Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
- Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật có kích th¬¬ước cho tr¬¬ước.
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật.
- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy- học
GV : Bảng phụ
HS : Vở BT
C Các hoạt động dạy học -chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Muốn tính diện tích và chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
- Nhận xét
3. Bài mới:
*Bài (63): BT yêu cầu gì ?
- Khi tính DT và chu vi ta cần chú ý điều gì ?
- Gọi 1 HS làm trên
Tóm tắt
Chiều dài: 3dm
Chiều rộng: 8cm
Chu vi:.cm?
Diện tích: .cm2?
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 2: Đọc đề?
- Hình H gồm những HCN nào ghép lại với nhau?
- Diện tích hình H như thế nào so với DT của 2 hình ABCD và DEGH ?
- 1 HS làm trên bảng
- Nhận xét.
*Bài 3: Đọc y/c
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
Tóm tắt
Chiều rộng: 8cm
Chiều dài: gấp 3 lần chiều rộng
Diện tích:.cm2?
Chu vi: . cm?
- Nhận xét.
4. Củng cố: - Nêu cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật ?
5. Dặn dò: - VN Ôn lại bài. - HS hát
- 2 HS nêu
- HS khác nhận xét.
- Tính diện tích & chu vi HCN
- Số đo các cạnh phải cùng một đơn vị đo
- Lớp làm vào vở BT
Bài giải
Đổi 3dm = 30cm
Chu vi của hình chữ nhật là:
(30 + 8) x 2 = 76( cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
30 x 8 = 240( cm2)
Đáp số: a)76cm
b)240cm2
- HS đọc
- Gồm 2 hình ABCD và DEGH ghép lại
- Diện tích hình H bằng tổng diện tích 2 hình ABCD và DEGH.
- Lớp làm vào vở BT
Bài giải
a)Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
25 x 8 = 200(cm2)
Diện tích hình chữ nhật DEGH là:
15 x 7 =105 ( cm2)
b)Diện tích của hình H là:
200 + 105 = 305( cm2)
Đáp số: a)200cm2; 105 cm2.
b) 305cm2
- HCN có chiều rộng 8cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.
- Tính diện tích & chu vi của hình chữ nhật.
- Tính chiều dài của HCN.
- Lớp làm vở
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
8 x 3 = 24( cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
24 x 8 = 192( cm2)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(24 + 8) x 2 = 64(cm)
Đáp số: 192cm2
64cm
- HS nêu
TUẦN 29 Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2017 Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC: BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Buổi học thể dục. - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự quyết tâm vượt khó của 1 HS bị tật nguyền. II. Đồ dùng dạy- học HS +GV : SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Đọc thuộc bài: Cùng vui chơi - T. nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn - Đọc ĐT cả bài b. HĐ 2 : Đọc hiểu - Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ? - Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li ? c. HĐ 3 : Thi đọc phân vai ( người dẫn chuyện, thầy giáo, 3 HS) - HS hát - 2 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó. + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay nhất - Cả lớp đọc ĐT + HS đọc thầm toàn bài - Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng 1 cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang. - Nen-li leo lên 1 cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán... - Các nhóm thi đọc phân vai. - Bình chọn nhóm đọc hay nhất - T. nxét 4. Củng cố: - Nêu nội dung câu chuyện? 5. Dặn dò: - Về nhà luyện đọc tiếp Toán LUYỆN: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu - Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước. - Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật. - GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy- học GV : Bảng phụ HS : Vở BT III Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Muốn tính diện tích và chu vi hình chữ nhật ta làm ntn ? - Nhận xét 3. Bài mới: Bài 1(62) Viết vào chỗ trống (theo mẫu) - Chữa bài, nhận xét *Bài2 (62): BT yêu cầu gì ? - Khi tính DT cần chú ý điều gì ? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt Chiều dài: 8 cm Chiều rộng: 5cm Diện tích: ....cm2? - Chữa bài, nhận xét *Bài 3: Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? Tóm tắt Chiều dài: 2dm Chiều rộng: 9cm Diện tích:.....cm2? - Nhận xét. *Bài 4: (63) Đọc y/c - Chữa bài, nhận xét 4. Củng cố: - Nêu cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật ? 5. Dặn dò: -VN Ôn lại bài. - HS hát - 2 HS nêu - HS khác nhận xét. - Học sinh làm bài, chữa bài Chiều dài Chiều rộng Diện tích HCN Chu vi HCN 15cm 9cm 15 x 9 = 135( cm2) (15+9) x 2 = 48 (cm) 12cm 6cm 12 x 6 = 72(cm2 ) (12+6) x 2 = 36(cm) 20cm 8cm 20 x 8 =160( cm2 ) (20+8) x 2 = 56(cm) - Tính diện tích nhãn vở - Số đo các cạnh phải cùng một đơn vị đo - Lớp làm vào vở BT Bài giải Diện tích của nhãn vở là: 8 x5 = 40( cm2) Đáp số: 40cm2 - HS đọc - Học sinh nêu Bài giải 2 dm = 20 cm Diện tích của hình chữ nhật là: 20 x 9 = 261( cm2) Đáp số: 261cm - HS nêu Bài giải Diện tích hình chữ nhật AMND là: 4 x 2 = 8(cm2) Diện tích hình chữ nhật MBCN là: 4 x 3 =12 ( cm2) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 8 + 12 = 20( cm2) Đáp số: 20 cm2 Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2017 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước. - Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật. - GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy- học GV : Bảng phụ HS : Vở BT C Các hoạt động dạy học -chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Muốn tính diện tích và chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Nhận xét 3. Bài mới: *Bài (63): BT yêu cầu gì ? - Khi tính DT và chu vi ta cần chú ý điều gì ? - Gọi 1 HS làm trên Tóm tắt Chiều dài: 3dm Chiều rộng: 8cm Chu vi:......cm? Diện tích: ....cm2? - Chữa bài, nhận xét *Bài 2: Đọc đề? - Hình H gồm những HCN nào ghép lại với nhau? - Diện tích hình H như thế nào so với DT của 2 hình ABCD và DEGH ? - 1 HS làm trên bảng - Nhận xét. *Bài 3: Đọc y/c - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? Tóm tắt Chiều rộng: 8cm Chiều dài: gấp 3 lần chiều rộng Diện tích:.....cm2? Chu vi: .. cm? - Nhận xét. 4. Củng cố: - Nêu cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật ? 5. Dặn dò: - VN Ôn lại bài. - HS hát - 2 HS nêu - HS khác nhận xét. - Tính diện tích & chu vi HCN - Số đo các cạnh phải cùng một đơn vị đo - Lớp làm vào vở BT Bài giải Đổi 3dm = 30cm Chu vi của hình chữ nhật là: (30 + 8) x 2 = 76( cm) Diện tích của hình chữ nhật là: 30 x 8 = 240( cm2) Đáp số: a)76cm b)240cm2 - HS đọc - Gồm 2 hình ABCD và DEGH ghép lại - Diện tích hình H bằng tổng diện tích 2 hình ABCD và DEGH. - Lớp làm vào vở BT Bài giải a)Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 25 x 8 = 200(cm2) Diện tích hình chữ nhật DEGH là: 15 x 7 =105 ( cm2) b)Diện tích của hình H là: 200 + 105 = 305( cm2) Đáp số: a)200cm2; 105 cm2. b) 305cm2 - HCN có chiều rộng 8cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. - Tính diện tích & chu vi của hình chữ nhật. - Tính chiều dài của HCN. - Lớp làm vở Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24( cm) Diện tích của hình chữ nhật là: 24 x 8 = 192( cm2) Chu vi của hình chữ nhật là: (24 + 8) x 2 = 64(cm) Đáp số: 192cm2 64cm - HS nêu Đạo đức Tiết 28: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T2) I. Mục tiêu: - HS biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. - HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và ô nhiễm nguồn nước. II. Tài liệu – Phương tiện: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Nếu không có nước, cuộc sống con người sẽ như thế nào? - HS trả lời - Nhận xét và đánh giá 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Nội dung HĐ1: Xác định các biện pháp * Mục tiêu: HS biết được các biện pháp tiết kiệm và bảo vện nguồn nước. * Tiến hành: - GV gọi HS trình bày - Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra được thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước -> Các nhóm khác nhận xét. - HS bình trọn biện pháp hay nhất. - GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen HS. HĐ 2: Thảo luận nhóm. *Mục tiêu: HS biết đưa ra ý kiến đúng sai *Tiến hành - GV chia nhóm, phát phiếu học tập - HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm đánh giá ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lý do - GV gọi HS trình bày. - Đại diện các nhóm nên trình bày - HS nhận xét * GV kết luận: a. Sai vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với nhu cầu của con người. b. Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn c. Đúng, vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta sẽ không đủ nước dùng HĐ 3: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng * Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước * Tiến hành - GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc -> GV nhận xét đánh giá kết quả chơi * Kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần phải sử dụng hợp lý. 4. Củng cố: - Hệ thống KT. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017 Tiếng việt LUYỆN VIẾT: BUỔI HỌC THỂ DỤC (ĐOẠN 2) I. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 2 của bài Buổi học thể dục. - Tìm đúng các tiếng có vần ươt/ươc trong bài. - Rèn chữ viết cẩn thận, sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy- học Bảng phụ, bảng con III.Các hoạt động dạy -học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Vở HS 3. Bài mới: - Giới thiệu bài a. Hướng dẫn HS viết - Hát - T. đọc bài Buổi học thể dục - Nội dung đoạn viết nói gì ? - T. hướng dẫn nhận xét: + Tìm những chữ viết hoa trong bài ? - Tìm từ khó viết trong bài ? - Cho HS đổi nháp, kiểm tra - T. nhận xét, chỉnh sửa cho HS b. HS viết bài - T. đọc cho HS viết bài - T. đọc soát lỗi -Nhận xét c. Bài tập: Tìm những tiếng trong bài có vần ươt/ươc. T. nhận xét chốt lời giải đúng 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà sửa lỗi sai trong bài. - HS theo dõi SGK - 2 HS đọc lại + Lớp đọc thầm - Những cố gắng của Nen - li khi leo xà. - Những chữ cái đầu câu, đầu đoạn, tên riêng. - HS nêu & viết ra nháp..... - HS đổi nháp, kiểm tra bài của bạn - HS viết vào vở - HS đổi vở soát lỗi - HS tự chữa lỗi + HS nêu y/c - HS làm bài vào vở, chữa bài - Các bạn nhận xét, bổ sung Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp NHỮNG CÁNH CHIM HÒA BÌNH HỮU NGHỊ I. Mục tiêu. - HS làm quen với các hoạt động tập thể như văn nghệ, vui chơi, học tập. - Giúp học sinh đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập và một số các hoạt động khác. - Biết trân trọng, yêu mến và gìn giữ hoà bình. II. Chuẩn bị. - Một số hình ảnh có nội dung tổ chức tham gia về một số các hoạt động bảo vệ hoà bình. III. Các hoạt động dạy- học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài,ghi bảng. a. Hoạt động 1: ý nghĩa của những hoạt động về bảo vệ gìn giữ hoà bình? - Hằng năm trên thế giới và ở nước ta đều có những hoạt động kêu gọi mọi người trên hành tinh bảo vệ, gìn giữ hoà bình. - Em được thấy những hình ảnh có nội dung kêu gọi bảo vệ, gìn giữ hoà bình qua phương tiện đại chúng nào khác ? - Em có biết hoà bình có ý nghĩa gì đối với con người trên hành tinh? 2.Hoạt động 2: Những cánh chim hoà bình hữu nghị. - Những cánh chim hoà bình hữu nghị chính là gì? - Xem tranh một số những hoạt động có nội dung kêu gọi bảo vệ, gìn giữ hoà bình. - Nhận xét nội dung từng bức tranh. - Qua đài, truyền hình, báo...ngoài ra còn có những cánh thư của các bạn nhỏ trên thế giới kết bạn với nhau, những cánh thư đó tuy nhỏ bé nhưng ý nghĩa rất lớn lao cho chính cuộc sống của trẻ thơ và mọi người. - Hoà bình đem lại cho mọi người ấm, no, bình yên, vui vẻ, hạnh phúc...hoà bình đem lại cho tất cả mọi người những gì tốt đẹp nhất có trong cuộc sống mà do chính con người tạo dựng. Những tình cảm, những cánh thư, những lời ca tiếng hát của con người chúng ta bày tỏ, cất lên tiếng để mọi người xích lại gần nhau hơn, cùng - Ví dụ: Thiếu nhi thế giới liên hoan. Hoà bình cho bé. Em như chim câu trắng. Bầu trời xanh. Trái đất này là của chúng mình. - Phân nhóm cho học sinh tập hát cùng nhau để biểu diễn. 4. Củng cố: - Cho học sinh nêu lại ý nghĩa của việc bảo vệ và gìn giữ hoà bình. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. chung xây dựng hoà bình. - Tìm các bài hát ca ngợi về hoà bình để biểu diễn. - Các nhóm lên biểu diễn. - Cả lớp múa bài hát: Trái đất này là của chúng mình. - Về học bài. Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2017 Tự nhiên xã hội Tiết 58: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (T2) I- Mục tiêu: + Sau bài học, học sinh biết: - Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS được quan sát khi đi thăm thiên nhiên. - Khái quát hoá những đặc điểm chung của thực vật và động vật đã học. II- Đồ dùng dạy - học : Thầy: - Hình vẽ SGK trang 108,109. Trò: - Giấy khổ A4, bút mầu..... III- Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Em hãy mô tả cây cối hoặc con vật em đã nhìn thấy ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã qua sát được kèm theo ghi chép của cá nhân. Làm việc cả lớp: - Cho HS trình bày sản phẩm trước lớp - T. nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Thảo luận - T. nêu câu hỏi cho HS thảo luận - Nêu những đặc điểm chung của thực vật? - Nêu những đặc điểm chung của động vật? - Nêu những đặc điểm chung của động vật và thực vật? *KL: +Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Chúng thường có đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả. +Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn... khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. +Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. 4. Củng cố: - Nêu những đặc điểm chung của thực vật và động vật ? 5. Dặn dò: - VN ôn bài - Hát - HS trả lời - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào tờ giấy khổ to. - Treo sản phẩm chung của cả nhóm. - Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. - Nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Vài HS nêu kết luận - HS nêu Tập làm văn LUYỆN: KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. Mục đích yêu cầu - Rèn kĩ năng nói : kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Rèn kĩ năng viết : Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được hoặc nghe, xem. Viết ngắn gọn, rõ, đủ thông tin. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các gợi ý trong SGK, tranh ảnh 1 số cuộc thi đấu thể thao. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Đọc bài viết những trò vui trong ngày hội. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 + Nêu yêu cầu BT + GV nhắc HS : - Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy hoặc trên ti vi. - Dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý - GV nhận xét. * Bài tập 2 : Hãy viết 1 tin thể thao mà em được đọc hoặc nghe trong các buổi phát thanh ,truyền hình - Nêu yêu cầu BT. ? Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn học sinh làm bài - Quan sát và giúp học sinh yếu - GV nhận xét - 2 HS đọc bài - Nhận xét. + Kể lại 1 chuyện thi đấu thể thao mà em biết. - 1 HSNK kể mẫu - Từng cặp HS tập kể. - 1 số HS thi kể trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. + Viết lại 1 tin thể thao em mới đọc được trên báo hoặc nghe, xem trong các buổi phát thanh, truyền hình. - HS viết bài. - HS đọc các mẩu tin đã viết trước lớp 4. Củng cố: - GV nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài. Duyệt của tổ trưởng Phạm Thị Nguyệt
Tài liệu đính kèm: