Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Đạo đức

Tiết 27:TÔN TRỌNG TH¬Ư TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2)

I. Mục tiêu:

1. HS hiểu

- Thế nào là tôn trọng, tài sản của người khác

- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác

- Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.

2. HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.

3. Học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

 II.Tài liệu và phương tiện

- Vở bài tập đạo đức 3

- Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập

- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư,. để chơi đóng vai

III. Các hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

- Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác ?

- GV đánh giá

3.Bài mới:

a. HĐ1: Nhận xét hành vi

*Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận xét hành vi liên quan đến thư từ, tài sản của người khác.

*Tiến hành:

- GV phát phiếu giao việc y/c từng cặp thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai.

- GV theo dõi nhóm thảo luận.

- Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

*KL: Tình huống a, c sai

 Tình huống b,đ đúng.

b.HĐ 2: Đóng vai

*Mục tiêu: HS có kĩ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

*Tiến hành:

- Y/c các nhóm HS thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống.

- Hát

- HS trả lời

- HS nhận xét

- HS thảo luận nhóm đôi nhận xét các hành vi sau :

a, Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì ?

b, Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi Bình đều chào hỏi mọi người rồi xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi vào xem.

c, Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư ra xem Hải viết gì ?

d. Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo vơi bạn: "Cậu cho tớ xem đồ chơi được không?

- Đại diện 1 số cặp trình bày, hs khác bổ sung ý kiến

- HS thảo luận, phân công đóng vai

- Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xe xem nh¬ưng chẳng thấy bạn đâu.

- Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì ?

- 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai của nhóm mình.

- Các nhóm khác nhận xét.

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiếng Việt
ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC
 I. Mục tiêu
	- Ôn tập các bài đã học ở kì 2.
	- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II. Đồ dùng dạy- học:
 Phiếu ghi tên bài TĐ
	 	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Rước đèn ông sao
- T. nhận xét
3. Bài mới:
a. Ôn các bài tập đọc đã học
- GV ghi tên bài tập đọc trong phiếu, gọi HS lên bắt thăm
- T nêu câu hỏi để HS trả lời về nội dung bài
- T. theo dõi, nhận xét 
b. HĐ2 : Giải ô chữ
- Cho HS đọc yêu cầu
+Yêu cầu HS quan sát ô chữ trong SGK
- Hướng dẫn HS cách làm bài
*Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, phán đoán từ ngữ đó là gì ?
 *Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo hàng ngang
- GV chia lớp thành các nhóm
- T. nhận xét, chốt lời giải đúng
- Cho 1, 2 HS đọc lại các ô chữ vừa điền.
HS hát
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét
- HS lên bắt thăm & đọc bài theo y/c ghi trong phiếu
- HS trả câu hỏi
- Đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm
+ HS quan sát ô chữ 
- HS làm bài theo nhóm
- Chữa bài
*Lời giải : 
1. Phá cỗ 5. Tham quan
2. Nhạc sĩ 6. Chơi đàn
3. Pháo hoa 7.Tiến sĩ
4. Mặt trăng 8. Bé nhỏ
- Từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu là: Phát minh
4. Củng cố:	- GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: - HS về nhà ôn bài
Toán
 LUYỆN : CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I Mục tiêu
- Củng cố về cách đọc và viết số các số có 5 chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự các số trong một nhóm có 5 chữ số. 
- Làm quen với các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19 000).
II. Đồ dùng dạy- học:
GV : Bảng phụ
HS : Vở BT
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Viết số ?
- 5 chục nghìn, 4 nghìn, 9 trăm 8 chục, 1 đơn vị.
- 8 chục nghìn, 5 nghìn, 7 trăm, 9 
chục, 2 đơn vị.
* GV chốt: 54981; 85792
3. Bài mới:
*Bài 1(51): BT yêu cầu gì ?
- GV kẻ bảng 
- Cho HS làm bài cá nhân trong VBT
- Gọi HS lên điền ( 3-4 em, mỗi em điền 1 số)
- Nhận xét
*Bài 2: Đọc đề
- Cho HS làm vào vở
- Kiểm tra bài, nhận xét.
*Bài 3:
- BT yêu cầu gì ?
- Dãy số có đặc điểm gì ?
- Chữa bài trên bảng
* Phần a+ b: Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 
 10 000 đơn vị ( Dãy số tròn nghìn)
*Phần c:Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 100 đơn vị.( Dãy số tròn trăm)
* Phần d: Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 10 đơn vị.( Dãy số tròn chục)
*Phần e: Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị
( Dãy số tự nhiên liên tiếp)
4. Củng cố: -Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - VN Ôn lại bài.
- Hát
- 2 HS làm: 
- Lớp làm nháp
- Nhận xét.
- Viết theo mẫu
- Quan sát
a. Viết số: 44 231
- Đọc: bốn mươi tư nghìn hai trăm ba mươi mốt
b. Viết: 23 234
- Đọc: hai mươi ba nghìn hai trăm ba mươi tư
- Viết theo mẫu
 - HS làm vào vở 
Viết số
Đọc số
68352
Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai
27 983
Hai mươi bảy nghìn chín trăm tỏm mươi ba.
85 420
Tám mươi lăm nghìn bốn trăm hai mươi 
14 725
Mười bốn nghìn bảy trăm hai mươi lăm.
- Điền số
- HS làm vào VBT - Lên bảng điền
- HS tự phát hiện và nêu.
a) 50 000, 60 000, 70 000, 80 000 ...
b) 28 000, 29 000, 30 000 , 30 000 ...
c)12 500; 12 600 ; 12 700 ; 12 800...
d) 31 720; 31 730; 31 740; 31 750 ...
e) 31 720; 31721 ; 31722 ; 31723 ...
- Nghe GV củng cố, dặn dò.
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố về các số có năm chữ số 
- Đọc, viết số có năm chữ số một cách thuần thục.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy- học:
 	 GV : Bảng phụ
	 HS : Vở BT
 III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc số 36 540, 12 478 
- Nhận xét
3. Bài mới:
 Bài 1(53): 
 - Cho HS đọc y/c
- Làm vào vở 	
- T.nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết( theo mẫu)
*Bài 3: BT yêu cầu gì ?
- Dãy số có đặc điểm gì ?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố:
- Giờ học hôm nay em nắm được những nội dung gì ?
5. Dặn dò: - Ôn lại bài.
- Hát
- HS viết vào b/c
- Viết( theo mẫu)
 Hàng
Viết số
Đọc số
 Chục nghìn
Nghìn
Trăm 
Chục
Đơn vị
4
7
3
2
8
47328
Bốn mươi bảy nghìn ba trăm hai mươi tám
5
4
9
2
5
54925
Năm mươi tư nghìn trăm hai mươi lăm
8
4
3
1
1
84311
Tám mươi tư nghìn ba trăm mười một
 - Viết( theo mẫu)
- Lớp làm vào vở BT
Viết số
Đọc số 
28 743
Hai mươi tám nghìn bảy trăm bốn mươi ba
97 846
Chín mươi bảy nghìn tám trăm bốn mươi sáu
30 231
Ba mươi nghìn hai trăm ba mươi mốt
 12 706 
Mười hai nghìn bảy trăm linh sáu
 90 301 
Chín mươi nghìn ba trăm linh một
- Điền số
- HS nêu
- HS làm vào vở
- Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng liền trước cộng thêm 1.
a)52 439; 52 440; 52 441; 52 442; 52 443
b)46 754; 46 755; 46 756; 46 757; 46 758 
c)24976; 24977; 24978 ; 24979 ; 24980; 24981; 24982
- HS nêu
Đạo đức
Tiết 27:TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu
- Thế nào là tôn trọng, tài sản của người khác
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
2. HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng...
3. Học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
 II.Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức 3
- Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập
- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư,... để chơi đóng vai
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 
- Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác ?
- GV đánh giá
3.Bài mới:
a. HĐ1: Nhận xét hành vi 
*Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận xét hành vi liên quan đến thư từ, tài sản của người khác.
*Tiến hành:
- GV phát phiếu giao việc y/c từng cặp thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
- GV theo dõi nhóm thảo luận.
- Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
*KL: Tình huống a, c sai 
 Tình huống b,đ đúng.
b.HĐ 2: Đóng vai
*Mục tiêu: HS có kĩ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
*Tiến hành:
- Y/c các nhóm HS thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống.
- Hát
- HS trả lời 
- HS nhận xét
- HS thảo luận nhóm đôi nhận xét các hành vi sau : 
a, Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì ?
b, Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi Bình đều chào hỏi mọi người rồi xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi vào xem.
c, Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư ra xem Hải viết gì ?
d. Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo vơi bạn: "Cậu cho tớ xem đồ chơi được không?
- Đại diện 1 số cặp trình bày, hs khác bổ sung ý kiến
- HS thảo luận, phân công đóng vai
- Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xe xem nhưng chẳng thấy bạn đâu.
- Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì ?
- 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét.
*KL: Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy.
 Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
- Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
4. Củng cố: - Đọc ghi nhớ SGK -T41
 - Thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiếng việt
LUYỆN VIẾT: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO (ĐOẠN 2)
I. Mục tiêu:	
 + Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 2 của bài Rước đèn ông sao.
- Làm đúng bài tập tìm các tiếng có âm đầu là r/d/gi.
- Rèn chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
 Bảng phụ, bảng con
III.Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: - Hát
2. Kiểm tra: Vở HS 
3.Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Hướng dẫn HS viết
- T. đọc bài Rước đèn ông sao.
- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ?
- T. hướng dẫn nhận xét:
+ Tìm những chữ viết hoa trong bài ?
- Tìm từ khó viết trong bài ?
- Cho HS đổi nháp, kiểm tra
- T. nhận xét, chỉnh sửa cho HS
b. HS viết bài
- T. đọc cho HS viết bài
- T. đọc soát lỗi
- Nhận xét
 c. Bài tập: 
 Tìm từ có chứa âm đầu r/d/gi 
- T. nhận xét chốt lời giải đúng
4. Củng cố: 
 - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: 
 - Về nhà sửa lỗi sai trong bài.
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc lại + Lớp đọc thầm	
- Đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ trong suốt, ngôi sao được cám vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc.
- Những chữ cái đầu câu, tên riêng
- HS nêu & viết ra nháp 
trong suốt, bập bùng, rước đèn,.....
- HS đổi nháp, kiểm tra bài của bạn
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS tự chữa lỗi
+ HS nêu y/c
- HS làm bài vào vở, chữa bài
- Các bạn nhận xét, bổ sung
* VD: 
- r: rực rỡ, rung rinh, rừng,.....
- d: dịu dàng,......
- gi: giản dị, giáo viên,......
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tiết 27: HOẠT ĐỘNG SAO NHI ĐỒNG
I. Mục tiêu:
 - Qua giờ học giúp HS hiểu được 5 nhiệm vụ của người HS và thực hiện các nhiệm vụ đó.
II. Đồ dung dạy – học:
 - Bảng phụ ghi 4 nhiệm vụ của người HS.
III. hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 nhiệm vụ của người học sinh yêu cầu HS đọc thầm 4 nhiệm vụ đó.
- 2 HS đọc lại.
GV: Đây là điều 39 trích trong Điều lệ trường tiểu học, ban hành kèm theo quyết định số 22- QĐ - BGD - ĐT.
- GV đọc lại 4 nhiệm vụ của HS tiểu học.
- HS tiểu học có mấy nhiệm vụ? đó là những nhiệm vụ nào?
 HS tiểu học có 4 nhiệm vụ, đó là: 
 1. Kính trọng thầy giáo, cô giáo, nhân viên trong nhà trường; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè; phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường; chấp hành các quy tắc an toàn xã hội.
 2. Chăm chỉ học tập, hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo yêu cầu của thầy giáo, cô giáo, của nhà trờng.
 3. Chăm lo rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn và bảo vệ môi trường.
 4. Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp, của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng Hồ Chí Minh, giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trương, giúp đỡ gia đình, tham gia lao động công ích và công tác xã hội phù hợp với lứa tuổi.
 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi dể trả lời các câu hỏi sau:
- Em đã thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người HS chưa?
-Trong 4 nhiệm vụ đó em thấy nhiệm vụ nào khó thực hiện nhất? Vì sao?
- Em đã chăm lo rèn luyện thân thể và bảo vệ môi trường chưa?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV cùng cả lớp nhận xét. Tuyên dương cá nhân , tổ, nhóm thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người HS tiểu học.
4. Củng cố:
- GV cùng HS củng cố , khắc sâu về 4 nhiệm vụ của người HS.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học thuộc 4 nhiệm vụ của người HS.
Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
THÚ
I. Mục tiêu:
 - Nêu ích lợi của các loài thú nuôi đối với con người .Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú nuôi trong nhà.
- Nêu được 1 số ví dụ về thú nhà .
- Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài thú .
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài động vật trong tự nhiên. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong SGK 
- Su tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ : 	 
- Nêu các bộ phận của 1 con chim ?
- Tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi tên bài
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: QS và thảo luận nhóm
*Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
* Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 104,105, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
 - Kể tên các loài thú mà em biết?
 - Trong các con thú đó:
+ Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp?
+ Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lỡi liềm?
+Con nào đẻ con?
+Thú mẹ nuôi thú con bằng gì?
- Thú có xương sống không?
Bớc 2: Làm việc cả lớp:
*Kết luận : Thú có đặc điểm chung là: Cơ thể chúng có lông mao bao phủ, thú đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thú là loài vật có xương sống.
+ Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu: Nêu ích lợi của các loài thú.
*Cách tiến hành:
 - Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà nh: lợn, trâu, bò, chó mèo...?
 - Nhà em có nuôi một vài loài thú nhà không?
- Em có tham gia chăm sóc chúng không?
- Em cho chúng ăn gì?
- Chúng ta có cần bảo vệ thú nuôi không?
- Làm thế nào để bảo vệ thú nuôi?
*Kết luận: Thú nuôi đem lại nhiều ích lợi. Chúng ta phải bảo vệ chúng bằng cách: Cho ăn đầy đủ, giữ môi trường sạch sẽ, thoáng mát, tiêm thuốc phòng bệnh,
+ Hoạt động 3. Làm việc nhóm
*Mục tiêu: Biết vẽ và tô mầu một con thú mà em ưa thích.
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức chơi trò chơi: Ai là họa sĩ: Vẽ 1 con thú nhà mà em yêu thích.
Bớc 2:Trưng bày.
 - Cả lớp và GV bình chọn , tuyên dương nhóm làm tốt.
 4.Củng cố:
- Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà?
 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS nêu .
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Con có mõm dài, tai vểnh, mắt híp: con lợn.
- Con có thân hình vạm vỡ, sừng cong nh lỡi liềm: Con trâu, con bò.
- Con thú đẻ con: Con trâu, con bò.
- Thú mẹ nuôi thú con bằng sữa.
- Cơ thể thú có xương sống
- Đại diện báo cáo kết quả.
- HS thảo luận cả lớp.
- ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó mèo: Cung cấp thức ăn cho con người. Cung cấp phân bón cho đồng ruộng.Trâu, bò dùng để kéo, cày; lấy sữa ( bò, dê), lấy da và lông ( cừu, ngựa, trâu ), trông nhà, bắt chuột 
- HS tự liên hệ 
- Cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng trai phù hợp, chăm sóc thú để không bị bệnh, lai tạo ra giống thú mới
- Cử đại diện lên trình bày 
- Nhận xét, bình chọn
- HS nêu.
Tập làm văn
LUYỆN: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng nói : Biết kể về 1 ngày hội theo gợi ý, lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp HS hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
	- Rèn kĩ năng viết : Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
II. Đồ dùng dạy - học GV : Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý
	 HS : Vở tập làm văn
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	
- Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo 1 trong 2 bức ảnh bài TLV tuần 25.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài 
3.2 Hướng dẫn HS kể
*Bài tập 1/72:
 Kể về 1 ngày hội mà em biết.
- Em chọn kể về ngày hội nào ?
+ BT y/c kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
(VD: Lễ hội kỉ niệm 1 vị thánh có công với làng, với nước: hội Gióng, hội đền Kiếp Bạc,....)
- Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim,.....
- Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh & hoạt động trong ngày hội.
- GV nhận xét
*Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT
- Nhắc HS chú ý: Chỉ viết những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội (gợi ý e) 
- GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
- 2 HS kể
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT + gợi ý
( sgk -T 72)
- HS phát biểu ý kiến.
- HS theo dõi
- 1 HS kể giỏi kể mẫu.
- 1 vài HS tiếp nối nhau thi kể.
- Bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn
+Viết lại những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành 1 đoạn văn khoảng 5 câu.
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc bài viết
- Cả lớp và GV nhận xét
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:	
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 27.doc