về nghề nghiệp của bố....
- Nhận xét, bổ sung.
+ HS đọc yêu cầu và ND bài tập 1.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
H1: Khám,chữa bệnh cho mọi người...
H2: Xây những công trình và những ngôi nhà...
H3: Công nhân làm...
H4: Đánh bắt cá...
H5: Đồ hoạ bìa sách giáo khoa...
H6: Cấy lúa...
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập
- HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ sung.
+ HS đọc ghi nhớ.
Tập làm văn
LUYỆN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng )trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
	- Rèn kĩ năng viết văn cho HS.
	- HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- Bảng phụ ghi bài tập 2
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu
b) Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài tập 1
 - GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Câu a)Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài: Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bên”. Vì vậy mỗi khi đi học về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì như thế nón dễ bị méo vành.
Câu b)Xác định kiểu kết bài:
 - Đó là kiểu kết bài mở rộng
 - GV nhắc lại 2 cách kết bài
Bài tập 2
 - GV giúp HS hiểu từng đề bài
 - Gợi ý đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào ?
 - Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ?
 - Gọi HS đọc bài
 - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề.
4. Củng cố:
 - Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ?
 - GV nhận xét tiết học
 5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị làm bài kiểm tra.
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
 - 2 em nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng)
 - Đọc bảng phụ.
 - HS đọc thầm bài cái nón, suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp, đọc bài làm.
 - Làm bài giải đúng vào vở
 - 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm
 - Nghe
 - Kết bài theo kiểu mở rộng
 - HS nêu đề bài đã chọn(cái thước kẻ, cái bàn học, cái trống trường)
 - HS lần lượt đọc bài làm
 - Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng
Giáo dục tập thể
TIẾT 19: SƠ KẾT TUẦN – KĨ NĂNG SỒNG: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ
I. Mục tiêu:
	- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc phục ở các mặt hoạt động trong tuần 19.
	 - Đề ra phương hướng cho tuần 20 Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
	 - Phát động phong trào ủng hộ Tết vì bạn nghèo nhân dịp Tết nguyên đán.
 - Thông qua các bài tập TH KNS giúp học sinh biết các kĩ năng tự phụ vụ.
II. Chuẩn bị: 
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 4.
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục.
* Đề ra phương hướng, biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn yếu
- Nhân rộng mô hình đôi bạn cùng tiến.
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện tr

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 19.doc