Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán

LUYỆN TẬP

I-Mục tiêu

- Củng cố KN thực hiện tính nhân, chia số có năm chữ số với số có một chữ số. Củng cố về giải toán có lời văn.

 - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh

II. Đồ dùng dạy - học

 GV : Bảng phụ- Phiếu HT

 HS : SGK

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính

12 369 : 5 62 358 : 6

3. Bài mới:

 *Bài 1: Đọc đề?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS làm trên bảng

- Nhận xét

*Bài 2:

- BT cho biết gì ?

- BT hỏi gì ?

- Muốn tính số bạn đ¬ược chia bánh ta làm ntn?

- Gọi 1 HS làm trên bảng

- Nhận xét.

*Bài 3: Đọc đề?

- Nêu cách tính diện tích HCN?

- 1 HS làm trên bảng

Tóm tắt

Chiều dài: 14cm

Chiều rộng: chiều dài.

Diện tích:.cm2?

- Chữa bài, nhận xét

*Bài 4:

- BT yêu cầu gì?

- Mỗi tuần có mấy ngày?

- Ngày 20 tháng 11 là thứ hai

- Vậy những ngày thứ hai trong tháng đó là những ngày nào?

4. Củng cố:

- Qua giờ học hôm nay các em nắm được những gì?

5. Dặn dò:

- Ôn lại bài. - HS hát

2 HS lên bảng

- Đọc y/c

- HS làm bài vào nháp

- Nêu KQ: 16 728; 4182; 20 715(dư1)

- Đọc BT

- Có 235 hộp bánh, mỗi hộp 6 cái bánh.Số bánh đó chia hết cho các bạn, mỗi bạn 2 bánh.

- Số bạn đ¬ược chia bánh?

- Lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn đ¬ược

- Lớp làm vở

Bài giải

Tổng số bánh có là:

235 x 6 = 1410( chiếc)

Số bạn đ¬ược bánh là:

1410 : 2 = 705( bạn)

 Đáp số: 705 bạn

- Đọc BT

- Nêu

- Lớp làm phiếu HT

Bài giải

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

14 : 2 = 7 ( cm)

Diện tích của hình chữ nhật là:

14 x 7 = 98( cm2)

Đáp số: 98 cm2

- HS nêu

- 7 ngày

- HS nêu

- Là ngày : 6, 13, 20, 27

( Vì 20 - 7 =13, 13 - 7 = 6 ; Chủ nhật đứng sau ngày 20 là 20 + 7 = 27 )

- Vậy tháng 11 có các ngày thứ hai là : 6,13.20,27

 

doc 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2015
Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC : NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. Mục tiêu	
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Người đi săn và con vượn.
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được nội dung câu chuyện: Giết hại thú rừng là có tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học GV : SGK
	 HS : SGK	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Cuốn sổ tay
- T. nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc ĐT cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ?
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn làm gì ?
c. HĐ 3 : Thi đọc diễn cảm
- HS hát
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó.
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Cả lớp đọc ĐT 
+ HS đọc thầm toàn bài
- Con thú nào gặp bác ta thì coi như ngày đó là ngày tận số.
- Nó căm ghét người đi săn độc ác.
- Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó nghiến răng giật phát mũi tên và hét to và ngã xuống.
- Bác đứng lặng, cắn môi chảy nước mắt, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng bỏ ra về. Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn.
+ HS thi đọc diễn cảm
- 3 bạn thi đọc truyện 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- T. nxét	
4. Củng cố: 
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
 (Không nên giết hại muông thú)
5. Dặn dò: 
- Về nhà luyện đọc tiếp
Toán
LUYỆN TẬP 
I-Mục tiêu
- Củng cố KN thực hiện tính nhân, chia số có năm chữ số với số có một chữ số. Củng cố về giải toán có lời văn.
 - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh
II. Đồ dùng dạy - học 
 	 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
	 HS : SGK
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính
12 369 : 5 62 358 : 6 
3. Bài mới:
 *Bài 1: Đọc đề?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm trên bảng
- Nhận xét
*Bài 2: 
- BT cho biết gì ? 
- BT hỏi gì ?
- Muốn tính số bạn được chia bánh ta làm ntn?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Nhận xét.
*Bài 3: Đọc đề?
- Nêu cách tính diện tích HCN?
- 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Chiều dài: 14cm
Chiều rộng: chiều dài.
Diện tích:....cm2?
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 4: 
- BT yêu cầu gì?
- Mỗi tuần có mấy ngày?
- Ngày 20 tháng 11 là thứ hai 
- Vậy những ngày thứ hai trong tháng đó là những ngày nào?
4. Củng cố: 
- Qua giờ học hôm nay các em nắm được những gì? 
5. Dặn dò: 
- Ôn lại bài.
- HS hát
2 HS lên bảng
- Đọc y/c
- HS làm bài vào nháp
- Nêu KQ: 16 728; 4182; 20 715(dư1)
- Đọc BT
- Có 235 hộp bánh, mỗi hộp 6 cái bánh.Số bánh đó chia hết cho các bạn, mỗi bạn 2 bánh.
- Số bạn được chia bánh?
- Lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn được
- Lớp làm vở
Bài giải
Tổng số bánh có là:
235 x 6 = 1410( chiếc)
Số bạn được bánh là:
1410 : 2 = 705( bạn)
 Đáp số: 705 bạn
- Đọc BT
- Nêu
- Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
14 : 2 = 7 ( cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
14 x 7 = 98( cm2)
Đáp số: 98 cm2
- HS nêu
- 7 ngày
- HS nêu
- Là ngày : 6, 13, 20, 27 
( Vì 20 - 7 =13, 13 - 7 = 6 ; Chủ nhật đứng sau ngày 20 là 20 + 7 = 27 )
- Vậy tháng 11 có các ngày thứ hai là : 6,13.20,27 
Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017
Toán 
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu
- HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
- Học sinh yêu thích môn học
II-Đồ dùng dạy - học 
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : VBT
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giờ trước học bài gì?
3. Bài mới:
Cho học sinh làm bài tập
Bài 1(80)+ Treo bảng phụ
- Bài tập cho biết gì? 
- Bài tập hỏi gì?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
Tóm tắt
16 kg : 8 hộp
 10 kg : ... hộp?
- Trong bài tập này, bước nào là bước rút về đơn vị?
- Cách giải bài tập này có gì khác với bài tập rút về đơn vị đã học?
*Bài 2(80):
- Cho học sinh đọc
- BT thuộc dạng toán gì?
- 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
20 cái : 5 phòng
24 cái :.. phòng?
- Nhận xét
*Bài 2: HD tương tự bài 1
- Nhận xét, chữa bài
*Bài 3: (85)
- Cách làm nào đúng, cách làm nào sai? 
- Nhận xét
4. Củng cố: 
- Nêu các bước giải BT liên quan đến rút về đơn vị?
5. Dặn dò: 
- Ôn lại bài.
Hát
- Đọc bài tập
- Có16 kg kẹo chia đều vào 8 hộp .
- 10 kg đựng trong mấy hộp
Bài giải
Số ki -lô -gam kẹo trong mỗi hộp là:
16 : 8 = 2( kg)
Số hộp cần đựng hết 10 ki-lô -gam kẹo là:
10 : 2 = 5( hộp )
 Đáp số: 2 hộp
- Bước tìm số kg kẹo trong một hộp
- Bước tính thứ hai không thực hiện phép nhân mà thực hiện phép chia.
- Đọc y/c
- BT liên quan rút về đơn vị
- Làm vở
Bài giải
Mỗi phòng lắp số quạt là:
20: 5 = 4( cái)
24 cái quạt lắp số phòng là:
24 : 4 = 5( phòng)
 Đáp số : 5 phòng học
*Lời giải:
Mỗi cái áo cần số cái cúc là:
24: 4 = 6 (cúc)
42 cúc dùng cho số áo là:
42: 6 = 7 ( áo)
 Đáp số: 7 áo
- Biểu thức đúng là: a và d. Vì thực hiện đúng thứ tự tính giá trị biểu thức
- HS nêu
Đạo đức 
Tiết 32 : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cho HS những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ 
- HS có thái độ tôn trọng các thương binh liệt sĩ .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chăm sóc cây trồng vật nuôi có lợi gì?
- HS trả lời
- GV nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
- GV tổ chức cho HS đến nhà một thương binh và 1 gia đình liệt sĩ của thôn. 
- Lớp đi theo hướng dẫn của GV
- GV yêu cầu HS :
+ Đến nhà phải chào hỏi 
+ Giúp đỡ gia đình bằng những việc làm phù hợp với sức khẻo của mình VD: quét sân quét nhà, nấu cơm .
+ Yêu cầu HS không nô đùa, đi đường phải cẩn thận 
- Lớp làm việc theo chỉ bảo của GV
- GV tổ chức cho HS đi trong vòng 40' 
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: 
- VN chuẩn bị giờ sau tiếp tục đi đến các gia đình thương binh liệt sĩ . Chuẩn bị mang cuốc đi để làm cỏ giúp đỡ các gia đình thương binh 
- HS chuẩn bị
Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017
Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT: MÈ HOA LƯỢN SÓNG
I. Mục tiêu:	
 + Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài Mè hoa lượn sóng
- Làm đúng BT phân biệt các âm dễ lẫn v/ d.
- Rèn chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học : 
 Bảng phụ, bảng con
III.Các hoạt động dạy - học :	
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: - Giới thiệu bài 
a. Hướng dẫn HS viết
- Hát
- T. đọc bài Mè hoa lượn sóng
- Mè hoa sống ở đâu?
- Tìm những từ ngữ tả mè hoa bơi lượn dưới nước?
- T. hướng dẫn nhận xét:
+ Tìm những chữ viết hoa trong bài ?
- Tìm từ khó viết trong bài ?
- Cho HS đổi nháp, kiểm tra
- T. nhận xét, chỉnh sửa cho HS
b. HS viết bài
- T. đọc cho HS viết bài
- T. đọc soát lỗi
- Nhận xét
 c. Bài tập: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu v/d có nghĩa như sau:
- Màu của cánh đồng lúa chín
- Cây cùng họ với cau, lá to, quả chứa nước ngọt, có cùi.
- Loài thú lớn trong vùng nhiệt đới, có vòi và ngà.
- T. nhận xét chốt lời giải đúng
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những em viết đẹp, nhắc nhở những em viết chưa đẹp cần cố gắng hơn. 
5. Dặn dò: 
- Về nhà sửa lỗi sai trong bài.
 - HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc lại + Lớp đọc thầm	
- Mè hoa sống ở ao, ruộng
- Ùa ra giỡn nước, chị bơi trước, em lượn theo sau
- Những chữ đầu dòng thơ
- HS nêu & viết ra nháp 
VD: quăng lờ, giỡn nước, lim dim,...
- HS đổi nháp, kiểm tra bài của bạn
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS tự chữa lỗi
+ HS nêu y/c
- HS làm bài vào vở, chữa bài
- Các bạn nxét, bổ sung
*Lời giải: Màu vàng, cây dừa, con voi
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
THI VẼ TRANH VỀ CHỦ ĐỀ : BẠN BÈ
I. Mục tiêu 
- Biết vẽ tranh theo chủ đề về bạn bè.
- Giúp học sinh đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập và một số các hoạt động khác.
- Biết trân trọng, yêu mến và gìn giữ tình bạn bè tốt đẹp.
II. Chuẩn bị.
- Chuẩn bị một số hình ảnh có nội dung về bạn bè 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi bảng.
HĐ thầy
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV cho hs quan sát các tranh ảnh và gợi ý.
+ Tranh nào vẽ về đề tài bạn bè?
+ Tranh, ảnh về bạn bè có những hình ảnh nào?
- GV gợi ý để hs tìm ra hình ảnh chính, hình ảnh phụ của tranh.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV gợi ý một số hình ảnh như:
+ HS đang học bài, đọc truyện, trò truyện, vui chơi ở sân trường hoặc ở trong lớp học..
- Vẽ hình ảnh chính trước (chú ý vẽ nhiều dáng người khác nhau cho sinh động).
- Vẽ thêm hình ảnh phụ như cây cối, lớp học v..v..
- Tô màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV yêu cầu hs tự lựa chọn một nội dung để vẽ tranh đề tài về tình bạn bè 
HĐ trò
- Quan sát tranh ảnh.
+ HS tìm tranh ảnh về bạn bè.
+ Hình ảnh học tập, văn nghệ, vui chơi,
+ HS quan sát tranh tìm hình ảnh chính, phụ
+ HS nghe gợi ý và tự lựa chọn nội dung.
- Chọn nội dung theo gợi ý để vẽ tranh.
- GV quan sát lớp hướng dẫn gợi ý theo từng bài cụ thể của học sinh.
- Nhắc nhở hs nên vẽ những hình ảnh tiêu biểu.
- GV chọn một số bài đẹp cùng hs nhận xét về:
+ Hình vẽ: có rõ nội dung bố trí hợp lý chưa
+ Màu sắc: hài hoà hay chưa? Tô có gọn gàng không?
- GV nhận xét, khen ngợi bài vẽ đẹp
4. Củng cố: 
- GV nhận xét giời học
5. Dặn dò: 
- Nhắc hs về nhà vẽ tiếp nếu chưa xong
+ HS thực hành vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
- Trưng bày bài vẽ trên bảng.
- Nhận xét , bình chọn bài vẽ đẹp.
Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Tiết 64: NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I. Mục tiêu
+ Sau bài học HS biết :
	- Thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm.
	- 1 năm thường có 365 ngày và được chia làm 12 tháng.
	- 1 năm thường có 4 mùa.
 II. Đồ dùng dạy- học 
	GV : Các hình trong SGK. Một số quyển lịch
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ	:
3. Bài mới:
a. HĐ1 : Thảo luận theo nhóm
* Mục tiêu : Biết thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm, 1 năm có 365 ngày
* Cách tiến hành
- Cho HS thảo luận câu hỏi:
- 1 năm thường có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ?
- Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?
- Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ?
- Khi chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời trái đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng ?
Hát
+ Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, quan sát hình 1, thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- HS thảo luận nhóm
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
* KL : Thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm. 
1 năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
b. HĐ2 : Làm việc với SGK theo cặp
* Mục tiêu : Biết 1 năm thường có 4 mùa
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : 
+ Bước 2 : 
+ 2 HS làm việc với nhau theo gợi ý.
- 1 số HS lên trả lời câu hỏi trước lớp.
* KL : Có 1 số nơi trên trái đất, 1 năm có 4 mùa : Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông, các mùa ở bắc bán cầu và nam bán cầu trái ngược nhau.
c. HĐ 3 : Chơi trò chơi : Xuân, Hạ, Thu, Đông.
* Mục tiêu : HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa.
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Nêu đặc trưng khí hậu 4 mùa ?
+ Bước 2 : GV hướng dẫn HS cách chơi.
- HS nêu
- HS chơi trò chơi theo nhóm
- T. nhận xét, khen ngợi nhóm chơi hay nhất
4. Củng cố:
	- GV nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tập làm văn
LUYỆN NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục rèn kĩ năng nói : Biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên.
	- Rèn kĩ năng viết : Viết được đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy - học 
	GV : Tranh, ảnh về việc bảo vệ môi trường, bảng lớp viết cách kể về gợi ý.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong bài mới
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
3.2 Hướng dẫn HS làm bài
* Bài tập 1 / 120
- Nêu yêu cầu BT.
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường.
- T. theo dõi nhắc nhở HS
- T. nhận xét, đánh giá
* Bài tập 2 / 120
- Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét bài viết của HS.
+ Kể lại 1 việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
- 1 HS đọc gợi ý a và b
- HS quan sát tranh ảnh, nhận xét
- Giới thiệu tên đề tài mình chọn kể.
- HS chia nhóm nhỏ kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm.
- Nhiều HS thi kể trước lớp.
- Các bạn nhận xét, bổ sung
+ Viết 1 đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể lại việc là trên.
- HS viết bài vào vở.
- 1 số HS đọc bài viết của mình.
VD:
 Một hôm trên đường đi học, em thấy có mấy bạn đang bám vào một cành cây ven đường đánh đu. Các bạn vừa đu vừa cười rất thích thú. Cành cây oằn xuống sắp gãy. Em đứng lại......
4. Củng cố: 
	- GV nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò: 
	- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 32.doc