Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán:

LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.

- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.

II- Đồ dùng dạy- học :

 GV : Bảng phụ

 HS : Vở BT

III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: Vở BT toán

3. Bài mới:

* Bài 1(33):- Số ?

- Gọi 2 HS làm trên bảng

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài 2:

*Bài 3:

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ? - Hát

- Lớp làm vào vở

523 x 3 =1569 402 x 6

= 2412 1017 x 7

=7119

1569 : 3 = 523 2412 : 6

= 402 7119 : 7

=1017

- Đặt tính rồi tính

- Lớp làm vào vở

1253 2 2714 3 2523 4

 05 626 01 904 12 630

 13 14 03

 1 2 3

+ Đọc bài toán

- HS nêu

- Cho HS giải vào vở

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài 4: Đọc y/c

- Gọi 1 HS làm trên bảng

- Nhận xét

4. Củng cố:

- Nhận xét giờ học

5. Dặn dò:

- Ôn lại bài. - HS suy nghĩ rồi làm vào vở

Bài giải

Số vận động viên xếp thành bảy hàng:

 171 x 7 = 1197 ( vận động viên)

Khi chuyển thành 9 hàng thì mỗi hàng có số vận động viên là:

 1197 : 9 = 133 ( vận động viên)

 Đáp số: 133 vận động viên

- HS suy nghĩ rồi làm vào vở

Bài giải

Chiều rộng khu đất hình chữ nhật là:

234 : 3 = 78(m)

Chu vi khu đất hình chữ nhật là:

( 234 + 78 ) x 2 = 624 (m)

 Đáp số: 624 m

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2017
Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục tiêu	
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và diễn cảm cho học sinh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy- học 
 GV : Bảng phụ
	 HS : SGK	
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Đọc bài : Chương trình xiếc đặc sắc
- T. nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc ĐT cả bài
- T. nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó.
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Cả lớp đọc ĐT 
b. HĐ 2 : Thi đọc đoạn, cả bài
- T. nhận xét, đánh giá
4. Củng cố: 
- Nêu nội dung câu chuyện? 
- Nhận xét giờ học 
 5. Dặn dò: 
 Về nhà luyện đọc tiếp
- HS thi đọc theo đoạn
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- Thi đọc cả bài
- Bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất
- Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng về thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có 1, 2 phép tính.
II- Đồ dùng dạy- học 
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Chữa bài 2
3. Bài mới:
*Bài 1(32): - Đọc đề?
- Nêu cách nhẩm?
- Nhận xét
* Bài 2(32): BT yêu cầu gì ?
- Gọi HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài
*Bài 3: Đọc đề?
- x là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm x ?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, đánh giá.
*Bài 4
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài, đánh giá.
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài học
5. Dặn dò: 
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS chữa bài
- Nêu miệng
 4000 : 2 = 2000
 6000 : 3 = 2000
 8000 : 4 = 2000
 6000 : 2 = 3000
- Lớp làm VBT
1204 4 2524 5 2409 6
 00 301 02 504 00 401
 04 24 09
 0 4 3
- Tìm x
- Thừa số chưa biết
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Lớp làm nháp
a) x x 4 = 1608 b) 7 x x = 4942
 x = 1608 : 4 x = 4942 : 7
 x = 402 x = 706
 - HS đọc y/c
- HS nêu
- Lớp làm vở
Bài giải
Số vận động viên của mỗi hàng là: 
1024 : 8 = 128(vận động viên )
 Đáp số: 128 vận động viên 
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2017
Toán:
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
II- Đồ dùng dạy- học : 
 GV : Bảng phụ
 HS : Vở BT
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Vở BT toán
3. Bài mới:
* Bài 1(33):- Số ?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2:
*Bài 3:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Hát
- Lớp làm vào vở
523 x 3 =1569
402 x 6 
= 2412
1017 x 7
=7119
1569 : 3 = 523
2412 : 6 
= 402
7119 : 7
=1017
- Đặt tính rồi tính
- Lớp làm vào vở
1253 2 2714 3 2523 4
 05 626 01 904 12 630 
 13 14 03 
 1 2 3
+ Đọc bài toán 
- HS nêu
- Cho HS giải vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4: Đọc y/c
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Nhận xét
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Ôn lại bài.
- HS suy nghĩ rồi làm vào vở
Bài giải
Số vận động viên xếp thành bảy hàng:
 171 x 7 = 1197 ( vận động viên)
Khi chuyển thành 9 hàng thì mỗi hàng có số vận động viên là:
 1197 : 9 = 133 ( vận động viên)
 Đáp số: 133 vận động viên 
- HS suy nghĩ rồi làm vào vở
Bài giải
Chiều rộng khu đất hình chữ nhật là:
234 : 3 = 78(m)
Chu vi khu đất hình chữ nhật là:
( 234 + 78 ) x 2 = 624 (m)
 Đáp số: 624 m
Đạo đức
Tiết 24: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG( t2)
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu và biết cách ứng xử đúng khi gặp đám tang 
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
- GDKNS: thực hành, vận dụng
II. Cac hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Em cần có thái độ như thế nào khi gặp đám tang? 
- HS trả lời
- GV nhận xét – Đánh giá
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
HĐ1: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình.
* Tiến hành:
- GV lần lượt đọc từng ý kiến 
a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết?
- HS suy nghĩ và bày tỏ thoạt áộngi độ tán thành hoặc không tán thành hoặc lưỡng lự của mình.
b. Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất
c. Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá
- HS thảo luận và nêu lý do tán thành, không tán thành, lưỡng lự
Kết luận: - Tán thành với các ý kiến b,c
- Không tán thành với ý kiến a.
HĐ2: Xử lý tình huống.
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang
* Tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho mỗi nhóm 1 tình huống (VBT)
- HS thảo luận theo nhóm 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày, kết quả, cả lớp trao đổi, nhận xét.
- GV kết luận
HĐ 3: Trò chơi "Nên và không nên"
* Mục tiêu: Củng cố bài: 
* Tiến hành.
- GV chia lớp làm 4N. Phát cho mỗi nhóm 1 bút, 1 giấy 
- GV phổ biệt luật chơi
- HS chơi trò chơi 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
*Kết luận: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đám tang. Đó là biểu hiện của nếp sống văn hoá.
4. Củng cố: 
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017
Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT: MẶT TRỜI MỌC Ở ĐẰNG TÂY
I. Mục tiêu:	
 + Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 1 của bài Mặt trời mọc ở đằng Tây.
- Làm đúng bài tập phân biệt thanh hỏi/thanh ngã.
- Rèn chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học : 
 Bảng phụ, bảng con
III.Các hoạt động dạy- học :	
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Vở HS 
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Hướng dẫn HS viết
- T. đọc mẫu đoạn 1 bài Mặt trời mọc ở đằng Tây.
- Câu thơ của bạn Pu-skin có gì vô 
lí ?
- T. hướng dẫn nhận xét:
+ Trong đoạn viết có những chữ nào viết hoa ?
- Tìm từ khó viết trong bài ?
- Cho HS đổi nháp, kiểm tra
- T. nhận xét, chỉnh sửa cho HS
b. HS viết bài
- T. đọc cho HS viết bài
- T. đọc soát lỗi
- Nhận xét
 c. Bài tập: Tìm những từ chỉ hoạt động chứa tiếng có thanh hỏi / thanh ngã.
- T. nxét chốt lời giải đúng
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: 
- Về nhà sửa lỗi sai trong bài.
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc lại + Lớp đọc thầm	
- Câu thơ nói mặt trời mọc ở đằng tây là vô lí. Vì mỗi sáng mặt trời mọc ở đằng đông. Buổi chiều, mặt trời mọc ở đằng tây.
- Những chữ cái đầu mỗi câu, danh từ riêng: Nga pu-skin
- HS nêu & viết ra nháp: 
 mặt trời, pu-skin, thuở nhỏ,...... 
- HS đổi nháp, kiểm tra bài của bạn
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS tự chữa lỗi
+ HS nêu y/c
- HS làm bài vào vở, chữa bài
 (4 - 5 em đọc)
- Các bạn nxét, bổ sung
*Lời giải:
- nhổ cỏ, kể chuyện, đảo thóc, bảo ban,....
- gõ, vẽ, nỗ lực, đẽo cày, cõng em,....
Giáo dục ngoài giờ lên lớp:
PHÒNG BỆNH NGOÀI DA
I. Mục tiêu.
- Nêu được nguyên nhân gây bệnh.
- Thường xuyên tắm giặt bằng nước sạch, phơi quần áo ở nơi khô ráo, thoáng có ánh nắng mặt trời.
II. Đồ dùng dạy- học 
- Bộ tranh vệ sinh cá nhân
III. Hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1	
- Em kể tên những con vật nhỏ có thể sống trên cơ thể các em?
- Nếu những con vật đó sống trên cơ thể các em, các em có cảm giác như thế nào? 
- Cho cả lớp thảo luận những con vật đó thích sống ở đau trên cơ thể?
- GV nhận xét kết luận: Chúng thích ẩn náu trên cơ thể chúng ta, đặc biệt những người không thích tắm và ít thay quần áo, chúng sợ nước sạch và xà phòng.
- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: Mỗi nhóm nhận tên một con vật ký sinh trên da người và phát cho các em tranh vẽ con vật: Chấy, rận, ghẻ, nấm tương ứng, cả nhóm sẽ bàn nhau giới thiệu về sinh vật đó.
- Gv quan sát giới thiệu.
- Gv nhận xét kết luận.
b. Hoạt động 2. Trò chơi: Làm thí nghiệm.
- Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy trắng, một ít cát, một cốc nước và phiếu làm thí nghiệm.
 Cách làm: Đem thấm nước một tờ giấy, tờ giấy kia để khô, rắc một ít cát lên 2 tờ giấy, rồi rũ cả 2 tờ giấy, hãy nhận xét và ghi lại hiện tượng đó.
- GV kết luận: Những hạt cát dính trên giấy, giúp chúng ta liên hệ đến những sinh vật nhỏ bé, không nhìn thấy được bằng mắt thường có cơ hội ẩn náu trên da chúng ta khi chúng ta không sạch sẽ.
- Học sinh thảo luận nhóm:
 Muốn da khô ráo sạch sẽ thường xuyên chúng ta phải làm gì?
 Vì sao việc tắm rửa thường xuyên có thể ngăn ngừa được các bệnh ngoài da?
- GV kết luận: Thường xuyên tắm rửa, 
- Ví dụ: Bọ chét, rận, chấy, ghẻ
- Sẽ mẩn ngứa, khó chịu, gãi nhiều da bị trầy xước, mọc mụn..
- Thảo luận.
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- Nghe.
- Nghe và thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Nghe.
- Nhận nhóm. Nghe hướng dẫn.
- Làm thí nghiệm.
- Từng nhóm lên trình bày nhận xét của mình.
- Nghe.
- Trả lời ý kiến của nhóm mình.
- Nghe.
Thay quần áo, da luôn sạch sẽ, khô ráo, không còn chỗ ẩn nấp cho các vi sinh vật gây bệnh.
4. Củng cố. 
- Cho hs nhắc lại tên bài học.
5. Dặn dò.
- Về học bài.
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2017
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 48: QUẢ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Quan sát, so sánh để ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số hoa quả.
- Kể tên các bộ phận thường có 1 loại quả.
- Nêu được chức năng của hạt và lợi ích của quả.
- GDKNS: hợp tác, chia sẻ
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK.
- 1 số quả thật. Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Nêu tác dụng của 1 số loại hoa? 
- HS trả lời
- GV nhận xét – Đánh giá
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
HĐ1: Quan sát thảo luận.
* Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loại hoa quả. Kể được tên các bộ phận thường có của 1 quả.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu và câu hỏi: 
- HS quan sát H. SGK
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng,độ lớn của từng loại quả?
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả có SGK.
+ Trong số các loại quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? nói về mùi vị của quả đó?
+ Chỉ vào các hình và nói tên từng bộ phận của 1 quả?
- HS quan sát các qủa mà mình mang đến.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn giới thiệu quả mình đã sưu tầm được.
+ Nêu hình dạng, màu sắc của quả?
+ Nhận xét vỏ quả có gì đặc biệt?
+ Bên trong quả có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
* Kết luận: Có những loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị.
HĐ 2: Thảo luận 
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả 
* Tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận theo nhóm và tra lời câu hỏi.
+ Quả thường được dùng để làm gì?
+ Quan sát hình (92, 93) những quả nào dùng để ăn tươi? Quả nào được dùng để chế biến thức ăn?
- Đại diện các nhóm trình bày 
* Kết luận:
Quả thường dùng để ăn tươi, ;làm rau trong các bữa cơm,ép dầungoài ra muốn bảo quản các loại được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới.
4. Củng cố: 
- GV hệ thống bài.
5. Dặn dò: 
- HD Chuẩn bị bài sau
- Lớp nghe
Tập làm văn
LUYỆN: NGHE KỂ : NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I.Mục đích yêu cầu 
 - Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn
- Nắm được nội dung câu chuyện.
- GD kĩ năng lắng nghe 
II.Đồ dùng dạy học : 
 GV : Tranh minh hoạ truyện kể, bảng lớp viết câu hỏi gợi ý trong SGK.
 HS : SGK.
III.Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra:
 - Kiểm tra vở viết của 1 số em.
- Nhận xét ,đánh giá .
3. Bài mới: a, Giới thiệu 
 b, Nội dung
 Hớng dẫn HS nghe - Kể chuyện
a. HS chuẩn bị
- Nêu yêu cầu BT
b. GV kể chuyện
+ GV kể chuyện lần 1.
- Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
- Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?
- Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
+ GV kể chuyện lần 2, 3
c. HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện
- Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi ?
- Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ? 
- GV chốt lại : Người viết chữ đẹp - là nhà thư pháp .
-1 HS đọc bài viết : kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật .
- Nêu yêu cầu BT, và câu hỏi gợi ý 
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK .
- Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn
- Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn.
- Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp đợc bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi ngời sẽ mua.
- Vì mọi ngời nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua 1 tác phẩm nghệ thuật quý giá.
- HS nghe .
+ HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện các nhóm kể
- Vương Hi Chi là 1 người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
- HS trả lời.
- Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu truyện nhất những bạn chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét chính xác lời kể của bạn .
4. Củng cố: - GV cùng HS củng cố, khắc sâu bài.
 - GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 24.doc